Ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới 2008

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 52 - 91)

2.2.2.2. 2.2.2.2.

2.2.2.2. ẢẢnhnhnhnh hhhhưởưởưởưởngng ttttừngng ừ khkhkhkhủủngng hongnghohohoảảngngngng kinhkinhkinhkinh ttttếếếế ththththếếếế gigigigiớớiiii 2008200820082008

Năm 2008, những khó khăn trong nền kinh tế Mỹ đã dẫn đến tình trạng đóng băng trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng Châu Âu. Châu Âu phải tăng chi tiêu công để kắch thắch nền kinh tế vượt qua khủng hoảng. Để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chắnh 2008, các quốc gia trong khu vực Eurozone dễ dàng vay tiền của các thành viên khác. Tuy nhiên, mức độ vay mượn quá mức, không tương thắch tốc độ tăng trưởng kinh tế đã đẩy tình trạng thâm hụt ngân sách và mức nợ công tăng lên chóng mặt, vượt kiểm soát của chắnh phủ các nước.

2.3.T 2.3.T 2.3.T

2.3.Táááácccc độđộđộđộngngngng ccccủủủủaa khaakhkhkhủủủủngngngng hohohohoảảảngảngngng nnnnợợợợ ccccôôôôngngng ChngChChChââââuuuu ÂÂÂÂuuuu 2.3.1.

2.3.1. 2.3.1.

2.3.1. ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớiiii ccccáớớ ááácccc ququququốốốcccc giaố giagiagia ththththàànhàànhnhnh viviviviêêêênnnn

2.3.1.1.2.3.1.1. 2.3.1.1. 2.3.1.1.

2.3.1.1. KhKhKhKhủủngngngng hohohohoảảngngngng hhhhệệệệ ththốththốngngngng ngngngngâânâânnn hhhàààngngngng

Khi các nhà lãnh đạo EU nỗ lực hợp nhất nền tài chắnh khu vực để trở thành một liên minh kinh tế lớn nhất thế giới thì những phản hồi tiêu cực về mối liên hệ giữa hệ thống tài chắnh và nợ công vẫn tiếp tục được đặt ta. Điều đáng quan tâm là tình trạng nợ công ở các nước không giống nhau. Nếu như Hy Lạp tình trạng khủng hoảng của hệ thống tài chắnh xảy ra trước gây áp lực lên hệ thống tài chắnh thì ở Ireland và Bồ Đào Nha lại diễn biến theo hướng ngược lại.

Trước hết, chắnh phủ phải hỗ trợ hệ thống ngân hàng thông qua hệ thống ngân sách. Điều này khiến một lượng tiền lớn phải chi ra từ ngân sách. Trong một số trường hợp, tình hình thu nhập công suy giảm do suy thoái kinh tế nhưng vẫn phải áp dụng các biện pháp kắch thắch tài chắnh, áp lực lên ngân sách chắnh phủ lại càng nặng nề hơn. Với những nước đối mặt với rủi ro hệ thống do mất cân bằng tài chắnh nghiêm trọng, sự yếu kém của tài chắnh công có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến giá thị trường trái phiếu chắnh phủ, từ đó ảnh hưởng xấu đến bảng cân đối kế

toán các ngân hàng có nắm giữ loại trái phiếu này. Khi ngân sách thâm hụt, chắnh phủ gặp khó khăn trong việc thu hút vốn huy động thông qua thị trường mở. Nói cách khác, giá trị trái phiếu chắnh phủ sụt giảm ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn trên thị trường bán buôn của các ngân hàng. Thông thường, các tổ chức xếp hạng tắn nhiệm thường liên hệ xếp hạng chắnh phủ với xếp hạng của hệ thống ngân hàng nước này. Hơn nữa, mức lãi suất huy động trên thị trường bán buôn có mối quan hệ chặt chẽ với mức lãi suất yêu cầu của trái phiếu chắnh phủ. Điều này có nghĩa khi hạng mức xếp hạng của chắnh phủ bị đáng tụt hạng, chi phắ huy động vốn tăng thì hệ thống ngân hàng cũng gặp phải rủi ro tương tự. Thậm chắ, trên thị trường vốn có ký quỹ, các ngân hàng lớn thường từ chối cấp tắn dụng cho các ngân hàng sử dụng trái phiếu chắnh phủ làm tài sản thế chấp khi các nước phát hành trái phiếu này có dấu hiệu rủi ro tài chắnh công. Như vậy, tài chắnh công và hệ thống ngân hàng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đứng trước những khó khăn của hệ thống tài chắnh công, lòng tin vào thị trường sụt giảm bởi khả năng xảy ra suy thoái đang đe dọa.

Cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu hiện nay nổ ra mà điển hình tại Hy Lạp là do giới ngân hàng và bảo hiểm mua những giấy nhận nợ của chắnh phủ để cung cấp nguồn tắn dụng dồi dào cho hoạt động chi tiêu của nhà nước. Do nhà nước không có khả năng trả được khoản nợ này, nợ công bùng nổ. Hậu quả là các ngân hàng trong nước không thể thu hồi được khoản cho vay của mình và phải cắt giảm nắm giữ trái phiếu chắnh phủ quốc gia có tỷ lệ nợ công cao bằng cách bán tháo trái phiếu. Khi sự cắt giảm này áp dụng đối với quốc gia nào thì lãi suất trái phiếu chắnh phủ quốc gia đó tăng lên để thu hút nguồn vốn. Như vậy, khủng hoảng nợ công làm cho khả năng hút vốn của chắnh phủ giảm, chi phắ khoản vay tăng lên, lại gây áp lực lên lãi suất thị trường. Bên cạnh đó, khi khủng hoảng nợ công xảy ra, người dân không tin tưởng vào hệ thống tài chắnh quốc gia, sẽ ồ ạt đi rút tiền ảnh hưởng đến tắnh thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Hơn thế nữa, các nhà đầu tư sẽ yêu cầu lãi suất cao hơn hoặc từ chối cho vay mượn trước nỗi lo về khả năng vỡ nợ của các quốc gia đó. Sự cạnh tranh vốn của chắnh phủ cho những khoản nợ vay sẽ đẩy lãi suất lên cao, gây khó khăn cho khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân. Hiện cả 3 nước Hy Lạp, Ireland và Bồ Đào Nha đang phải đối mặt với áp lực này.

Khủng hoảng nợ công còn gây ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu của hệ thống ngân hàng. Khi nợ công xảy ra, khả năng hút vốn huy động kém dẫn đến khả năng cho vay ra cũng giảm sút. Để hỗ trợ cho một danh mục đầu tư, ngân hàng cần có một lượng vốn lớn nhất định. Nếu như giá trị của trái phiếu chắnh phủ sụt giảm thì nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng nắm giữ trái phiếu chắnh phủ cũng giảm tương ứng. Cổ phiếu các ngân hàng sẽ càng suy yếu hơn nếu như họ cố bán thêm cổ phiếu để huy động tiền mặt trong khi giá cổ phiếu đang trì trệ. Trong trường hợp này, các ngân hàng cũng sẽ có phương án thay thế nhưng hiệu quả bị giảm sút. Thay vì tăng thêm vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, họ có thể thu nhỏ danh mục cho vay xuống cấp độ vốn chủ sở hữu hiện tại của họ có thể đáp ứng được. Các ngân hàng từ chối những món nợ mới khi các khoản nợ cũ đến hạn. Kết quả là việc thắt chặt tắn dụng ở các ngân hàng. Điều này có thể gây ra hoặc ắt nhất là làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái kinh tế. Như vậy, tình trạng khan hiếm tắn dụng sẽ xảy ra. Trong trường hợp của Hy Lạp, nguy cơ vỡ nợ của Hy Lạp là cho cổ phiếu khối ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng Pháp giảm 15%. Nguyên nhân là ngân hàng Pháp nắm giữ lượng lớn trái phiếu chắnh phủ Hy Lạp. Cùng thời điểm đó, hai ngân hàng hàng đầu Pháp cũng bị hãng xếp hạng tắn dụng MoodyỖs đánh tụt hạng từ Aa2 xuống Aa3 do lo ngại tình trạng nguồn vốn huy động và khả năng thanh khoản của hai ngân hàng này xấu đi cùng với những điều kiện tái cấp vốn ngặt nghèo hơn. Ước tắnh các ngân hàng Pháp có khoảng 60 tỷ euro trong các khoản nợ công lên tới 350 tỷ euro của Hy Lạp. Ngoài ra, các ngân hàng Châu Âu đang nắm giữ một khoản nợ cực lớn của các nước trong châu lục. Theo thống kê sơ bộ, các ngân hàng Châu ÂU đang giữ 120 tỷ USD trái phiếu Hy Lạp, 643 tỷ USD của Tây Ban Nha và 837 tỷ USD của Italia. Và nếu như Hy Lạp sụp đổ thì các nước này sẽ sụp đổ đầu tiên.

Lý do mà các ngân hàng nước ngoài nắm giữ quá nhiều trái phiếu của Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Italia là bởi ngay từ năm 2007, sau khi cảm nhận được nguy cơ và tiến hành bán tháo chứng khoán đảm bảo bằng các khoản vay thế chấp bất động sản Mỹ, các ngân hàng Châu Âu đua nhau mua trái phiếu chắnh phủ các nước sử dụng đồng tiền euro bởi các nước này trả lãi suất tương đối cao. Chỉ tắnh từ quý 2 năm 2007 đến quý 3 năm 2009, các ngân hàng này đã mua 900 tỷ USD trái phiếu

của Ireland, Italia, Hy Lạp, Bồ Đào Nha.... Và hậu quả của lòng tham của giới lãnh đạo ngân hàng đã khiến hệ thống ngân hàng lao đao.

2.3.1.2.S 2.3.1.2.S 2.3.1.2.S

2.3.1.2.Sựự mmmmấấtttt llllòòòòngngng tinngtintintin ccccủủaaaa nhnhnhnhàààà đầđầuđầđầuuu ttttưưưư vvvvààààoooo hhhhệệệệ ththththốốngngngng ttttààààiiii chchchchắắắắnhnhnhnh

Khủng hoảng nợ công làm lòng tin các nhà đầu tư vào khu vực Châu Âu giảm và tăng lo ngại về sự sụp đổ của EU trong thời gian tới. Các nhà đầu tư đã bán tháo trái phiếu của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha trước nguy cơ hai nước này có nguy cơ bị khủng hoảng nợ. Do việc bán tháo diễn ra với số lượng lớn khiến cho chỉ số trái phiếu của hai nước này giảm sâu trong năm 2010. Chắnh phủ phải hạn chế việc bán tháo trái phiếu bằng cách tăng lãi suất, tuy nhiên tình hình cũng không mấy khả quan. Do sức ép phải tăng lãi suất làm gia tăng phắ tổn khoản vay của 2 nước. Điều này làm gia tăng lo ngại về nguy cơ vỡ nợ của các quốc gia này.

Tại Ireland, cổ phiếu ngân hàng đang tiếp tục giảm sâu do ảnh hưởng của tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn trong ngân hàng cũng như các nhà đầu tư lo ngại rằng chắnh phủ nước này sẽ quốc hữu hóa hệ thống ngân hàng nhằm đạt được gói cứu trợ của EU và IMF.

Tại Hy Lạp, trong khi chắnh phủ đang truy thu thuế với đối tượng trốn thuế thì những người giàu nước này lại chuyển khỏi Hy Lạp số tiền gần 10 tỷ euro, cho thấy người dân mất niềm tin vào hệ thống tài chắnh cũng như chắnh phủ nước này. Tại Italia, lợi suất trái phiếu của chắnh phủ nước này tăng lên mức cao kỷ lục kể từ khi đồng euro ra đời năm 1999. Lợi suất trái phiếu cao cho thấy việc nhà đầu tư yêu cầu mức sinh lời lớn hơn do tài sản chứa đựng rủi ro cao. Việc nhà đầu tư bán tháo trái phiếu khiến thị trường tắn dụng càng tồi tệ hơn. Bên cạnh đó, các chỉ số chứng khoán của các quốc gia trong khu vực eurozone cũng lần lượt sụt giảm.

Cùng với thị trường trái phiếu, cổ phiếu ở các quốc gia eurozone cũng gặp phải tình trạng tương tự. Dấu hiệu của sự sụt giảm này bắt đầu khi Ireland chắnh thức đề nghị liên minh Châu ÂU cho vay tiền để tái cơ cấu hệ thống ngân hàng cũng như giảm thâm hụt ngân sách. Do vậy, giới đầu tư cũng lo ngại khủng hoảng nợ sẽ lan rộng trong khu vực mà dễ thấy nhất là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.

Khi nợ công liên tục tăng cao, triển vọng phát triển kinh tế không mấy sáng sủa, các công ty xếp hạng tắn nhiệm bắt đầu đánh giá tình hình thực tế tại quốc gia đó. Nền kinh tế bị hạ bậc tắn nhiệm gây tâm lý bất ổn cho người dân và giới đầu tư. Khi đó, nền kinh tế dễ trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực đầu cơ quốc tế. Quay trở lại với Hy Lạp, nước này liên tiếp bị các tổ chức xếp hạng tắn nhiệm S&P, MoodyỖs và Fitch hạ bậc tắn nhiệm. Ngay sau khi S&P hạ bậc tắn nhiệm trái phiếu chắnh phủ nước này, các quỹ đầu tư lớn lập tức bán ra loại trái phiếu này đồng thời từ chối mua vào trong những đợt phát hành tiếp theo. Như vậy, cuộc khủng hoảng nợ công làm khả năng tiếp cận vốn trên thị trường mở của các quốc gia có dấu hiệu khủng hoảng là rất hạn chế. Bên cạnh đó, nếu muốn thu hút được vốn, chắnh phủ phải chấp nhận một mức lãi suất cao như trường hợp của Hy Lạp và Ireland. Lãi suất cao lại tiếp tục khiến các quốc gia này rơi vào vòng xoáy nợ nần và tiếp tục bị hạ xếp hạng tắn nhiệm. Việc đưa ra xếp hạng tắn nhiệm trong thời điểm nhạy cảm, dễ tổn thương của nền kinh tế khiến cho cuộc khủng hoảng càng trở nên trầm trọng, đẩy nền kinh tế rơi vào khó khăn, bế tắc.

2.3.1.3.S 2.3.1.3.S 2.3.1.3.S

2.3.1.3.Sựự trtrtrtrượượượượtttt gigigigiáááá ccccủủaaaa đồđồđồđồngngngng EuroEuroEuroEuro sosososo vvvvớớiiii ccccáááácccc đồđồđồđồngngngng titititiềềềềnnnn khkhkhkháááácccc

Nếu như năm 2008, 1 euro đổi được 1,6 USD do tăng trưởng kinh tế khu vực eurozone cao cũng như tình hình tài chắnh Mỹ suy yếu thì đến năm 2009, 1 euro chỉ đổi được 1,5 USD và đến năm 2010, 1 euro chỉ đổi được 1,37 USD. Đây là hệ quả của khủng hoảng nợ công đang bùng nổ tại khu vực. Có hai luồng ý kiến về hậu quả của sự giảm giá đồng euro. Trước hết, đồng euro mất giá gây tâm lý hoang mang cho giới đầu tư nắm giữ đồng tiền này. Hiện tại, USD và Yên Nhật mới là những lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, có ý kiến nhận xét rằng, việc trải qua khủng hoảng nợ công như hiện nay là một thách thức lớn cho EU để làm tăng sức mạnh khu vực đồng euro. Khi đồng euro giảm giá, hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn, hàng nhập khẩu đắt hơn. Do vậy, giảm nhập khẩu, tăng xuất khẩu giúp giảm thâm hụt cán cân thương mại và tăng việc làm cho lao động. Đồng thời, sự giảm giá của đồng euro cũng giúp các mặt hàng ở Châu Âu rẻ hơn, thúc đẩy tiến trình hồi phục của nền kinh tế khu vực. Như vậy, đồng euro giảm giá giúp các nước thoát khỏi nguy vơ nợ quá cao và tạo sức cạnh tranh trong lĩnh vực xuất khẩu.

2.3.1.4.2.3.1.4. 2.3.1.4. 2.3.1.4.

Khủng hoảng nợ công Châu Âu diễn ra đã gần 3 năm nay khiến kinh tế suy giảm mạnh, thất nghiệp tăng cao. Cuộc sống người dân trở nên túng quẫn hơn bao giờ hết. Nhiều cuộc biểu tình nổ ra khiến kinh tế càng trở nên trì trệ, nhà máy phải đóng cửa, giao thông tê liệt. Mức lương hưu và trợ cấp xã hội đều sụt giảm khiến cho số người tự sát tăng lên 25% trong suốt 3 năm qua. Ngân sách thắt chặt, số tiền chi cho y tế và bảo hiểm cũng vì thế mà ắt đi, sức khỏe của người dân bị đe dọa. Như vậy, cuộc khủng hoảng nợ công vẫn chưa được giải quyết thì nỗi lo về gánh nặng lương hưu vẫn đang tiếp tục tăng. Theo các nhà kinh tế, mức thâm hụt lương hưu vào cuối năm 2010 là 1900 tỷ euro, xấp xỉ 1/5 GDP của EU. Đồng thời cũng cảnh báo nếu nền kinh tế không tăng trưởng cũng như các chắnh phủ không tăng lượng tắch lũy thì người dân sẽ phải bán tài sản lấy tiền chi tiêu khi về hưu hoặc chấp nhận giảm chất lượng cuộc sống.

2.3.2. 2.3.2. 2.3.2.

2.3.2. ĐốĐốĐốĐốiiii vvvvớớiiii thớớ thththếếếế gigigigiớớớớiiii

2.3.2.1.2.3.2.1. 2.3.2.1. 2.3.2.1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.1. HoHoHoHoạạtttt độđộđộđộngngngng xuxuxuxuấấtttt nh nhnhnhậậppp khpkhkhkhẩẩuuuu

Khi ngân sách cạn kiệt, chắnh phủ các nước phải thắt chặt chi tiêu, tiền lương cũng như phúc lợi xã hội giảm khiến cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa sụt giảm.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp khủng hoảng khu vực đồng tiền chung châu âu và bài học kinh nghiệm cho việt nam trong việc kiểm soát nguy cơ khủng hoảng nợ (Trang 52 - 91)