1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay

94 1,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 13,13 MB

Nội dung

• Thực trạng hình thức tập đoàn kinh tế ở Việt Nam và điểu kiện kinh tế xã hội cụ thể của Việt Nam trong việc hình thành tập đoàn kinh tế Phạm vi nghiên cứu cửa khóa luận: Do vấn đề tập

Trang 2

KINH TÊ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện Lớp

Khoa Giáo viên hướng đản

Tống Việt Hưng Anh l i

K43C - KT&KDQT ThS Nguyễn Xuân Nữ

I T H ư VI ĩ »t Ị

Trang 3

MỤC LỤC

L Ờ I M Ở Đ Ầ U Ì

C H Ư Ơ N G ì

L Ý L U Ậ N C H U N G V Ế T Ậ P Đ O À N K I N H T Ê 4

1.1 Theo quan điểm các nước trên thế giới 4

1.2 Theo quan điểm Việt Nam 5

2.2 Các tập đoàn kinh tế đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực 12

2.3 Đa dạng về cơ cấu tổ chức, về sở hữu và tư cách pháp nhăn 14

in Vai trò của các tập đoàn kinh tế đối với nền kinh tế thế giới 22

Vai trò trong việc tích lũy vốn 22 Thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại trên toàn cọu 24

4 Vai trò trong việc phát triền khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ 27

5 Phát triển nguồn nhân lực 30

Trang 4

C H Ư Ơ N G l i

M Ô HÌNH TẬP Đ O À N KINH T Ê T R Ê N T H Ế GIỚI 31HIỆN NAY 31

ì Những nét chung về m ô hình tập đoàn kinh tế trên thê giới 31

Ì Xu hướng phát triển của hình thức tập đoàn kinh tế trong giai đoạn hiện nay 31

2 Mõ hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước 32

2.1 Tập đoàn kinh tế ờ Mỹ và Châu Ẩu 33

2.2 Tập đoàn kinh tế ở Nhật Bản 38

2.3 Tập đoàn kinh tế ở Hàn Quốc 44

li Những bài học kinh nghiệm 50

/ Về con đường hình thành và các bước phát triển 51

2.3 Chiến lưỏc kinh doanh 54

2.4 Nguyên tắc hoại động trong nội bộ tập đoàn 55

3 Vai trỏ của Nhà nước 57

Trang 5

ĩ Mô hình công ty mẹ - cóng ty con 67

2.1 Sự cắn thiết hình thành tập đoàn kinh tế theo mô hình cõng ty mẹ - công ty con 67

n Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng các tập đoàn kinh tế 74

in Một số giải pháp nhầm xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh tê Việt Nam 76

ỉ Đối với Nhà nước 76 1.1 Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ 76

1.2 Đẩy nhanh quá trình tập trung và tích tụ vốn 77

1.3 Đẩy mạnh khuyến khích cạnh tranh và hợp tác lành mạnh 78

1.4 Xây dựng kết cửu hạ tầng cần thiết cho sự phát triển cửa tập đoàn kinh tế 78

1.6 Xây dựng hệ thống tiêu chí của một tập đoàn phù hợp với điêu kiện của từng ngành và

1.7 Tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát

triển các tập đoàn cũng như những ngành hỗ trợ 80

2 Đối với bản thân các doanh nghiệp 80

K Ế T L U Ậ N 83 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 85

Trang 6

Việt Nam hiện nay

LỜI MỞ ĐẨU

1 Sự cần thiết của đề tài

K ể từ k h i thực hiện công cuộc Đ ổ i m ớ i (1986) đến nay, và đặc biệt là t ừ k h i gia nhập T ổ chức Thương m ạ i T h ế giới ( W T O ) , nền k i n h tế V i ệ t N a m đạt được

n h i ề u thành tựu quan trọng Chúng ta là m ộ t trong những nước có tờc độ tăng trưởng k i n h tế nhanh nhất trong k h u vực và trên thế giới, bình quân trên 7 % /năm

Đ ư ợ c đánh giá là m ộ t trong những quờc gia an toàn nhất trong k h u vực Châu Á Thái Bình Dương, V i ệ t N a m là m ộ t trong những điểm đến hấp dần với các nhà đầu

-tư nước ngoài, v ớ i sự xuất hiện của rất nhiều các tập đoàn l ớ n trên thê giới, các công t y xuyên quờc gia Chưa bao g i ờ nền k i n h tế V i ệ t N a m trở nên sôi động như hiện nay, với rất nhiều cơ h ộ i lẫn thách thức

Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền k i n h tế đất nước, trong hoàn cảnh h ộ i nhập toàn diện vào nền k i n h tế t h ế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh cùa các doanh nghiệp V i ệ t N a m là rất quan trọng Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cùa các doanh nghiệp nước ngoài đòi h ỏ i các doanh nghiệp trong nước phải phát triển thực sự lớn mạnh về q u y

m ô c ũ n g như t i ề m lực k i n h tế, khoa học công nghệ Trước thực tiễn đó của nền

k i n h tê, việc hình thành các tập đoàn k i n h tế lớn mạnh đủ sức cạnh tranh ngay tại sân nhà - thị trường trong nước, và xa hơn nữa, ra thị trường thế giới, là vô cùng cần thiết K i n h n g h i ệ m của các nước phát triển trên thế giới cho thấy rằng những tập đoàn k i n h tế lớn là những đầu tàu trong việc phát triển nền k i n h tế T r o n g giai đoạn phát triển và h ộ i nhập, trong điều k i ệ n k i n h tế V i ệ t N a m phải đ ờ i mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt k h i gia nhập W T O thì vai trò của các tập đoàn trờ nên quan trọng hơn lúc nào hết

Vì vậy, việc nghiên cứu m ô hình các tập đoàn k i n h tế lớn trên t h ế giới là rất

cần thiết V à đó cũng là lý do em lựa chọn "Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số

Ì

Trang 7

Việt Nam hiện nay

nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tê ở Việt Nam hiện nay " là đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn các m ô hình tập đoàn kinh

tế trên thế giới để từ đó có thể rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích và vận dụng vào hoàn cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện tại, đưa ra những đưởng lối chính sách đúng đắn nhằm xây dựng những tập đoàn kinh tế thật sự lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh ở thị trưởng trong nước cũng như trong khu vực và trên thế giới

3 Đ ố i tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận:

• Các vấn đề lý thuyết chung về tập đoàn kinh tế và mô hình của một số tập đoàn kinh tế lớn, tiêu biểu trên thế giới

• Thực trạng hình thức tập đoàn kinh tế ở Việt Nam và điểu kiện kinh tế xã hội

cụ thể của Việt Nam trong việc hình thành tập đoàn kinh tế

Phạm vi nghiên cứu cửa khóa luận:

Do vấn đề tập đoàn kinh tế là một vấn để lớn, mang tầm vĩ m ô nên khóa luận chỉ tập trung tìm hiểu, làm rõ đặc điểm của hình thức tập đoàn kinh tế cũng như m ô hình một số tập đoàn tiêu biểu cho 3 khu vực kinh tế với những đặc điểm tương đối khác nhau là Mỹ - châu Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới châu

Á (tiêu biểu là Hàn Quốc) Khóa luận cũng đi sâu phân tích thực trạng và những tồn tại của các tập đoàn kinh tế Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp được sử dụng những phương pháp nghiên cứu khác nhau như:

• Phương pháp mô tả và khái quát đối tượng nghiên cứu

2

Trang 8

Việt Nam hiện nay

• Phương pháp phân tích - tổng hợp, trong đó có tập hợp số liệu và phân tích và đánh giá

• Phương pháp so sánh

• Phương pháp tư duy logic

5 Nội dung nghiên cứu

Để có thể thực hiện được tốt mục tiêu nghiên cứu, nội dung cùa khóa luận được kết cấu làm 3 chương như sau:

Chương ì: Lý luận chung về tập đoàn kinh tế

Chương li: M ô hình tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay

Chương li: M ô hình tập đoàn kinh tế ờ Việt Nam và các giải pháp phát triển Trong thời gian nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức, bên cạnh đó là việc hình thành các tập đoàn kinh tế ỏ Việt Nam hiện nay còn

trong giai đoạn thử nghiệm, nên chắc chắn khóa luận không tránh khỏi những hạn

chế, thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cùa thầy cô và các bạn

quan tâm đến đề tài

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành tới Thạc sỹ Nguyễn Xuân Nữ, Bộ môn Chính sách Thương mại quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương - người đã trực tiếp quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em hoàn thành đề tài này với tất cả sự tận tình và trách

nhiệm Em cũng xin chân thành cảm ơn nhũng thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại

thương đã tận tình giảng dạy em trong suốt 4 năm học, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khích lệ để tôi có thê hoàn thành tốt nhất để tài này trong khả năng của mình

3

Trang 9

Mô hình tập đoàn kinh tế ỏ một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kình té ở

Việt Nam hiện nay

C H Ư Ơ N G ì

LÝ LUẬN CHUNG VE TẬP ĐOÀN KINH TẾ

/ Khái niệm Tập đoàn kinh tê

1.1 Theo quan điểm các nước trên thế giới

Trong nền kinh tế thế giới với xu hướng toàn cẩu hóa như hiện nay, có rất

nhiều các công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn kinh tế lớn Các công ty này đóng

vai trò hết sức quan trọng trong bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế thế giới Vậy

"Tập đoàn kinh tế" là gì? Trên thế giới hiện nay, có rất nhiều cách hiểu khác nhau

về tập đoàn kinh tế Quan niệm về tập đoàn kinh tế là không đổng nhất, nó thay đổi

theo thời gian cũng như theo quan điểm chính trị và việc tiếp cận vấn đề

Tập đoàn kinh tế ở các nước khác nhau đưộc gắn với những tên gọi khác

nhau Nhiều nước gọi là group hay business group, Ân Đ ộ dùng thuật ngữ business houses, Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai dùng laibatsu và sau chiến

tranh gọi là keiretsu, Hàn Quốc dùng từ chaebol, Trung Quốc dùng thuật ngữ Tập đoàn doanh nghiệp Sự đa dạng về tên gọi hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa

dạng của hình thức liên kết đưộc khái quất chung là tập đoàn kinh tế, do đó, quan

niệm cũng như nhìn nhận vỉ tập đoàn kinh tế cũng có sự khác nhau nhất định Tuy

nhiên có thể nêu ra một số cách hiểu cơ bản về "Tập đoàn kinh tế":

Từ điển Business English của Longman định nghĩa: "Tập đoàn kinh tế

(Group of company) là một tổ hợp các công ty độc lập về mật pháp lý nhưng tạo

thành một tập đoàn gồm một công ty mẹ và một hay nhiều công ty con hoặc chi

Theo bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia tiếng Anh

http://en.wikipedia.org thì tập đoàn kinh tế đưộc định nghĩa như sau: "Tập đoàn

4

Trang 10

Việt Nam hiện nay

kinh tế là một thực thế pháp lí, mà trong khi được sở hữu chung bởi một số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thế tồn tại hoàn toàn độc lập khôi chúng, sự tồn tại độc lập này cho tập đoàn những quyền riêng mà những thực thê pháp lí khác không có Qui mô và phạm vi về khả năng và rình trạng cụa tập đoàn

có thể được chì rõ bởi luật pháp nơi sáp nhập " [361

Nhìn chung, 'Tập đoàn kinh tê" là một thực thể kinh tế gồm một số doanh

nghiệp có tư cách pháp nhân độc lập, chọn một doanh nghiệp làm nòng cốt; giữa các doanh nghiệp đó có một mối liên kết kinh tế kỹ thuật nhất định, cùng nhau thực hiện một liên kết kinh tế có quy m ô tương đối lớn Loại liên hợp kinh tê này

có thể dùng ngay cổ phắn cùa mình hoặc thông qua việc ký kết hợp đồng tiến hành các phương thức góp vốn lại, sắp xếp nhân sự, cung ứng nguyên liệu hoặc cùng nhau tiêu thụ, cùng trao đổi kỹ thuật, từ đó giúp các doanh nghiệp trong tập đoàn căn cứ vào mục tiêu kinh tế xác định của mình để tiên hành các hoạt động cho nhịp nhàng Tập đoàn là hình thức cấp cao liên hợp với nhau theo chiều ngang

Ì 2 Theo quan điểm Việt Nam

Tại Việt Nam, do hình thức tập đoàn kinh tê còn đang trong giai đoạn bước đầu hình thành với những thử nghiệm, nên chưa có một đạo luật nào dành riêng cho tập đoàn kinh tế Chính phủ mới chỉ có các Quyết định về việc thành lập các tập đoàn như Tập đoàn Bưu chính - Viễn thông, Tập đoàn Dệt may, Tập đoàn Điện lực Còn theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005, Tập đoàn kinh tế được coi là

một thành phần trong nhóm công ty: "ì.Nhóm công ty lá tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác 2.CÓC hình thức cụa nhóm công ty gồm có:

• Công ty mẹ - công ty con

• Tập đoàn kinh tế

• Các hình thức khác " ' 7 '

5

Trang 11

Việt Nam hiện nay

Theo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thì : "Khái niệm tập đoàn kinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ích của các bên tham gia Trong m ô hình này, công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động cùa công ty con về tài chính và chiến lược phát triển" [291

Nhìn chung, tập đoàn có thể hình thành theo nhiều cách khác nhau, nhưng khái niệm này thưầng được hình thành từ thực tiễn và dần được thể chế hóa trong các quy định của pháp luật và có những đặc trưng sau:

• Tập đoàn có cơ cấu tổ chức nhiều tầng nấc

• Giữa các thành viên trong tập đoàn có mối liên kết nhất định

• Trong tập đoàn có một hạt nhân đóng vai trò nòng cốt

• Nhìn chung, tập đoàn là một liên hiệp pháp nhân chứ không phải một pháp nhân Tổ chức thành lập tập đoàn phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có

lợi, tích cực giúp đỡ nhau, khuyến khích cạnh tranh, ngăn ngừa lũng đoạn, tối

ưu hóa tổ hợp, kết cấu hợp lý, dựa vào khoa học kỹ thuật, làm tăng sức mạnh cho lớp sau Vì vậy, trong cơ cấu tổ chức của tập đoàn sẽ bao gồm công ty mẹ đóng vai trò hạt nhân và các công ty con

2 Đặc điểm Tập đoàn kinh tê

2.1 Có quy mô lớn về vốn, lao động, doanh thu và phạm vi hoại động

Đây là đặc điểm đầu tiên, đáng chú ý nhất của các tập đoàn kinh tế, thể hiện

sự khổng lồ của các tập đoàn trong nền kinh tế thế giới Hiện nay, khoảng 200 công ty xuyên quốc gia (TNC) lớn nhất đang chiếm tới 1/3 GDP của toàn thế giới, thâu tóm 7 0 % vốn đầu tư nước ngoài, 2/3 mậu dịch quốc tế và trên 7 0 % hàm lượng chuyển giao công nghệ của thế giới Các TNC cũng chiếm tới 8 0 % hoạt động Nghiên cứu và Phát triển R&D, 6 0 % mậu dịch quốc tế, 4 0 % sản lượng công nghiệp

6

Trang 12

Việt Nam hiện nay

Trong báo cáo hàng năm về hoạt động đầu tư trên thế giói World Investment Report, Hội nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển UNCTAD đã chỉ ra vai trò và tầm vóc rất to lớn cùa các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới Bảng Ì dưới đây được trích từ số liệu của UNCTAD về

500 công ty lớn nhất thế giới (không bao gồm các công ty tài chính)

Bảng Ì : Tóp 20 Công ty lớn nhất thế giói theo xếp hạng của UNCTAD (không bao gồm các công ty tài chính)

TT

Cõng ty Nước Lỉnh

vực

Tài sản (triệu USD)

Doanh thu (triệu USD)

Laođộng (ngưễi)

TT

Cõng ty Nước Lỉnh

vực Tại nước ngoài

Tổng

số Tại nước ngoài

Tổng

số Tại nước ngoài Tổng

2

Vodafone

Group PLC

Anh Viễn thông 196.396 220.499 39.497 52 428 51.052 61.672

3 General

Motors

Hoa

Kỳ Sản xuất ô

tô 175.254 476.078 65.288 192.604 194.000 335.000

tồ 131.676 244.391 117.721 186.177 107.763 285.977

8 Ford Motor Hoa

Kỳ

Ni 119.131 269.476 80 325 177.089 160 000 300.000

7

Trang 13

Việt Nam hiện nay

9 Total Pháp Dâu khí 108.098 125.717 132.960 178.300 64 126 112.877

l o Eléctricité

de France

Pháp Điện và khi đét 91.478 202.431 26 060 63 578 17 801 161.560

l i France

Télécom

Pháp Viên thõng

78 378 151.461 31.659 74.230 75 820 243.695

18 Siemens Đức Thiết bị

điện và điện tử

66 854 103.754 64.447 96 002 296.000 461.000

19 Honda

Motor

Nhật Bàn Sản xuất ô

Đa ngành 61.607 77 018 24.721 31 l o i 165 590 200.000

(Nguồn: UNCTAD, WorId ỉnvestment Report 2007)

a Quy mô lớn về vốn

Qua Bảng Ì, có thể thấy được quy m ô rất lớn về vốn của các tập đoàn Tập đoàn đứng đầu trong bảng xếp hựng trên là người khổng lổ trong lĩnh vực thiết bị điện tử của Hoa Kỳ - General Electric, có giá trị tài sản tựi các công ty con, chi nhánh ở nước ngoài lên tới 412,692 tỷ USD Con số này gấp khoảng 6 lần so với

8

Trang 14

Việt Nam hiện nay

Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2007 cùa Việt Nam là 70 tỷ USD (theo

số liệu của Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF) Hay tập đoàn đứng thứ 18 trong bảng xếp hạng trẽn là Siemens, tập đoàn sản xuất thiết bị điện và điện tử của Đức cũng có giá trị tài sản ở nược ngoài là 66,854 tỷ USD, xấp xỉ GDP của Việt Nam năm 2007 Tổng giá trị tài sản của 20 công ty trên chiếm 2,4% Tổng giá trị sản phẩm quốc nội GDP của toàn thế g i ợ i1 3 9 1

Vợi sự tập hợp của rất nhiều công ty con, cũng như qua các hoạt động Mua lại và Sáp nhập (M&A), các tập đoàn ngày càng phát triển về quy m ô cũng như khả năng tích tụ nguồn vốn

Nền tảng cho sự phát triển lợn mạnh thành một tập đoàn chính là sự tích tụ vốn, đầu tư có hiệu quả và đa dạng hóa đáu tư vốn theo lãnh thổ địa lý, ngành nghề kinh doanh Và điểu căn bản nhất là có thể tự tạo ra vốn để hoạt động

Nhìn chung, có 2 cách cơ bản để các tập đoàn kinh tế lợn trên thế giợi có thể tạo ra vốn:

Thứ nhất, tự tạo vốn theo đường hượng nội là chủ yếu bằng cách tích lũy

nội bộ nền kinh tế Nguồn vốn chủ yếu là vốn nhà nược thõng qua những cơ chế khác nhau:

• Nhà nược cấp vốn ban đẩu dượi dạng đầu tư trực tiếp hoặc góp cổ phần lợn nhất

• Tạo cơ chế để doanh nghiệp tự tích lũy vốn như cho phép để lại tất cả hoặc một phẩn lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, không đánh thuế thu nhập

• Cho vay tín dụng ưu đãi, cho phép huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu

• Sáp nhập, hợp nhất cho doanh nghiệp lợn có cùng ngành nghề hoặc nằm trong cùng một quy trình công nghệ có liên quan đến sản phẩm cuối cùng, trên cùng một địa bàn

9

Trang 15

Việt Nam hiện nay

Thứ hai, tạo dựng vốn theo con đường hướng ngoại: thu hút nguồn đầu tư

thông qua các dự án đẩu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu,

cổ phiếu và vốn vay nưởc ngoài

Tận dụng nguồn vốn trong nước, từ nội bộ nền kinh tế quốc dân thông qua các cuộc cải cách kinh tế là nguồn vốn chủ yếu đấ tích lũy xây dựng các tập đoàn

Một ví dụ là vốn của tập đoàn dầu khí Petronas cùa Malaysia gồm ĩ phần: vốn cổ

phẩn và vốn vay Tỷ lệ vốn cổ phần và vốn vay khoảng 70/30

b Phạm vi hoạt động rộng

Trong xu hướng toàn cầu hóa mạnh mẽ hiện nay, có thấ thấy sự hiện diện của các công ty xuyên quốc gia trên khắp thế giới Với quy m ô vốn lớn, nhiều lao động, áp dụng sự tiến bộ của khoa học công nghệ, thông tin liên lạc, phương tiện vận tải , các công ty xuyên quốc gia đã thực hiện phân công lao động trong nội

bộ tập đoàn như bố trí các điấm sản xuất, xây dựng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, thậm chí cả các khâu khác nhau cùa sản xuất sản phẩm trên phạm vi toàn thế giói Thực hiện chiến lược cạnh tranh, chiếm lĩnh và khai thác thị trường quốc tế, các tập đoàn kinh tế đã mờ rộng quy m ô bằng việc cắm các chi nhánh ra nước ngoài, mở rộng phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia, tăng cường hợp tác, liên kết

và phân công quốc tế, do vậy các tập đoàn kinh tê đã có hàng trăm, hàng nghìn cơ

sờ hoạt động ờ hầu hết các nước trên thế giới Tập đoàn Royal - Dutch Shell có vốn đầu tư ờ 2.000 công ty trên 130 quốc gia Tập đoàn Petronas của Malaysia có

120 công ty ờ 22 quốc gia ""

Bảng 2: Các TNCs hàng đầu xếp theo sô nước đầu tư và chỉ số GSI

Trang 16

Việt Nam hiện nay

9 Philips Electronics Hà Lan 62 67.7

Nguồn: Ư N C T A D , World Investment Report 2007

Chú thích: GSỈ: (Geographical Spread lndex): chỉ số thể hiện sự hiện diện về mặt địa lý của các cõng ty xuyên quốc gia, được tính bằng tích của số nước đáu tư nhân với căn bậc 2 của chỉ số ỉnternationalhation lndex - ch! số quốc tế hóa Trong đó chi số Internationaliiation ỉndex được tính bằng số công ty con, chi nhánh ở nước ngoài chia cho tổng số công ty con

CiViV.V

Ịnĩemaĩional ỉndex = — : :

Tong Sũ cong tỵ con

ị n: số nước mà công ty dâu tư vào

CNNN: số chi nhánh, công ty con ở nước ngoài của công ty)

l i

Trang 17

Việt Nam hiện nay

c Quy mõ lớn về lao động

Với tính chất hoạt động đa ngành từ sản xuất tới kinh doanh hàng hóa, dịch vụ , hoạt động trải rộng trên toàn thế giói vói hàng ngàn chi nhánh và công ty

con, các tập đoàn hiện nay có lực lượng lao động rất đông đào và chất lượng Có

thể tham khảo thêm Bảng Ì để thấy quy m ô rất lớn về lao động của các tập đoàn

hàng đầu trên thế giói hiện nay, với hàng trăm ngàn lao động Tập đoàn Siemens

cùa Đức có sở lao động lên tới gần nửa triệu người - 461.000 người, trong đó sở

lao động tại các chi nhánh ở nước ngoài là 296.000 Trong khi đó, sở lượng nhân

viên làm việc cho tập đoàn sản xuất ô tô hàng đẩu của Nhật Bản là Toyota cũng lên

tới 285.977, cùa đởi thủ cạnh tranh đến từ Mỹ - General Motors là 335.000, với

194 000 nhân viên từ khắp nơi khác trên thế giới

Lực lượng lao động trong tập đoàn kinh tế không chì lớn về sở lượng mà

còn mạnh về chất lượng, được tuyển chọn và đào tạo rất nghiêm ngặt Là những

đầu tàu kinh tế ở các quởc gia, để đủ sức cạnh tranh trên thị trường trước những đởi

thù cạnh tranh sừng sỏ, các tập đoàn kinh tế có đội ngũ nguồn nhân lực có chất

lượng cao, tay nghề giỏi, trình độ quản lý tởt Các tập đoàn lớn trẽn thế giới hiện

nay đều đầu tư rất nhiều vào chương trình phát triển nguồn nhân lực, với việc thành lập những trung tâm đào tạo, những khóa đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho nhân

viên, cũng như những chế độ lương bổng, đãi ngộ hợp lý để thu hút lao động có

trình độ cao

2.2 Các tập đoàn kinh tế đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực

Trong quá trình hoạt động, hình thành và phát triển, cơ cấu kinh doanh cùa các tập đoàn kinh tế cũng được mở rộng, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh

phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế Điều này giúp các tập đoàn phân tán rủi

ro, mạo hiểm vào các mặt hàng, các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, bảo đảm hoạt

12

Trang 18

Việt Nam hiện nay

động luôn được bảo toàn và hiệu quả, đồng thời tận dụng được cơ sở vật chất và khả năng huy động của tập đoàn

Biểu đồ 1: Phân bổ Tóp 5000 TNCs lớn nhất thế

giới theo ngành nghề hoạt động

• Nông nghiệp và khai khoáng • Công nghiệp Dịch vụ • Các ngành khác

1 %

Nguồn : UNCTAD, World Investment Prospects Survey 2007 - 2009

Bên cạnh nhứng đơn vị sản xuất hoặc thương mại, các tập đoàn kinh tế mở rộng các hoạt động sang lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu khoa học Tập đoàn Mitsubishi là một trong nhứng tập đoàn lớn của Nhật Bản với hoạt động sản xuất kinh doanh trải rộng trên nhiều lĩnh vực nhu sắt thép,

cơ khí đóng tàu, hóa chất và các địch vụ ngân hàng, bào hiểm, ngoại thương, vận tải trong đó ngành mũi nhọn là công nghiệp nặng và phát triển tài nguyên Tập đoàn Petronas của Malaysia hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực như thăm dò

và khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa đầu, kinh doanh thương mại các sản phẩm dầu khí hàng hải, kinh doanh bất động sản, siêu thị, vui chơi giải trí và có các Học viện Công nghệ, Học viện Hàng hải, Trung tâm đào tạo kỹ thuật công nghệ

Xu hướng chung trong các tập đoàn kinh tế hiện nay là các lĩnh vực tài chính, ngân hàng và nghiên cứu ứng dụng ngày càng được chú trọng, đầu tư nhiều

13

Trang 19

Việt Nam hiện nay

hơn VÌ nó là đòn bẩy cho sự phát triển của tập đoàn Tại mỗi quốc gia, mỗi khu vực, tập đoàn kinh tế có bước hình thành và phát triển khác nhau Tại các nước châu Á, các tập đoàn chủ yếu khởi đầu từ thương mại và ngoại thương, qua quá trình hoạt động, phất triển với những kinh nghiệm quỞn lý và nguồn vốn tích lũy được từ các hoạt động kinh doanh, quy m ô và cơ cấu kinh doanh dần dần được mở rộng, các loại hình kinh doanh được đa dạng hóa Ở Mỹ và châu Âu, các tập đoàn kinh tế lại chủ yếu bắt đầu từ hoạt động sỞn xuất, thông qua kết quỞ của sỞn xuất

mở rộng sang các ngành khác như thương mại, vận tỞi, ngân hàng, bỞo hiểm Đặc điểm của tập đoàn đi từ sỞn xuất là ngay từ đầu, chúng đã phỞi chú trọng đầu

tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ mới

2.3 Đa dạng vê cơ cấu tố chức, về sở hữu và tư cách pháp nhân

Tập đoàn kinh tế rất đa dạng về cơ cấu tổ chức Nó có thể là loại hình hoạt động m à các công ty con vẫn giữ nguyên sự độc lập về tính pháp lý, việc huy động vốn và các hoạt động kinh tế được duy trì bằng các hợp đổng kinh tế, các chủ sờ hữu nhỏ vẫn có quyền điều hành công ty của mình và vẫn có tư cách pháp nhân riêng của mình

Một loại hình khác của tập đoàn kinh tế là việc các công ty con mất quyền độc lập về tính thương mại và sỞn xuất, các chù sở hữu trở thành các cổ đông của công ty mẹ Ngày nay, trên thế giới, các tập đoàn lớn đều thuộc vào các liên minh kinh tế mạnh, nó được hình thành và phát triển tại các nền kinh tế lớn trên thế giới

mà chủ yếu vẫn là ở các nước công nghiệp phát triển

Đổng thời, có một xu hướng phát triển mới hiện nay là một số tập đoàn kinh tế được hình thành tại các nước đang phát triển chủ yếu do chính sách kinh tế của nhà nước và việc tư nhân hóa các khu vục kinh tế quốc dân, mà nhà nước vẫn

là chủ sờ hữu (chiếm tỷ lệ vốn đủ để chi phối và khống chế theo hướng phát triển của Nhà nước)

14

Trang 20

Việt Nam hiện nay

Về tu cách pháp nhân của tập đoàn, cũng có những quan điểm không giống

nhau ở các nước Tập đoàn kinh tế ở nhiều nước trên thế giới thường không có tư cách pháp nhân Trong tập đoàn, mỗi đơn vị thành viên là một pháp nhân độc lập,

vì vậy các doanh nghiệp trong tập đoàn bình đảng với nhau trước pháp luật, được thành lập và đăng ký theo quy định của pháp luật, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình Các pháp nhân này liên kết với nhau về vốn, đừu tư, chiến lược, quản lý trên một nền thống nhất và chịu sự điều phối cùa cty mẹ

Trung Quốc trước đây đã từng coi tập đoàn là một tổ chức kinh doanh quy

m ô lớn có tư cách phấp nhân và không có sụ khác biệt nhiêu so với doanh nghiệp quy m ô lớn, hoặc các tổng công ty Tuy nhiên, đến giữa những năm 90 của thế kỷ trước, Trung Quốc đã xác định tập đoàn doanh nghiệp chỉ là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và liên kết công ty mẹ - con là mối liên kết chủ đạo, còn tập đoàn không có tư cách pháp nhân

Còn tại Việt Nam hiện nay, các tập đoàn kinh tế đều được coi là có tư cách pháp nhân với con dấu riêng và hình thành trên các quy định hành chính

n Sự hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh tê

/ Các nguyên tắc hình thành Tập đoàn kinh tế

Theo kinh nghiệm phát triển hàng trăm năm của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới, việc hình thành tập đoàn kinh tế không phải là việc lắp ghép, cộng dồn các doanh nghiệp thành viên bằng các quyết định hành chính, mà phải tạo nên một chỉnh thể kết hợp hữu cơ nhiều từng lớp, cấp bậc

Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản cho việc hình thành tập đoàn kinh tế:

• Việc thành lập tập đoàn kinh tế phải phù hợp vói chính sách sản xuất và chiến lược phát triển kinh tế của nhà nước, có tác động tích cực tới việc điều chỉnh

cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm Các tập đoàn trọng điểm được thành lập phải

có khả năng thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, tác động tích cực tới việc

15

Trang 21

Việt Nam hiện nay

nghiên cứu và triển khai sản xuất các mặt hàng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường

• Phân định rạch ròi chức năng quản lý kinh doanh với chức năng quản lý hành chính Công ty mẹ của tập đoàn không thể thực hiện cả hai chức năng: quản

lý kinh doanh và quản lý hành chính Tập đoàn cần được xác định không phải là hiệp hữi mà cần là mữt tổ chức kinh tế Mối quan hệ giữa công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên được thiết lập trên cơ sở nắm giữ cổ phân hoặc quan hệ kỹ thuật, không phải là quan hệ hành chính

• Các tập đoàn cần được hình thành và hoạt đững trên nguyên tắc tự do cạnh tranh, tránh hiện tượng đữc quyển, lũng đoạn thị trường Có như thế mới khuyến khích các thành phần kinh tế khác phát triển, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tập đoàn

• Việc hình thành tập đoàn phải trên cơ sở tự nguyện đóng góp cổ phần, tham gia cổ phẩn của người đẩu tư với mối liên hệ giữa các doanh nghiệp chủ yếu thông qua vốn

• Các tập đoàn ban đẩu thường tìm những ngành có lợi thế nhất để tập trung phát triển, sau đó mới mở rững hoạt đững đầu tư Trong giai đoạn đầu cùa tập đoàn, không nên đầu tư dàn trải mà chỉ nên tập trung phát huy thế mạnh của mình

2 Các hình thức tập đoàn kinh tế

Tập đoàn kinh tế là mữt loại hình doanh nghiệp với hình thức và tổ chức rất

đa dạng, phong phú Vì vậy, có rất nhiều tiêu chí khác nhau để phân biệt các hình thức tập đoàn kinh tế Sau đây xin đưa ra mữt số tiêu chí phổ biến nhất để phân loại các hình thức tập đoàn trong nền kinh tế thế giới hiện nay:

16

Trang 22

Việt Nam hiện nay 2.1 Phân loại theo trình độ liên kết và hình thức biếu hiện

a Cartel

Đây là hình thức tập đoàn kinh tế có trình độ liên kết kinh tế thấp nhất, xuất hiện đầu tiên ở Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ XIX và sau đó xuất hiện ở nhiều nước phương Tây

Cartel là hình thức tập đoàn kinh tế theo một ngành sản xuất chuyên môn hóa, nó chỉ bao gồm các công ty sản xuất một loại sản phẩm hoằc dịch vụ kinh doanh nhằm mục đích hạn chế sự cạnh tranh bằng thỏa thuận thống nhất về giá cả, phân chia thị trường tiêu thụ, nguyên liệu, thống nhất về chuẩn mực, mẫu mã, kiểu loại, kích cỡ sản phẩm, dịch vụ Trong Cartel, các doanh nghiệp thành viên vẫn giữ tính độc lập về mằt pháp lý, còn tính độc lập về kinh tế được điều hành bằng hợp đổng kinh tế

Tuy nhiên hình thức Cartel thường dẫn đến độc quyền, hạn chế cạnh tranh,

đi ngược lại với xu thế tự do hóa của cơ chế thị trường Do vậy, chính phủ ờ nhiều nước đã ngăn cấm hoằc hạn chế hình thức tập đoàn này bằng các đạo luật chống độc quyền hay luật Cartel

b Syndicate

Đây thực chất là một dạng đằc biệt của Cartel Điểm khác biệt cơ bản giũa 2 hình thức này là trong Syndicate có một văn phòng thương mại chung do một ban quản trị điểu hành và tất cả các công ty phải tiêu thụ hàng hóa qua kênh của văn phòng này Như vậy, các doanh nghiệp thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về sản xuất nhưng hoàn toàn mất tính độc lập về thương mại Tính liên kết cùa dạng tập đoàn này chỉ được thực hiện ở khâu tiêu thụ sản phẩm

Trang 23

Việt Nam hiện nay

nghiệp do một ban quản trị thống nhất điều khiển Khác vói Cartel và Syndicate, các doanh nghiệp trong Trust đều mất quyền độc lập cả về sản xuất và thương mại Các nhà đầu tư tham gia Trust đều là những cổ đông Việc thành lập các Trust nhằm chiếm nguồn nguyên liệu, khu vực đẩu tư và nhằm thu lụi nhuận cao

ả Consortium

Đây là một trong những hình thức của các tổ chức độc quyển ngân hàng, nhằm mục đích chia nhau mua trái khoán trong nước và ngoài nước hoặc tiến hành công việc mua bán nào đó Consortium thường do một ngân hàng lớn đứng đầu điểu hành toàn bộ hoạt động của tổ chức này Đây là hình thức liên kết khởi đẩu của các tổ chức ngân hàng, tài chính với các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, gắn

bó chặt chẽ với Concern

e Concern

Đây là dạng tập đoàn kinh tế đưục áp dụng phổ biến hiện nay ờ nhiều nước dưới hình thức công ty mẹ đầu tư vào các công ty khác thành các công ty con Công ty mẹ điều hành hoạt động của các Concem Mục tiêu thành lập Concern là tạo thế lực tài chính mạnh để phát triển kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro, đồng thời

hỗ trụ mạnh mẽ trong nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới cũng như phương pháp quản lý hiện đại

Các công ty con là thành viên cùa Concern hoạt động trong nhiều lĩnh vực như hoạt động sản xuất, thương mại, ngoại thương, dịch vụ có liên quan Các công

ty con chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn kinh doanh cùa mình và giữ tính độc lập về mạt pháp lý, nhung phụ thuộc vào Concern về mục tiêu hoạt động nhằm thực hiện lụi ích chung giữa công ty mẹ và công ty con thông qua các hụp đồng kinh tế, các khoản vay tín dụng hoặc đầu tư Đây là một m ô hình có nhiều tác dụng tích cực, có nhiều khả năng hoạt động tốt, thúc đẩy sự phát triển và liên kết giữa các công ty, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ, xuất nhập khẩu phục vụ cho kinh doanh của Concern

18

Trang 24

Việt Nam hiện nay

Ị Conglomerate

Đây là dạng tập đoàn đa ngành, các công ty thành viên ít hoặc không có mối quan hệ về công nghệ sản xuất nhưng có mối quan hệ chặt chẽ về mặt tài chính Dạng tập đoàn này hoạt động tài chính thông qua mua bán chứng khoán trên thị trường để đầu tư, thu hút những công ty có lợi nhuận cao nhất và những ngành có hiệu quả cao

Khi đã trở thành thành viên cẫa Conglomerate, cơ cấu tổ chức cẫa các công

ty được nhanh chóng thay đổi phù hợp với tổ chức cẫa tập đoàn Tập đoàn giữ vai tròn chẫ yếu là chi phối và kiểm soát tài chính chặt chẽ các công ty thành viên Các công ty thành viên vẫn giữ tính pháp lý độc lập và tự chù cao trong kinh doanh các sản phẩm cẫa mình Có thể nói, đây là một tổ chức tài chính đầu tư vào các công ty kinh doanh tạo lập một chùm doanh nghiệp tài chính - công nghiệp

Hỗ trợ chẫ yếu cẫa tập đoàn về vốn đầu tư cho các công ty thành viên có hiệu quả cao

2.2 Phân loại theo tính chất ngành nghề

a Liên kết ngang

Trong hình thức này, các tập đoàn liên kết các công ty trong cùng một ngành (Cartel, Syndicate, Trust, Keiretsu - Nhật Bản) Hình thức này hiện nay không còn là một xu thế phổ biến trong các nước tư bản phát triển nữa Một mặt vì nhu cầu cẫa thị trường hết sức đa dạng, phong phú và biến đổi nhanh chóng nên khó có thể đem lại hiệu quả cao trong điều kiện đó Mặt khác nguồn vốn tập trung vào một ngành thường có rẫi ro lớn Cuối cùng là do sự ngăn cấm, hạn chế cùa các chính phẫ vì nó tạo độc quyển, đi ngược lại nguyên tắc tự do cơ bản cẫa kinh tế thị trường

Tông Việt Hung

1Q

Lớp: Anh Ù- K43C - KT&KDQT

Trang 25

Việt Nam hiện nay

b Liên kết dọc

Đây là loại hình liên kết dọc giữa các ngành trong cùng một dây chuyển công nghệ, hiện nay vẫn còn phổ biến Trên thế giới có rất nhiều tập đoàn lớn thuộc dạng này (Concern, Conglomerate, Keiretsu, Chaebol ) Chúng hoạt động

có hiệu quả cao và bành trướng hoạt động sản xuất kinh doanh sang hầu hết các nước trên thê giới

Những tiền đề chính để thành lập một tập đoàn kinh tế dạng này là:

• Xây dựng được một công ty đủ lớn và đủ uy tín để có thể quản lý và kiểm soát các công ty khác, đổng thặi có thể đảm bảo kiểm tra tài chính và sự lệ thuộc của các công ty thành viên

• Có một ngân hàng có quy m ô và khả năng cần thiết để có thể đàm bảo phần lớn tín dụng cho toàn bộ tập đoàn

• Có những mối liên hệ nhiều mặt và vững chắc vói nhà nước

Một trong những điểu kiện tiên quyết để thành lập và phát triển được loại hình tập đoàn này là phải có thị trưặng chứng khoán phát triển mạnh mẽ, có hệ thống thông tin toàn cẩu và khả năng xử lý, tổng hợp thông tin về thị trưặng, đầu tư

c Liên kết hỗn hợp

Ngày nay, một tập đoàn kinh tế mạnh thưặng có cơ cấu sản xuất kinh doanh trong tất cả các ngành nghề, kể cả các ngành không liên quan Có thể thấy m ô hình tập đoàn này đang được ưa chuộng và trở thành xu hướng chính hiện nay với cơ cấu gồm một ngân hàng (hoặc một công ty tài chính lớn), một công ty thương mại

và các công ty sản xuất công nghiệp Hoạt động tài chính ngân hàng là một bộ phận rất quan trọng, nó là hoạt động xuyên suốt, bao trùm không thể tách rặi trong

cơ cấu kinh doanh của các tập đoàn kinh tê lớn

20

Trang 26

Việt Nam hiện nay

Hâu hết các tập đoàn kinh tế lớn ngày nay đều là các tập đoàn đa quốc gia Hoạt động sản xuất kinh doanh cùa các tập đoàn này mang tính toàn cầu vói một mạng lưới các chi nhánh sản xuất và tiêu thụ rộng khắp thế giới Tính chất cạnh tranh chuyển từ các tập đoàn độc quyền quốc gia sang các tập đoàn độc quyền đa quốc gia Muốn tổn tại và phát triển, các tập đoàn đều phải tìm được chỗ đứng cữa mình trên thị trường thế giới

2.3 Phân loại theo nguyên tắc tố chức dựa vào phương thức hình thành

b Liên kết mềm

Đây là hình thức tập đoàn hình thành theo nguyên tắc "liên kết kinh tế" thông qua những hiệp ước và hợp đồng kinh tế Các công ty thành viên ký kết hợp đổng thỏa thuận với nhau về những nguyên tắc chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh như xác định quy m ô sản xuất, hợp tác nghiên cứu và trao đổi bằng phát minh sáng chế kỹ thuật, quy định giá cả, thị trường tiêu thụ về tổ chức thường có ban quản trị chung điều hành các hoạt động phối hợp cữa tập đoàn theo một đường lối chung thống nhất, nhưng các công ty thành viên vẫn giữ nguyên tính độc lập về tổ chức sản xuất và thương mại cữa mình

21

Trang 27

Việt Nam hiện nay

c Tập đoàn hình thành trên cơ sở xác lập thông nhất vê tài chính và kiếm soát tài chính

Các công ty thành viên ký kết các hiệp định về tài chính thành lập một công

ty tài chính chung gọi là Holding Company và trờ thành công ty mẹ cùa tập đoàn kinh tế Đây là hình thức phát triển cao của tập đoàn kinh tế, không bị giới hạn hoạt động mà có thể mở rông ra nhiều lĩnh vực từ tài chính tới các hoạt động sản xuốt, thương mại, dịch vụ khác nhau Holding Company thường là công ty hoặc ngân hàng có nhiều vốn, phân phối vốn cùa mình cùng một lúc ở nhiều công ty khác nhau và thường nắm giữ cổ phần chi phối hoặc đặc biệt Vì là cổ đông lớn, có tính chốt đặc biệt nên Holding Company có thể chi phối hoạt động của các công ty nhận vốn

in Vai trò của các tập đoàn kinh tế đối với nền kinh tê thế giới

Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là trong xu hướng toàn cầu hóa, các tập đoàn kinh tế, các công ty xuyên quốc gia có vai trò vô cùng quan trọng Đ ã có nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước châu Á, trờ nên thành công với việc lốy các tập đoàn làm động lực phát triển kinh tế Tập đoàn kinh tế ờ các nước này là lực lượng chính trong quá trình tích lũy vốn, thúc đẩy trao đổi

thương mại, chuyển dịch cơ cốu kinh tế, phát triển khoa học công nghệ và nguồn nhân lực

ì Vai trò trong việc tích lũy vốn

Trong nền kinh tế thị trường, vốn là yếu tố cơ bản, là điều kiện tiên quyết cực kỳ quan trọng đối với các quốc gia cũng như các tổ chức kinh tế để có thể phát triển cơ sờ hạ tầng, áp dụng khoa học công nghệ hay đẩy nhanh tốc độ tăng trường kinh tế Chính vì thế, các tập đoàn kinh tế, các công ty xuyên quốc gia, mà đặc biệt

là ở các nước công nghiệp mới châu á, đã trở thành lực lượng nòng cốt đóng vai trò tích cực trong việc tích lũy vốn bằng những biện pháp hiệu quả, linh hoạt

22

Trang 28

Việt Nam hiện nay

Nguồn vốn đóng vai trò quyết định là vốn trong nước, vì vậy các tập đoàn

đã áp dụng những chính sách và biện pháp thiết thực nhằm khuyến khích tiết kiệm, tạo nguồn vốn đầu tư

Bên cạnh hệ thống các ngân hàng, hệ thống các công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư cũng rất đưặc khuyến khích và chú trọng phát triển nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư

Đối với nguồn vốn nước ngoài, để thu hút, các tập đoàn kinh tế lớn có khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, vốn viện trặ hoặc đi vay Với các nước công nghiệp mới châu á, tác động của vốn FDI không chỉ về mặt tài chính mà còn mang lại những phương thức kinh doanh mới mẻ và những kinh nghiệm trong việc sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn vốn ở châu Âu, các công

ty xuyên quốc gia không chỉ là lực lưặng chủ yếu thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mà còn là nơi nhận đầu tư từ ngoài vào

Ngày nay, các công ty xuyên quốc gia đang chiếm tới hơn 7 0 % hoạt động FDI trên toàn cầu với hơn 78.000 công ty mẹ và 780.000 công ty chi nhánh

(Nguồn: World lnvestment Report 2007)

Bắng 3: Các ngành thu hút đẩu tư của các công ty xuyên quốc gia

Trang 29

Việt Nam hiện nay

(Nguồn: World lnvestment Report 2006)

2 Thúc đẩy hoạt động trao đổi thương mại trên toàn cẩu

Các tập đoàn kinh tế lớn, m à đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia, đã tạo

ra mạng lưới hệ thống kinh doanh rộng khắp trên toàn thế giói với hàng trăm ngàn chi nhánh, chi phối sự chu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia, các khu vực, các vùng lãnh thổ Dưới sự tác động cùa các TNCs, phần lớn các sản phẩm, bỹng những kênh khác nhau, đều được thu hút vào quá trình trao đổi thương mại Cùng với những hàng hóa thông thường truyền thống, những loại hàng hóa đặc biệt như

bí quyết kỹ thuật, công nghệ hay thương hiệu cũng xuất hiện, một phần nhờ vào hoạt động của các công ty xuyên quốc gia

Bên cạnh đó, sự phát triển của các TNCs cũng góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cùa các nước đang phát triển Các công ty xuyên quốc gia đã góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu cùa các nước chủ nhà thông qua các quan hệ hợp đồng, đặc biệt là đối với các nhà cung cấp kết nối với hệ thống sản xuất của TNCs, trong đó TNCs cung cấp vốn, công nghệ và những kỹ năng quản lý cho các công ty nội địa Thông qua TNCs, các nước chủ nhà có cơ hội tiếp cận vối những nguồn lực mới và những thị trường mới,

từ đó khắc phục những thiếu hụt trong điều kiện riêng của từng quốc gia nhỹm tăng cường khả năng cạnh tranh

Tống Việt Hung

24

Lớp: Anh Ù- K43C - KT&KDQT

Trang 30

Việt Nam hiện nay

Biêu đồ 2: So sánh giá trị xuất khâu cùa các kim

vực qua các năm

• Nền kuUi té chuyên đoi

• Các nước đang phát triển chăn Đai Dương

• Các nước đang phát triển chân Plu

• Các nước đang phiu triền cháuMy

• Các nước đang phát triền châu Ả

1960 1980 1990 2000 :00(i

Nguồn: UNCTAD, World ỉnvestment Report 2007

Qua biểu đồ trên, có thể thấy giá trị xuất khẩu của các nước chầu Á qua 40 năm có thay đổi đáng kể Từ chỗ chỉ chiếm 9,7% tổng giá trị xuất khẩu của toàn thế giới năm 1960, tới năm 2006 các nước này đã chiếm tói 23,7% Đây là kết quà tất yếu của chính sách hướng ra xuất khẩu của các nước châu Á, đặc biệt là các nước công nghiệp mới (NICs) như Hàn Quạc, Singapore, Đài Loan, Hông Rong Cũng không thể không nhắc tới vai trò của các tập đoàn kinh tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu ở các nước này

3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là ở các nước đang phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang là một vấn để bức thiết, góp phần quan trọng vào việc phát triển bền vững của mỗi quạc gia Xu hướng phổ biến hiện nay là tỳ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và các ngành có hàm lượng công nghệ cao sẽ tăng

25

Trang 31

Việt Nam hiện nay

lên, chiếm phần chủ yếu trong cơ cấu kinh tế thay cho cơ cấu cũ với ngành nông nghiệp và những ngành đòi hỏi nhiều sức lao động Với vai trò là lực lượng quan trọng, là đội quân chù lực của các nền kinh tế, các tập đoàn kinh tế đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều này có thể được kiểm chứng qua bài học của các nước công nghiệp mới châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Tẩ những nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, các nước này đã trờ thành những nước xuất khẩu dịch vụ lớn trên thế giới Cơ cấu công nghiệp ờ các nước này đã có sự đổi mới lớn trong khoảng 20 năm trở lại đây Tiêu biểu cho sự thay đổi cơ cấu là sự xuất hiện của nhiều ngành công nghệ cao, thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay Sự chuyển dịch này có vai trò không nhỏ của các tập đoàn kinh tế

Hiện nay, quá trình đầu tư, phân phối nguồn vốn của các TNCs vào các khu vục khác nhau trên thế giới đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực và

toàn cẩu theo 2 hình thức: chuyến dịch cơ cấu ngành, tức phân công lao động theo

chiều dọc và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành, tức phân công lao động theo

chiều ngang, ở những nước đang phát triển, cơ cấu phân bổ đầu tư trực tiếp cùa TNCs làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều ngang Ví dụ như ờ các nước ASEAN, trong khoảng thời gian tẩ 1980 - 1999, trung bình 50 - 7 0 % tổng số vốn đầu tu của TNCs tập trung vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến Việc tập trung này đã làm biến đổi giá trị và tỳ trọng của ngành công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, đồng thời tác động dây chuyền đến các ngành khác như nông nghiệp, dịch

vụ và góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa ở các nước này

Ở Singapore, một trong những nhân tố chủ yếu cho sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế chính là những tập đoàn trong các ngành công nghiệp nhu đóng tàu, lọc dầu, công nghiệp điện tử, viễn thông N ă m 1966, tỷ trọng công nghiệp mới chỉ chiếm 2 4 % tổng giá trị quốc dân, đến năm 1983 đã tăng lên 42,7% và năm

1997 đã là 43%

26

Tống Việt Hưng

Trang 32

Việt Nam hiện nay

4 Vai trò trong việc phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

Trước những thành tựu to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay,

có thể khẳng định khoa học công nghệ có ý nghĩa sống còn, quyết định với sự thành công của các doanh nghiệp Chính vì vậy, trên thế giới hiện nay, mà đặc biệt

là các nước công nghiệp mới châu Á, các tập đoàn kinh tế chính là người đầu tư nhiều nhỉt cho các hoạt động Nghiên cứu và Phát triển (R&D), chỉ sau sự đầu tư của nhà nước Các tập đoàn kinh tế có tiềm lực kinh tế lớn mạnh, tổ chức tốt, là nơi tập hợp của các nhà khoa học đầu ngành và những nhà quản lý kinh nghiệm Vì vậy, có thể nói công nghệ mói ra đời không chỉ từ các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu, các trường đại học mà còn từ các cơ sở sản xuỉt, các doanh nghiệp của các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty xuyên quốc gia

Bài học kinh nghiệm từ việc thành công trong phát triển khoa học kỹ thuật cùa các tập đoàn ở những nền công nghiệp mới châu Á, đó là trong giai đoạn đầu, khi các nước này còn khó khăn về vốn, công nghệ, lao động, hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp là gia công, lắp ráp cho các tập đoàn nước ngoài Đây là thời

kỳ các doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức và áp dụng thành quả khoa học công nghệ để rồi sau đó có thể tự đứng vững Một ví dụ điển hình là các chaebol Hàn Quốc Sau thời gian học hỏi, nỉm bắt kỹ thuật tiên tiến, cho đến những năm 1990, Huyndai Motor đã trở thành nhà sản xuỉt ôtô lớn, chiếm lĩnh hầu như toàn bộ thị trường trong nước và có thể xuỉt khẩu ra thị trường nước ngoài Ngày nay, Huyndai càng phát triển trở thành một trong những nhà sản xuỉt xe hơi

có tiếng trên thế giới với nhiều nhãn hiệu xe được ưa chuộng

Ngày nay, Hàn Quốc đã trở thành một trong những nước sản xuỉt và xuỉt khẩu xe hơi lớn trên thế giới, và các chaebol chính là những người tạo ra sự phát triển thần kỳ của ngành công nghiệp ô tô nước này Giá trị xuỉt khẩu xe hơi của Hàn Quốc đã tăng gỉp 1000 lần trong vòng 30 năm qua, từ 100 triệu USD năm

1965 đến 100 tỷ Ư S D năm 1995

27

Trang 33

Việt Nam hiện nay

Ngày nay, để đảm bảo nâng cao hiệu quả của hoạt động R & D , các T N C s đã

t i ế n hành liên k ế t hợp tác trong lĩnh vực R & D bằng các hình thức như các thỏa thuận trong đó 2 hoặc nhiều hãng sẽ cung cấp m ộ t mức độ nào đó các hợp tác k ỹ thuật hoặc m ộ t phần các hoạt động R & D

C ó 2 hình thức liên kết giịa các công t y trong hoạt động R & D Thứ nhất, là

liên kết theo chiểu ngang giịa các đ ố i thù cạnh tranh, nhằm cam kết v ớ i nhau về một loại thị trường hàng hóa nào đó, hoặc cùng nghiên c ứ u chung nhầm tránh việc cạnh tranh t ừ đ ố i thủ T r o n g trường hợp này các công t y có liên k ế t R & D v ớ i nhau

sẽ có k h ả năng cạnh tranh cao hơn so v ớ i các công t y khác Thứ hai, là liên kết theo c h i ề u dọc giịa các công t y có hoạt động và sản phẩm tương ứng, hoạt động

R & D chung sẽ làm tăng cường k h ả năng đ ổ i m ớ i sản phẩm của các công ty, tránh cạnh tranh từ các đ ố i t h ủ cùng ngành

Bảng 4: Tóp 20 TNCs có chi phí cho hoạt động Nghiên cứu và Phát triển (R&D) lớn nhất (Đơn vị: triệu USD)

1 Ford Motor Hoa Kỳ 6.841

Trang 34

Việt Nam hiện nay

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2005

Qua bảng trên có thể thấy chi phí cho hoạt động R&D của các tập đoàn hàng đầu trên thế giới là rất lớn, thể hiện tẩm quan trọng cùa hoạt động này trong chiến lưặc phát triển của các tập đoàn Trong số các tập đoàn có chi phí lớn nhất cho R&D, có thể thấy hầu hết là các tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao như Microsoít, IBM, Intel; hay các hãng sản xuất ô tô danh tiếng như DaimlerChrysler, Toyota Motor, General Motors, Volkswagen hay Honda Motor Các hãng sản xuất điện thoại như Siemens, Nokia hay Motorola cũng góp mặt Đây cũng là điều dễ hiểu, vì với nhũng tập đoàn hoạt động trong các lĩnh vực đòi hỏi nhiều hàm lưặng công nghệ, R&D là yếu tố sống còn, không thể thiếu, là chìa khóa quan trọng cho sự thành công của các tập đoàn trước sự cạnh tranh khốc liệt

từ các đối thù

Các tập đoàn trở thành những trung tâm nghiên cứu triển khai và ứng dụng những công nghệ mới nhất vào sản xuất Không chỉ nắm trong tay phần lớn các công nghệ tiên tiến cùa thê giới, các tập đoàn còn biết cách khai thác những cõng nghệ đó một cách hiệu quả nhất Nhằm duy trì vị trí độc quyền trên thị trường và không ngừng mờ rộng phạm vi ảnh hưởng và khả năng lũng đoạn của mình, phục

vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài và ổn định, các tập đoàn tìm cách chiếm lĩnh thị trường thế giới Khoa học công nghệ là vũ khí cạnh tranh lặi hại, nên các tập đoàn phải tiến hành chuyển giao cho các công ty con chi nhánh cùa mình

29

Trang 35

Việt Nam hiện nay

5 Phát triển nguồn nhăn lực

Các tập đoàn kinh tế cũng là lực lượng quan trọng giúp đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng ờ các nước Đây là yếu tố quan trọng, nếu không muốn nói là quyết định tạo nên sự thành công của một công ty, hay rộng ra là của cả đất nước Chế độ "làm việc suốt đời" ở các công ty Nhật Bản đã góp phển quan trọng đào tạo nghề nghiệp, giúp họ luôn an tâm và có ý thức phấn đấu cho sự tổn tại và phát triển của công ty, nhằm đưa ra sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, mang lại lợi nhuận cho công ty Các tập đoàn Hàn Quốc hay Singapore đã thực hiện chế độ đào tạo nguồn nhân lực chặt chẽ, nghiêm ngặt, gửi người ra nước ngoài đào tạo nhằm nâng cao tay nghê, kiến thức, là lực lượng chủ chốt có chuyên môn giỏi cho công ty Qua đó không những nguồn nhân lực cùa tập đoàn được phát triển mà còn nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của cả quốc gia

Tông Việt Hung

30

Lớp: Anh li - K43C • KT&KDQT

Trang 36

Việt Nam hiện nay

C H Ư Ơ N G li

M Ô HÌNH TẬP Đ O À N KINH TẾ TRÊN THÊ GIỚI

HIỆN NAY

ì Những nét chung về m ô hình tập đoàn kinh té trên thế giới

Bên cạnh những yếu tố như chiến lược kinh doanh, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ nguồn nhân lực , thì cơ cấu tổ chức cũng là một phẩn không thể thiếu để một tập đoàn kinh tế thành công trong hoạt động kinh doanh Viởc nghiên cứu mô hình của các tập đoàn lớn trên thế giới sẽ là bài học kinh nghiởm vô cùng quý báu cho các doanh nghiởp Viởt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế Trong môi trường sôi động và đa dạng của nền kinh tế hiởn nay, m ô hình của các tập đoàn kinh tế cũng rất đa dạng, phong phú

1 Xu hướng phát triển cửa hình thức tập đoàn kinh tế trong giai đoạn hiện nay

Hiởn nay trên thế giới có 2 xu hướng trái ngược nhau liên quan đến viởc phát triển tập đoàn kinh tế

Xu hướng thứ nhất, chủ yếu ở các nước châu Âu vẫn đang tăng cường sáp

nhập các hãng thành các tập đoàn lởn Ngân hàng Nationale de Paris sáp nhập với ngân hàng Parisbank ở Anh, Ngân hàng Royal Bank Scotland mua lại ngân hàng National Westminster Viởc sáp nhập và mua lại các ngân hàng lớn hoặc các doanh nghiởp lớn được thực hiởn với mục đích tăng cường hiởu quả theo quy mô, tăng cường khả năng cạnh tranh của các tập đoàn Chính phủ Đức đặc biởt hoan nghênh

xu hướng sáp nhập cùa các ngân hàng vì số lượng các ngân hàng ở châu Âu hiởn lớn gấp đôi số lượng các ngân hàng ở Mỹ Tuy nhiên, viởc mở rộng quy m ô các ngân hàng và các hãng thường không làm giảm chi phí kinh doanh, tăng hiởu quả kinh tế theo quy mô, tạo ra các ngân hàng lớn có khả năng cạnh tranh như hứa hẹn Trên thực tế, ngân hàng Deutsche mua lại Dresdner do khả năng lợi nhuận không

Trang 37

Việt Nam hiện nay

mấy hấp dẫn cùa hoạt động kinh doanh riêng lẻ trên thị trường nội địa Việc sáp nhập này không hứa hẹn giảm chi phí kinh doanh vì Luật lao động cùa Đức quá cứng nhắc, khó làm giảm số lao động dư thừa Theo ý kiến một số nhà quan sát muốn cho việc sáp nhập đạt kết quả tốt, Chính phù cần tạo ra sân chơi bình đỏng cho kinh doanh riêng lẻ, ngừng trợ cấp cho các ngân hàng quốc doanh, nới lỏng luật lao động và chấp nhận sáp nhập xuyên biên giới

Xu hướng thứ hai, chủ yếu diễn ra với hình thức tập đoàn kinh tế ở châu Á,

lại là cơ cấu lại các tập đoàn theo hướng bán bớt cổ phần, hoặc thậm chí là tình trạng phá sản của một số tập đoàn Ớ Hàn Quốc, sau cuộc khùng hoảng tài chính -tiền tệ năm 1997, hàng loạt tập đoàn tuyên bố phá sản, những tập đoàn còn lại gặp

vô số khó khăn về tài chính Đ ể giải quyết tình trạng này, nhiều tập đoàn đã phải bán bớt cổ phần và tài sản Tập đoàn Huyndai bán các chi nhánh cùa mình và chỉ giữ lại 57 đem vị sản xuất - kinh doanh (xây dựng, ô tô, hóa chất, điện tử, tài chính, dịch vụ) nhằm thu về 85,5 tỷ USD tiền vốn Lý do cùa việc nhiều tập đoàn lâm vào tình trạng phá sản là việc Chính phủ áp dụng quá nhiều biện pháp ưu đãi cho các chaebol, nhất là cấp vốn tín dụng ưu đãi Nhiều tập đoàn đã vay nợ ngân hàng quá nhiều, trong khi hoạt động đẩu tư sản xuất thiếu sự nghiên cứu thị trường, dẫn đến không có khả năng thanh toán các khoản nợ, buộc phải tuyên bố phá sàn Đ ể khắc phục tình trạng trên, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra các biện pháp như cơ cấu lại các tập đoàn, hạn chế các biện pháp ưu đãi đối với các tập đoàn lớn, cho phép các công ty nước ngoài mua 3 3 % cổ phần của các công ty trong nước m à không cẩn Ban Giám đốc cùa công ty thông qua

2 Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước

Các tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay vô cùng đa dạng về quy m ô hình thức hoạt động cũng như m ô hình tổ chức Tuy nhiên có thể nhận thấy điểu kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa đã tác động không nhỏ tới hoạt động của các tập đoàn Vì vậy, có thể xem xét những đặc trưng của m ô hình tập đoàn kinh tế ờ 3

32

Trang 38

Việt Nam hiện nay

khu vực và nền kinh tế tiêu biểu: Mỹ và châu Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới châu Á (NICs) với Hàn Quốc là đại diện

Biếu đó 2: Phán bò Tóp 5000 TNCs lớn nhát thè

Ị giói theo khu vực địa lý

• Cháu A u

• Bóc Nhát Bàn

MỊ-các HƯỚC phnt niên khác

• Các nước đ ĩaiỹ phát ti lẽn

Nguồn: UNCTAD, Worỉd ínvestmenl Report 2007

2.1 Tập đoàn kinh tế ở Mỹ và Châu Âu

a Giới thiệu chung về các tập đoàn kinh tế ở Mỹ và Châu Âu

Về cơ bản, các tập đoàn ồ Mỹ và châu Âu có sự tương đổng về cơ chế quản

lý Thứ nhất, là về chế độ tự do cạnh tranh Do sự phát triển lâu đòi của nền kinh

tế thị trường ặ các nước này, các tập đoàn kinh tế luôn lấy m ô hình tự do cạnh tranh làm nội dung cơ bản trong chế độ kinh doanh của mình

Thứ hai, là về mục tiêu kinh doanh Các tập đoàn kinh tế ờ các nước này

luôn đặt mục tiêu cuối cùng trong chiến lược kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận

Đặc trưng cơ bản của tập đoàn kinh tế ở Mỹ và châu Âu là việc quyển sặ

hữu và quyền kinh doanh không đồng nhất với nhau Các cổ đông sặ hữu công ty

33

Trang 39

Việt Nam hiện nay

không trực tiếp tham gia vào quá trình điều hành sản xuất kinh doanh, mà chỉ tác động vào các quyết định của công ty thông qua Hội đổng quản trị Việc điều hành công ty sẽ được Hội đồng quản trị thuê một giám đốc chuyên nghiệp phụ trách, chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Quan hệ trong nội bộ tổ chức các tờp đoàn kinh tế nhìn chung là đơn giản Cầu nối cơ bản của sự liên kết giữa các xí nghiệp thành viên là quan hệ tư bản (vốn, tài sản), và đó là cơ sờ để tờp đoàn có được sự quản lý thống nhất ở các nước này, các tờp đoàn kinh tế, mà đặc biệt là hệ thông tờp đoàn công ty công nghiệp được tạo thành bời 3 tầng bờc sau:

• Công ty mẹ có trụ sở chính ở nước sinh ra nó Công ty mẹ quản lý mọi hoạt động chiến lược trong hệ thống công ty của mình, bao gồm nguồn lực chính của công ty như nguồn vốn, cồng nghệ, trình độ cõng nghệ và là nơi đề ra các chính sách chung cùa công ty

• Công ty con do công ty mẹ lờp ra có địa vị pháp nhân độc lờp, hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự khống chế trực tiếp hoặc gián tiếp của công ty mẹ

• Công ty liên kết là các công ty có quan hệ nhiều mặt với hệ thống của công ty

mẹ, đặc biệt là có cổ phần của nhau Công ty liên kết có tư cách pháp nhân độc lờp

Châu Âu và Mỹ là những nền kinh tế phát triển từ rất sớm và cũng có vô số những công ty xuyên quốc gia lớn, hàng đầu thế giới như General Motors, WalMart, General Electric, Ford hay IBM Có thể thấy sự góp mặt của các tờp đoàn hàng đầu chầu Âu và Mỹ hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế Trong phạm vi khóa luờn tốt nghiệp này, xin đề cờp tới m ô hình hoạt động của Ì tờp đoàn tiêu biểu của châu Âu và Mỹ: tờp đoàn sản xuất hàng tiêu dùng hàng đẩu châu Âu Unilever thuộc sở hữu của 2 quốc gia Hà Lan và Anh

34

Trang 40

Việt Nam hiện nay

b Giới thiệu Tập đoàn kinh tế tiêu biểu: Unilever (Anh - Hà Lan)

Unilever là tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng đang sở hữu những thương hiệu lớn như Lipton, Hellman's, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird'Eyes, Slim-Fast, Dove, Pond, Signal, Close-up, Surf và Omo với hơn 265.000 nhân viên làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng năm trên toàn cầu vào khoảng 40 tỷ Euro Ngành sản xuất thực phẩm của Unilever đứng thứ hai thế giói chỹ sau Nestlé

• Sự hình thành và phá! triển của Tập đoàn Unilever

Tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Unilever được thành lập năm 1930 bời sự sáp nhập của 2 công ty: Công ty sản xuất xà phòng Lever Brothers cùa Anh và Công ty sản xuất bơ sữa Margarine Unie của Hà Lan Trong những năm 1940, Unilever mở rộng quy m ô thông qua việc mua lại một số công ty cùa Mỹ như Thomas J Lipton (1943) và Pepsodent (1944) Trong thập kỷ 90 cùa thế kỷ XX, hãng đã mở rộng hoạt động sang các thị trường mới nổi, bên cạnh việc giới thiệu hơn 1000 nhãn hiệu trên toàn cầu bao gồm các sản phẩm chất tẩy rửa, chăm sóc cá nhân và thực phẩm Năm 2000, Unilever thực hiện một thương vụ có giá trị lớn nhất trong vòng 12 năm của ngành công nghiệp thực phẩm, đó là mua lại Công ty Bestíoods của Mỹ với giá 24,3 triệu USD

Ngày nay, Unilever đã trở thành tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng khổng lồ trên thế giới với doanh thu toàn cầu năm 2005 lên tới hơn 62 tỷ Euro

• Mô hình tố chức sản xuất kinh doanh

Với việc công ty mẹ Unilever thuộc quyền sở hữu của 2 tập đoàn có quốc tịch khác nhau (Anh và Hà Lan), m ô hình tổ chức của Unilever có phẩn tương đối phức tạp hơn so vói các công ty xuyên quốc gia khác Tuy nhiên, có thể thấy m ô hình của Unilever vẫn có các đặc điểm của m ô hình công ty mẹ - công ty con đặc trưng, thể hiện qua việc công ty mẹ kiểm soát công ty con chủ yếu thông qua quyền nắm giữ cổ phiếu

35

Ngày đăng: 13/04/2014, 15:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Minh Châu (2005), Tập đoàn kinh tế vào một số vấn đê về xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn kinh tế vào một số vấn đê về xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Minh Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản Bưu điện
Năm: 2005
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX (2002), NXB. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X (2006), NXB. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ vu, Ban chấp hành Trung ương khóa vu (1994), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ vu, Ban chấp hành Trung ương khóa vu
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ vu, Ban chấp hành Trung ương khóa vu
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
8. Nguyễn Đình Phan, (1996), Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập và quản lý các tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
9. Nguyễn Thiết Sơn (2003), Các công ty xuyên quốc gia - khái niệm, đặc trưng và những biếu hiện mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ty xuyên quốc gia - khái niệm, đặc trưng và những biếu hiện mới
Tác giả: Nguyễn Thiết Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2003
10. Nguyên Thiết Sơn (2004), Giáo trình các Công ty xuyên quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hổ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các Công ty xuyên quốc gia
Tác giả: Nguyên Thiết Sơn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hổ Chí Minh
Năm: 2004
11. Vũ Huy Từ (2002), Mô hình tập đoàn kinh tế trong CNH - HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tập đoàn kinh tế trong CNH - HĐH
Tác giả: Vũ Huy Từ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. J. H. Adam (2000), Longman Dictionary oỷBusiness English, Longman B.Peter J. Buckley (1992), Studies in international business, NewYork: St.Martin's Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Longman Dictionary oỷBusiness English," Longman B.Peter J. Buckley (1992)," Studies in international business
Tác giả: J. H. Adam (2000), Longman Dictionary oỷBusiness English, Longman B.Peter J. Buckley
Năm: 1992
14. Mark Casson (1992), International business and global integration: Emperical studies, London: MacMillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: International business and global integration: Emperical studies
Tác giả: Mark Casson
Năm: 1992
15.Tarun Khanna (Harvard Business School) and Yishay Yafeh (Hebrew University) (2005), Business Corporation in emerging economìes, European Corporate Gorvenance Institute Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business Corporation in emerging economìes
Tác giả: Tarun Khanna (Harvard Business School) and Yishay Yafeh (Hebrew University)
Năm: 2005
16. Krishna Kumar (1980), Transnational enterprises: Their impact ôn third world societies and cultures, Colorado: Westview Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transnational enterprises: Their impact ôn third world societies and cultures
Tác giả: Krishna Kumar
Năm: 1980
17.Jeffrey K. Liker (2004), The Toyota Way: 14 Management Principìes From The World 's Greatest Manuỷacturer, McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Toyota Way: 14 Management Principìes From The World 's Greatest Manuỷacturer
Tác giả: Jeffrey K. Liker
Năm: 2004
18. Kenichi Miyashita, David w. Russell (1996), Keừetsu: lnside the hidden Japanese Congìomerate, Me Graw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keừetsu: lnside the hidden Japanese Congìomerate
Tác giả: Kenichi Miyashita, David w. Russell
Năm: 1996
19. UNCTAD, Woríd Investment Report 2005 20. UNCTAD, World Investment Report 2006 21. UNCTAD, WorId Investment Report 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Woríd Investment Report 2005 "20. UNCTAD," World Investment Report 2006 "21. UNCTAD
22. UNCTAD, Development and Globalhation: Facts and Figures, 2008 WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and Globalhation: Facts and Figures
23. Bộ Công thương http:llwww.moit.goY.\'nlweblguestllwme 24. Bộ Ngoại giao http://www.mofa.gov.yn/vi/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: http:llwww.moit.goY.\'nlweblguestllwme "24. Bộ Ngoại giao
25. Bộ Tài chính htm:llwww.mof.go\\vnlDefauìt.asw?tabid=87 26. Bộ Kế hoạch - Đẩu tư http://www.mm.gov.vn/Tì. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: htm:llwww.mof.go\\vnlDefauìt.asw?tabid=87 "26. Bộ Kế hoạch - Đẩu tư" http://www.mm.gov.vn/ "Tì

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Ì : Tóp 20 Công ty lớn nhất thế giói theo xếp hạng của UNCTAD (không  bao gồm các công ty tài chính) - khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay
ng Ì : Tóp 20 Công ty lớn nhất thế giói theo xếp hạng của UNCTAD (không bao gồm các công ty tài chính) (Trang 12)
Bảng 2: Các TNCs hàng đầu  xếp theo  sô nước đầu tư và chỉ số GSI - khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay
Bảng 2 Các TNCs hàng đầu xếp theo sô nước đầu tư và chỉ số GSI (Trang 15)
Bảng 5 : Tình hình hoạt động kinh doanh của tập đoàn Toyota năm tài  chính 2008. (Đơn vị: tỳ Yên) - khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay
Bảng 5 Tình hình hoạt động kinh doanh của tập đoàn Toyota năm tài chính 2008. (Đơn vị: tỳ Yên) (Trang 48)
Sơ đồ 3: Cơ cấu sở hữu của Tập đoàn Samsung - khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay
Sơ đồ 3 Cơ cấu sở hữu của Tập đoàn Samsung (Trang 53)
Bảng 6: Phăn bổ các Tống Công ty nhà nước ở các ngành nghề - khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay
Bảng 6 Phăn bổ các Tống Công ty nhà nước ở các ngành nghề (Trang 66)
Bảng 7: Mật số chỉ tiêu quan trọng của các Tổng Công ty nhà nước - khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay
Bảng 7 Mật số chỉ tiêu quan trọng của các Tổng Công ty nhà nước (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w