Ị giói theo khu vực địa lý
• Cháu A u • Bóc MỊ-
Nhát Bàn
các HƯỚC phnt niên khác • Các nước đĩaiỹ phát ti lẽn
Nguồn: UNCTAD, Worỉd ínvestmenl Report 2007 2.1. Tập đoàn kinh tế ở Mỹ và Châu Âu
a. Giới thiệu chung về các tập đoàn kinh tế ở Mỹ và Châu Âu
Về cơ bản, các tập đoàn ồ Mỹ và châu Âu có sự tương đổng về cơ chế quản lý. Thứ nhất, là về chế độ tự do cạnh tranh. Do sự phát triển lâu đòi của nền kinh tế thị trường ặ các nước này, các tập đoàn kinh tế luôn lấy m ô hình tự do cạnh tranh làm nội dung cơ bản trong chế độ kinh doanh của mình.
Thứ hai, là về mục tiêu kinh doanh. Các tập đoàn kinh tế ờ các nước này luôn đặt mục tiêu cuối cùng trong chiến lược kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận.. Đặc trưng cơ bản của tập đoàn kinh tế ở Mỹ và châu Âu là việc quyển sặ hữu và quyền kinh doanh không đồng nhất với nhau. Các cổ đông sặ hữu công ty
33
Mó hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài hạc kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
không trực tiếp tham gia vào quá trình điều hành sản xuất kinh doanh, mà chỉ tác động vào các quyết định của công ty thông qua Hội đổng quản trị. Việc điều hành công ty sẽ được Hội đồng quản trị thuê một giám đốc chuyên nghiệp phụ trách, chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Quan hệ trong nội bộ tổ chức các tờp đoàn kinh tế nhìn chung là đơn giản. Cầu nối cơ bản của sự liên kết giữa các xí nghiệp thành viên là quan hệ tư bản (vốn, tài sản), và đó là cơ sờ để tờp đoàn có được sự quản lý thống nhất. ở các nước này, các tờp đoàn kinh tế, m à đặc biệt là hệ thông tờp đoàn công ty công nghiệp được tạo thành bời 3 tầng bờc sau:
• Công ty mẹ có trụ sở chính ở nước sinh ra nó. Công ty mẹ quản lý mọi hoạt động chiến lược trong hệ thống công ty của mình, bao gồm nguồn lực chính của công ty như nguồn vốn, cồng nghệ, trình độ cõng nghệ và là nơi đề ra các chính sách chung cùa công ty.
• Công ty con do công ty mẹ lờp ra có địa vị pháp nhân độc lờp, hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự khống chế trực tiếp hoặc gián tiếp của công ty mẹ. • Công ty liên kết là các công ty có quan hệ nhiều mặt với hệ thống của công ty
mẹ, đặc biệt là có cổ phần của nhau. Công ty liên kết có tư cách pháp nhân độc lờp.
Châu Âu và Mỹ là những nền kinh tế phát triển từ rất sớm và cũng có vô số những công ty xuyên quốc gia lớn, hàng đầu thế giới như General Motors, WalMart, General Electric, Ford hay IBM... Có thể thấy sự góp mặt của các tờp đoàn hàng đầu chầu Âu và Mỹ hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Trong phạm vi khóa luờn tốt nghiệp này, xin đề cờp tới m ô hình hoạt động của Ì tờp đoàn tiêu biểu của châu Âu và Mỹ: tờp đoàn sản xuất hàng tiêu dùng hàng đẩu châu Âu Unilever thuộc sở hữu của 2 quốc gia Hà Lan và Anh.
34
Mó hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài hạc kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
b. Giới thiệu Tập đoàn kinh tế tiêu biểu: Unilever (Anh - Hà Lan)
Unilever là tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng đang sở hữu những thương hiệu lớn như Lipton, Hellman's, Ragu, Rama, Magnum, Bertolli, Knorr, Bird'Eyes, Slim-Fast, Dove, Pond, Signal, Close-up, Surf và Omo...với hơn 265.000 nhân viên làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên thế giới cùng mức lợi nhuận hàng năm trên toàn cầu vào khoảng 40 tỷ Euro. Ngành sản xuất thực phẩm của Unilever đứng thứ hai thế giói chỹ sau Nestlé.
• Sự hình thành và phá! triển của Tập đoàn Unilever
Tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Unilever được thành lập năm 1930 bời sự sáp nhập của 2 công ty: Công ty sản xuất xà phòng Lever Brothers cùa Anh và Công ty sản xuất bơ sữa Margarine Unie của Hà Lan. Trong những năm 1940, Unilever mở rộng quy m ô thông qua việc mua lại một số công ty cùa Mỹ như Thomas J. Lipton (1943) và Pepsodent (1944). Trong thập kỷ 90 cùa thế kỷ XX, hãng đã mở rộng hoạt động sang các thị trường mới nổi, bên cạnh việc giới thiệu hơn 1000 nhãn hiệu trên toàn cầu bao gồm các sản phẩm chất tẩy rửa, chăm sóc cá nhân và thực phẩm. Năm 2000, Unilever thực hiện một thương vụ có giá trị lớn nhất trong vòng 12 năm của ngành công nghiệp thực phẩm, đó là mua lại Công ty Bestíoods của Mỹ với giá 24,3 triệu USD.
Ngày nay, Unilever đã trở thành tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng khổng lồ trên thế giới với doanh thu toàn cầu năm 2005 lên tới hơn 62 tỷ Euro.
• Mô hình tố chức sản xuất kinh doanh
Với việc công ty mẹ Unilever thuộc quyền sở hữu của 2 tập đoàn có quốc tịch khác nhau (Anh và Hà Lan), m ô hình tổ chức của Unilever có phẩn tương đối phức tạp hơn so vói các công ty xuyên quốc gia khác. Tuy nhiên, có thể thấy m ô hình của Unilever vẫn có các đặc điểm của m ô hình công ty mẹ - công ty con đặc trưng, thể hiện qua việc công ty mẹ kiểm soát công ty con chủ yếu thông qua quyền nắm giữ cổ phiếu.
35
Mó hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài hạc kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh lẽ ở Việt Nam hiện nay
Unilever có 2 công ty mẹ là Unilever NV có trụ sở chính tại Hà Lan và Unilever PLC có trụ sở chính tại Anh. Thông qua Thỏa thuận bình đẳng (Equalisation Agreement), quyên lợi và nghĩa vụ của 2 nhóm cổ đông thuộc hai công ty được quy định, trong đó bao gồm cả nguyên tắc chi trả cổ tức. Hai công ty mẹ trên cũng điữu hành Tập đoàn Unilever bằng một đội ngũ giám đốc điều hành chung. Các công ty con thuộc sở hữu của NV và PLC đều chịu sự điều hành cùa Ban giám đốc Unilever và hoạt động vì lợi ích chung của tập đoàn. Có thữ thấy rõ cơ cấu tổ chức của Unilever qua sơ đổ sau:
Sơ đổ Ì: C ử cấu quản lý c ủ a Unilever
í vi dóng l ua NV cổ dồng •ùa PLT - BAN G I Á M Đố c NV Thỏa thuận bình dẳng PLC Ị 1 IU IV Nguồn: hUữ:ỉỉww.unilever.com/ourcomưanyỉitivestorceỉưreìcorp ggveniơnce/defguỈLas n#ưm:ì3-697'lo 36
Mó hình tập đoàn kinh tế ỏ một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xảy dựng tập đoàn kinh tẻ ở Việt Nam hiện nay
Hội đồng quản trị hiện nay của Unilever có Ì Chủ tịch, 4 Giám đốc điều hành và 9 Giám đốc độc lập không điều hành. Hội đổng quản trị họp ít nhất 7 lần một năm, quyết định các vấn đề của tập đoàn như kế hoạch hàng năm, vấn để chi trả cổ tức... Vai trò và trách nhiệm của Chủ tịch và Giám đốc điều hành được phân định rõ ràng. Chủ tịch là ngưụi đứng đầu Hội đồng quản trị, đảm bảo sự hoạt động của tập đoàn và để ra các chiến lược cũng như kế hoạch hành động. Ngoài ra, Chủ tịch còn là ngưụi chịu trách nhiệm đảm bảo cung cấp cho Hội đồng quản trị những thông tin chính xác, thưụng xuyên về hoạt động của tập đoàn. Các Giám đốc điểu hành do các cổ đông bầu ra tại các cuộc họp cổ đông hàng năm (Annual General Meeting), chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được quy định trong Thỏa thuận hợp tác giữa NV và PLC.
Khác với Toyota, điểm đặc biệt trong cơ cấu tổ chức của Unilever là việc áp dụng hình thức quản lý kiểu "mạng lưới", trong đó mỗi trung tâm sẽ hoạt động như một mắt xích tương đối độc lập, tự ra quyết định mà không cần thông qua những khâu trung gian. Điều này giúp tập đoàn có thể đưa ra những quyết định kịp thụi, đúng đắn.
• Chiến lược chiếm lĩnh thị trường
Ngày nay, Unilever sở hữu hàng trăm nhãn hàng tiêu dùng phổ biến khắp thế giới. Có thể nói tập đoàn này đã rất thành công với chiến lược chiếm lĩnh thị trưụng của mình. Unilever tăng trưởng mạnh bằng các cuộc thôn tính, mua bán diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Những tên tuổi lớn trên thế giới như Liptons (Mỹ và Canada), Brooke Bond (Anh), Pepsodent (Mỹ), Bachelors (Anh), Chesebrough- Pond's (Mỹ)...đã lần lượt được Unilever mua lại. Trong hoạt động chiếm lĩnh thị trưụng nước ngoài của mình, Unilever thưụng tiến hành xuất khẩu sản phẩm để thăm dò nhu cầu của ngưụi tiêu dùng, sau đó hình thành các đại lý ở nước sụ tại, dần dẩn cắm nhánh bằng cách lập ra các công ty chung vốn tại đó. Unilever đã rất khéo léo trong việc kết hợp 2 yếu tố: giá trị địa phương (local roots) và quy mô
37
Mỏ hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh té ở Việt Nam hiện nay
toàn cầu (global scale), làm nên thành công của một người khổng lồ trong lĩnh vực
sản xuất hàng tiêu dùng. Trọng tâm của tập đoàn hiện nay là những nền kinh tế đang phát triển và mới nổi. Unilever đã khéo léo tận dụng những yếu tố đạa phương như con người, giá trạ lạch sử, văn hóa để phát triển cơ sở tại các quốc gia này. Unilever có chi phí sản xuất thấp, hệ thống phân phối hoạt động hiệu quả, sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng đạa phương về mặt thạ hiếu cũng nhu giá cả. Nói về quy mô toàn cầu, có thể thấy các nhãn hiệu của Unilever đã tạo thành một hệ
thống thống nhất trên toàn cầu vói những tiêu chuẩn chất lượng riêng. Bên cạnh đó là đầu tư rất lớn cho hoạt động Nghiên cứu và Phát triển (R&D) cùa tập đoàn, được thực hiện trên toàn thế giới.
Nhằm chiếm lĩnh thạ trường, Unilever cũng rất chú trọng tới hoạt động marketing như quảng cáo hay quan hệ công chúng (Public Relation - PR), trong đó hoạt động quảng cáo được đặc biệt chú trọng, ở Việt Nam, có thể bắt gặp vô số nhãn hiệu của Unilever như OMO, Close - Úp, Pond, Comfort hay Sunsilk ờ bất kỳ phương tiện quảng cáo nào: báo chí, truyền hình, bảng hiệu... Một điều đáng chú ý là các quảng cáo của Unilever đều thể hiện những yếu tố đạa phương, cũng như mang tính xã hội, ý nghĩa giáo dục cao khiến cho sản phẩm trở nên rất gần gũi với người tiêu dùng bản đạa. Bên cạnh đó, hoạt động quan hệ công chúng - PR, cũng rất được chú trọng. Unilever tiếp tục duy trì hình ảnh cùa mình ờ thạ trường nước ngoài bằng những hoạt động tư vấn cộng đổng, tu vấn chăm sóc khách hàng, tổ chức các sự kiện lớn...
2.2. Tập đoàn kinh rê ờ Nhật Bản
a. Giới thiệu chung vê tập đoàn kinh tế Nhật Bản
M ô hình tập đoàn kinh tế ở mỗi nước thường mang những đặc trưng xuất phát từ nền vãn hóa cùa quốc gia đó. Bên cạnh những đặc tính chù yếu của nền văn hóa Nhật như chủ nghĩa phường hội và quan hệ thân tộc, các công ty Nhật Bản
38
Mỏ hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh té ở Việt Nam hiện nay
cũng tiếp thu những nét mới từ những tập đoàn vãn hóa Âu - Mỹ. M ô hình cơ cấu tổ chức của các công ty Nhạt Bản có một số đặc điểm sau:
Với việc tăng tẩ lệ chiếm lĩnh và khai thác thị trường thế giới, phát triển sản phẩm mới, kỹ thuật mới, tăng cường vị trí và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Nhặt Bản là sự phát triển lâu dài của công ty, tập đoàn. Điều này có thể hiểu được là do ờ Nhật, xã hội được xây dựng theo kết cấu chiều dọc. Quan hệ trong các công ty ảnh hường trực tiếp tới địa vị xã hội cùa chù doanh nghiệp và người lao động trong tập đoàn. Các công ty con không hoạt động hoàn toàn độc lập mà hoạt động như những công ty vệ tinh với những quyển tụ do đáng kể.
Trong văn hóa doanh nghiệp của các công ty Nhật, yếu tố trung thành rất được coi trọng. Các chủ doanh nghiệp không tùy tiện sa thải nhãn viên. Trước đây, việc thăng tiến, tăng lương của nhân viên không căn cứ vào năng lực thực sự mà căn cứ vào thâm niên công tác, tuổi tác và học thức.
Các tập đoàn lớn của Nhật đểu lấy ngân hàng làm cổ đông chủ yếu và một số công ty chù lực làm hạt nhân cho mình, giữa các thành viên hỗ trợ cổ phiếu cho nhau tạo thành quần thể tập đoàn, giữa các công ty thành viên không hề có quan hệ chi phối nhau, tính độc lập tương đối được coi trọng. Có thể thấy sự kết hợp giữa các thành viên trong một tập đoàn của Nhật Bản phức tạp hơn nhiều so với các tập đoàn, công ty Mỹ và châu Âu.
b. Giới thiệu Tập đoàn kinh tế tiêu biểu: Toyota Motor Corporation
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ l i (1945), đất nước Nhật Bản bị tàn phá nặng nề. Tuy nhiên, với tinh thần lao động đáng nể phục cũng như sự thông minh, sáng tạo, không ngừng vươn lên, người Nhật đã đạt những thành tựu thần kỳ, trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Tiêu biểu cho tinh thần ấy của người Nhật có thể kể đến sự phát triển của tập đoàn Toyota, nhà sản xuất ô tô lớn nhất nước này và lớn thứ 2 trên thế giới.
39
Mô hình tập đoàn kinh tế ở mội số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xảy dựng tập đoàn kinh tè ở Việt Nam hiện nay
• Sự hình thành và phát triển của tập đoàn Toyota
Được thành lập năm 1937 bời Kiichiro Toyoda trên cơ sở nhà máy khung cửi tự động của người cha Sakichi Toyoda, ngày nay Toyota đã trờ thành một tập
đoàn sản xuất ô tô hàng đầu thế giới, với 522 công ty con và sản lượng chiếm tói 9,8% thị trường xe hơi toàn cầu. Công ty cũng sở hữu 2 nhãn hiệu xe hơi Lexus và Scion, trong đó Lexus là nhãn hiệu xe hơi hạng sang bán chạy nhất ờ thị trường Mụ. Bên cạnh những sản phẩm xe ô tô truyền thống, ngày nay Toyota còn cung cấp những dịch vụ tài chính thông qua Toyota Financial Services.
Trong bảng xếp hạng Fobes Global 2000 năm 2007 cùa tạp chí Fobes, bảng xếp hạng hàng năm cùa 2000 công ty hàng đầu thế giới dựa trên 4 tiêu chí: doanh số, lợi nhuận, giá trị tài sản và giá trị thị trường, Toyota đứng thứ 12. Công ty dự tính sản xuất 9,95 triệu chiếc xe hơi và đạt doanh số 9,85 triệu chiếc vào năm 2008, chiếm vị trí dẫn đầu trên thị trường xe hơi thế giới từ tay General Motors.
Trong bối cảnh thị trường thế kỷ XXI, khi mà giá nhiên liệu tăng cao, vấn
để môi trường trở nên cấp bách, Toyota đã đi trước các nhà sản xuất xe hơi khác
một bước khi sản phẩm của công ty luôn tập trung vào vấn để tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện với môi trường.
• M ô hình tổ chức sản xuất kinh doanh
Là một tập đoàn lớn, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, trong đó tập trung vào sản phẩm chủ lực mũi nhọn - xe hơi, Toyota đang áp dụng m ô hình liên kết hạt nhân, với sản xuất ô tô là hạt nhân của tập đoàn. Bên cạnh lĩnh vực truyền thống
đó Toyota còn xây dựng công ty Teleway Japan về kinh doanh điện thoại đường dài và công ty Ido Tshushin để chế tạo thiết bị điện thoại, thiết bị phát thanh và phần mềm máy tính.
Trong m ô hình quản trị của mình, Toyota áp dụng hình thức quản lý theo