Xu hướng phát triển cửa hình thức tập đoàn kinh tế trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 38)

Hiởn nay trên thế giới có 2 xu hướng trái ngược nhau liên quan đến viởc phát triển tập đoàn kinh tế.

Xu hướng thứ nhất, chủ yếu ở các nước châu Âu vẫn đang tăng cường sáp nhập các hãng thành các tập đoàn lởn. Ngân hàng Nationale de Paris sáp nhập với ngân hàng Parisbank. ở Anh, Ngân hàng Royal Bank Scotland mua lại ngân hàng National Westminster. Viởc sáp nhập và mua lại các ngân hàng lớn hoặc các doanh nghiởp lớn được thực hiởn với mục đích tăng cường hiởu quả theo quy mô, tăng cường khả năng cạnh tranh của các tập đoàn. Chính phủ Đức đặc biởt hoan nghênh xu hướng sáp nhập cùa các ngân hàng vì số lượng các ngân hàng ở châu Âu hiởn lớn gấp đôi số lượng các ngân hàng ở Mỹ. Tuy nhiên, viởc mở rộng quy m ô các ngân hàng và các hãng thường không làm giảm chi phí kinh doanh, tăng hiởu quả kinh tế theo quy mô, tạo ra các ngân hàng lớn có khả năng cạnh tranh như hứa hẹn. Trên thực tế, ngân hàng Deutsche mua lại Dresdner do khả năng lợi nhuận không

Mó hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài hạc kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh lẽ'ở Việt Nam hiện nay

mấy hấp dẫn cùa hoạt động kinh doanh riêng lẻ trên thị trường nội địa. Việc sáp nhập này không hứa hẹn giảm chi phí kinh doanh vì Luật lao động cùa Đức quá cứng nhắc, khó làm giảm số lao động dư thừa. Theo ý kiến một số nhà quan sát muốn cho việc sáp nhập đạt kết quả tốt, Chính phù cần tạo ra sân chơi bình đỏng cho kinh doanh riêng lẻ, ngừng trợ cấp cho các ngân hàng quốc doanh, nới lỏng luật lao động và chấp nhận sáp nhập xuyên biên giới.

Xu hướng thứ hai, chủ yếu diễn ra với hình thức tập đoàn kinh tế ở châu Á, lại là cơ cấu lại các tập đoàn theo hướng bán bớt cổ phần, hoặc thậm chí là tình trạng phá sản của một số tập đoàn. Ớ Hàn Quốc, sau cuộc khùng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997, hàng loạt tập đoàn tuyên bố phá sản, những tập đoàn còn lại gặp vô số khó khăn về tài chính. Để giải quyết tình trạng này, nhiều tập đoàn đã phải bán bớt cổ phần và tài sản. Tập đoàn Huyndai bán các chi nhánh cùa mình và chỉ giữ lại 57 đem vị sản xuất - kinh doanh (xây dựng, ô tô, hóa chất, điện tử, tài chính, dịch vụ) nhằm thu về 85,5 tỷ USD tiền vốn. Lý do cùa việc nhiều tập đoàn lâm vào tình trạng phá sản là việc Chính phủ áp dụng quá nhiều biện pháp ưu đãi cho các chaebol, nhất là cấp vốn tín dụng ưu đãi. Nhiều tập đoàn đã vay nợ ngân hàng quá nhiều, trong khi hoạt động đẩu tư sản xuất thiếu sự nghiên cứu thị trường, dẫn đến không có khả năng thanh toán các khoản nợ, buộc phải tuyên bố phá sàn. Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra các biện pháp như cơ cấu lại các tập đoàn, hạn chế các biện pháp ưu đãi đối với các tập đoàn lớn, cho phép các công ty nước ngoài mua 3 3 % cổ phần của các công ty trong nước m à không cẩn Ban Giám đốc cùa công ty thông qua.

2. Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước

Các tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện nay vô cùng đa dạng về quy m ô hình thức hoạt động cũng như m ô hình tổ chức. Tuy nhiên có thể nhận thấy điểu kiện kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa đã tác động không nhỏ tới hoạt động của các tập đoàn. Vì vậy, có thể xem xét những đặc trưng của m ô hình tập đoàn kinh tế ờ 3

32

Mó hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài hạc kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay

khu vực và nền kinh tế tiêu biểu: Mỹ và châu Âu, Nhật Bản, các nước công nghiệp mới châu Á (NICs) với Hàn Quốc là đại diện.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)