1.1. Hoàn cảnh kinh tế xã hội và sự hình thành các Tổng Công ty 90-91
Từ sau khi thực hiện công cuộc Đổ i mới (1986), nền kinh tế nước ta có những bước phát triển vượt bậc. Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài với việc rất nhiều tập đoàn lớn trên thế giới tham gia đầu tư vào thị trường Việt Nam. Trước tình hình đó, để nâng cao khủ năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam, việc thành lặp những doanh nghiệp lớn được Đủng và Chính phủ rất chú trọng. Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đủng khóa VU khẳng định: " Hình thành một số tổ chức kinh tế lớn với mức tích tụ, tập trung caovề vốn, đủ sức cạnh tranh mạnh trên thị trường trong nước và thế giới. Từng bước xóa bỏ chế độ bộ chủ quản, cấp hành chính chủ quản đói với doanh nghip nhà nước "l4
'"
Thực hiện chủ trương đó của Đủng, ngày 7/3/1994, Thủ tướng Chính phù ra Quyết định số 90/TTg và Quyết định số 91/TTg nhằm tổ chức lại hệ thống các liên hiệp xí nghiệp, tổng công ty, công ty lớn và thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế mạnh để tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung vốn, nâng cao khủ năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, đổng thòi thực hiện chủ trương xóa bỏ dần chế độ bộ chủ quủn, cấp hành chính chủ quủn đối với doanh nghiệp nhà nước và sự phân biệt doanh nghiệp trung ương, doanh nghiệp địa phương và tăng cường vài trò quủn lý nhà nước đối với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quủ của nền kinh tê.
59
Mô hình tập đoàn kinh tế ở mội số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xảy dựng tập đoàn kinh tè ở Việt Nam hiện nay
Trong cả 2 Quyết định này, Thủ tướng Chính phủ đã quy định rõ những tiêu chí thành lập mới Tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế:
• Đố i với Tổng công ty được thành lập theo Quyết định số 90/TTg (Tổng công ty 90), phải có tối thiểu 5 đơn vị thành viên quan hệ vói nhau về công nghệ, tài chính, chương trình đầu tư phát triển, dịch vụvề cung ứng, vận chuyển, tiêu thụ, thông tin đào tạo; toàn Tổng công ty phải có vốn pháp định trên 500 tỷ đấng, đối vói một số Tổng công ty trong những ngành đặc thù thì vốn pháp định có thể thấp hơn nhưng không được ít hơn 100 tỷ đổng.
• Trong khi đó, các tập đoàn kinh tế hoạt động theo quyết định 91/TTg (Tổng Công ty 91) phải có 7 doanh nghiệp thành viên trở lên và có vốn pháp định ít nhất là 1000 tỷ đấng; đảm bảo vừa hạn chế độc quyển, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi; có thể hoạt động kinh doanh đa ngành song nhất thiết phải có ngành chù đạo; mỗi tập đoàn được tổ chức công ty tài chính để huy động vốn, điều hòa vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển của nội bộ tập đoàn hoặc liên doanh với các đơn vị kinh tế khác.
Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 quy định: "Tổng công ty nhà nước là hình thức liên kết kình tế trên cơ sở tự đẩu tư, góp vốn giữa các công ty nhà nước, giữa công ty nhà nước với các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên cơ sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên có mối quan hệ gạn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế- kỹ thuật chính nhằm lăng cường khả năng kinh doanh và thực hiện lợi ích của các đơn vị thành viên và toàn tống công ty"-
Các Tổng Công ty nhà nước có 1392 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, bằng 2 4 % tổng số doanh nghiệp nhà nước hiện có, chiếm 6 6 % về vốn, 5 5 % về lao động,58% doanh thu và 6 7 % phần nộp ngân sách cùa toàn bộ doanh nghiệp nhà nước (riêng 17 Tổng công ty 91 có 532 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc
60
Mó hình tập đoàn kinh tế ỏ một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xảy dựng tập đoàn kinh tẻ ở Việt Nam hiện nay
lập, chiếm 1 0 % số lượng doanh nghiệp nhà nước, 4 4 % tổng vốn ngân sách nhà nước của toàn khu vực doanh nghiệp nhà nước, 3 5 % lao động, 3 1 % doanh thu và xấp xì 5 1 % mức nộp ngân sách của toàn bộ các doanh nghiệp nhà nước). Có thể kể tên một số Tổng Công ty ờ các ngành kinh tế chủ chốt như Tổng Công ty Dầu khí (nay là Tập đoàn Đẩu khí), Tổng Công ty X i măng, Tổng Công ty Hàng Không, Tổng Công ty Cà phê...
Bảng 6: Phăn bổ các Tống Công ty nhà nước ở các ngành nghề
SỐTT Ngành, lĩnh vục Tổng cóng ty 91 Tổng công ty 90 Tổng sô
1 Công nghiệp 7 12 19
2 Nông nghiệp 4 14 18
3 Giao thông vận tải 2 12 14
4 Xây dựng 1 l i 12
5 Bưu chính viừn thông 1 0 1
6 Dầu khí 1 0 1 7 Hàng không 1 0 1 8 Thủy sản 0 3 3 9 Tài chính 0 1 1 10 Ngân hàng 0 5 5 l i Thương mại 0 8 8 12 Y t ế 0 2 2
13 Văn hóa thông tin 0 1 1
14 Địa phương 0 8 8
Tổng cộng 17 77 94
Nguồn:Vũ Huy Từ (2002), Mõ hình tập đoàn kinh tế trong CNH - HĐH, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Qua bàng trên, có thể thấy được sự phân bổ của các Tổng Công ty nhà nước ở các ngành, các lĩnh vực. Phần lớn các Tổng Công ty, cả 90 và 91 là hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp (12 Tổng Công ty 90 và 7 Tổng Công ty 91). Đây là
61
Mó hình tập đoàn kinh tế ở mật số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây đựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
lĩnh vực hoạt động đòi hỏi quy m ô vốn và quy m ô hoạt động sản xuất kinh doanh lớn, vì vậy cần sự đầu tư của Nhà nước. Tiếp theo là các Tổng Công ty hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (14 Tổng Công ty 90 và 4 Tổng Công ty 91). Bên cạnh đó, ta có thể thấy rõ sự tập trung của Nhà nước vào các lĩnh vực kinh tế trọng điểm như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, bưu chính viễn thông, dầu khí và hàng không khi tất cả các Tổng Công ty 91 đều tập trung vào các lĩnh vực này. Trong khi đó, các lĩnh vực khác như thủy sản, hay các hoạt động dờch vụ như tài chính, ngân hàng, y tế thì chỉ có các doanh nghiệp ờ mức độ Tổng Công ty 90.
Ì .2. Đánh giá hoạt động của các Tống Công ty 90-91
Ra đời trong thời điểm đất nước bước vào giai đoạn đầu thực hiện nền kinh tế thờ trường, các Tổng Công ty 90 và 91 đã đạt được một sô thành tựu đáng ghi nhận, tạo tiền để cho các ngành kinh tế chủ chốt phát triển. Tuy nhiên, do đang trong giai đoạn đầu hoạt động với những bước đi thử nghiệm, các Tổng Công ty nhà nước cũng không tránh khỏi những sai sót trong m õ hình tổ chức cũng như trong hoạt động kinh doanh. Có thể tham khảo báng sau để thấy được một số chỉ tiêu cơ bản của các Tổng Công ty.
Các Tổng Công ty 90 và 91 đang chiếm tới 53,18% tổng số vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, trình độ tích tụ và tập trung vốn còn chậm so với nhu cẩu hình thành tập đoàn kinh tế. Trong số 18 Tổng Cõng ty 91 thì chỉ có 3 Tổng Công ty đạt trình độ tích tụ và tập trung vốn cao là các tổng công ty Điện lực, Dầu khí và Bưu chính viễn thõng (chiếm gần 6 5 % tổng vốn tự bổ sung cùa tất cả các tổng cõng ty 91). Bên cạnh đó, đóng góp của các Tổng Công ty 90 và 91 cho ngân sách nhà nước cũng chỉ bằng 42,4% tổng giá trờ nộp ngân sách của các doanh nghiệp nhà nước.
62
Mỏ hình tập đoàn kinh tế ở một sổ nước và bài học kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay
Bảng 7: Mật số chỉ tiêu quan trọng của các Tổng Công ty nhà nước
Chi tiêu Tổng công ty
91
Tổng công ty 90
Số lượng 18 79
1
Trưng ương quản lý 18 71
Địa phương quản lý - 8
Đơn vị thành viên 487 989
Vốn Nhà nước (tỷ đổng) 100.39 28.478