Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 36)

Trong nền kinh tế thế giới hiện nay, đặc biệt là ở các nước đang phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang là một vấn để bức thiết, góp phần quan trọng vào việc phát triển bền vững của mỗi quạc gia. Xu hướng phổ biến hiện nay là tỳ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và các ngành có hàm lượng công nghệ cao sẽ tăng

25

Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài hạc kình nghiệm cho việc xảy dựng tập đoàn kinh té ở Việt Nam hiện nay

lên, chiếm phần chủ yếu trong cơ cấu kinh tế thay cho cơ cấu cũ với ngành nông nghiệp và những ngành đòi hỏi nhiều sức lao động. Với vai trò là lực lượng quan trọng, là đội quân chù lực của các nền kinh tế, các tập đoàn kinh tế đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều này có thể được kiểm chứng qua bài học của các nước công nghiệp mới châu Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore. Tẩ những nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, các nước này đã trờ thành những nước xuất khẩu dịch vụ lớn trên thế giới. Cơ cấu công nghiệp ờ các nước này đã có sự đổi mới lớn trong khoảng 20 năm trở lại đây. Tiêu biểu cho sự thay đổi cơ cấu là sự xuất hiện của nhiều ngành công nghệ cao, thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày nay. Sự chuyển dịch này có vai trò không nhỏ của các tập đoàn kinh tế.

Hiện nay, quá trình đầu tư, phân phối nguồn vốn của các TNCs vào các khu vục khác nhau trên thế giới đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực và toàn cẩu theo 2 hình thức: chuyến dịch cơ cấu ngành, tức phân công lao động theo chiều dọc và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành, tức phân công lao động theo chiều ngang, ở những nước đang phát triển, cơ cấu phân bổ đầu tư trực tiếp cùa TNCs làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều ngang. Ví dụ như ờ các nước ASEAN, trong khoảng thời gian tẩ 1980 - 1999, trung bình 50 - 7 0 % tổng số vốn đầu tu của TNCs tập trung vào ngành công nghiệp chế tạo, chế biến. Việc tập trung này đã làm biến đổi giá trị và tỳ trọng của ngành công nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, đồng thời tác động dây chuyền đến các ngành khác như nông nghiệp, dịch vụ và góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hóa ở các nước này.

Ở Singapore, một trong những nhân tố chủ yếu cho sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế chính là những tập đoàn trong các ngành công nghiệp nhu đóng tàu, lọc dầu, công nghiệp điện tử, viễn thông... N ă m 1966, tỷ trọng công nghiệp mới chỉ chiếm 2 4 % tổng giá trị quốc dân, đến năm 1983 đã tăng lên 42,7% và năm

1997 đã là 43%.

26

Mô hình tập đoàn kỉnh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay

4. Vai trò trong việc phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ

Trước những thành tựu to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, có thể khẳng định khoa học công nghệ có ý nghĩa sống còn, quyết định với sự thành công của các doanh nghiệp. Chính vì vậy, trên thế giới hiện nay, mà đặc biệt là các nước công nghiệp mới châu Á, các tập đoàn kinh tế chính là người đầu tư nhiều nhỉt cho các hoạt động Nghiên cứu và Phát triển (R&D), chỉ sau sự đầu tư của nhà nước. Các tập đoàn kinh tế có tiềm lực kinh tế lớn mạnh, tổ chức tốt, là nơi tập hợp của các nhà khoa học đầu ngành và những nhà quản lý kinh nghiệm. Vì vậy, có thể nói công nghệ mói ra đời không chỉ từ các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu, các trường đại học mà còn từ các cơ sở sản xuỉt, các doanh nghiệp của các tập đoàn kinh tế lớn, các công ty xuyên quốc gia.

Bài học kinh nghiệm từ việc thành công trong phát triển khoa học kỹ thuật cùa các tập đoàn ở những nền công nghiệp mới châu Á, đó là trong giai đoạn đầu, khi các nước này còn khó khăn về vốn, công nghệ, lao động, hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp là gia công, lắp ráp cho các tập đoàn nước ngoài. Đây là thời kỳ các doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm, tích lũy kiến thức và áp dụng thành quả khoa học công nghệ để rồi sau đó có thể tự đứng vững. Một ví dụ điển hình là các chaebol Hàn Quốc. Sau thời gian học hỏi, nỉm bắt kỹ thuật tiên tiến, cho đến những năm 1990, Huyndai Motor đã trở thành nhà sản xuỉt ôtô lớn, chiếm lĩnh hầu như toàn bộ thị trường trong nước và có thể xuỉt khẩu ra thị trường nước ngoài. Ngày nay, Huyndai càng phát triển trở thành một trong những nhà sản xuỉt xe hơi có tiếng trên thế giới với nhiều nhãn hiệu xe được ưa chuộng.

Ngày nay, Hàn Quốc đã trở thành một trong những nước sản xuỉt và xuỉt khẩu xe hơi lớn trên thế giới, và các chaebol chính là những người tạo ra sự phát triển thần kỳ của ngành công nghiệp ô tô nước này. Giá trị xuỉt khẩu xe hơi của Hàn Quốc đã tăng gỉp 1000 lần trong vòng 30 năm qua, từ 100 triệu USD năm 1965 đến 100 tỷ Ư S D năm 1995.

27

Mỏ hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh té ở Việt Nam hiện nay

Ngày nay, để đảm bảo nâng cao hiệu quả của hoạt động R & D , các T N C s đã t i ế n hành liên k ế t hợp tác trong lĩnh vực R & D bằng các hình thức như các thỏa thuận trong đó 2 hoặc n h i ề u hãng sẽ c u n g cấp m ộ t mức độ nào đó các hợp tác k ỹ thuật hoặc m ộ t phần các hoạt động R & D .

C ó 2 hình thức liên k ế t giịa các công t y trong hoạt động R & D . Thứ nhất, là liên k ế t theo chiểu ngang giịa các đố i thù cạnh tranh, nhằm cam k ế t v ớ i nhau về một loại thị trường hàng hóa nào đó, hoặc cùng nghiên c ứ u chung nhầm tránh việc cạnh tranh t ừ đố i thủ. T r o n g trường hợp này các công t y có liên k ế t R & D v ớ i nhau sẽ có k h ả năng cạnh tranh cao hơn so v ớ i các công t y khác. Thứ hai, là liên k ế t theo c h i ề u dọc giịa các công t y có hoạt động và sản phẩm tương ứng, hoạt động R & D chung sẽ làm tăng cường k h ả năng đổ i m ớ i sản phẩm của các công ty, tránh cạnh tranh từ các đố i t h ủ cùng ngành.

Bảng 4: Tóp 20 TNCs có chi phí cho hoạt động Nghiên cứu và Phát triển

(R&D) lớn nhất. (Đơn vị: triệu USD)

TT Công ty Nước ChiphíR&D

1 Ford Motor Hoa Kỳ 6.841

2 Pfizer Hoa Kỳ 6.504

3 DaimlerChrysler Đức 6.409

4 Siemens Đức 6.340

5 Toyota Motor Nhật Bản 5.688

6 General Motors Hoa Kỳ 5.199

7 Matsushita Electric Nhật Bản 4.929

8 Volkswagen Đức 4.763

9 I B M Hoa Kỳ 4.614

10 Nokia Phần Lan 4.577

l i GlaxoSmithKline Anh 4.557 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Johnson & Johnson Hoa Kỳ 4.272 28

Mô hình tập đoàn kinh tế ở mội sổ nước và bài học kỉnh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay

13 Microsoít Hoa Kỳ 4.249

14 Intel Hoa Kỳ 3.977

15 Sony Nhật Bản 3.771

16 Honda Motor Japan Nhật Bản 3.718

17 Ericsson Thụy Điển 3.715

18 Roche ThụySỹ 3.515

19 Motorola Hoa Kỳ 3.439

20 Novartis Thụy Sỹ 3.426

Nguồn: UNCTAD, World Investment Report 2005

Qua bảng trên có thể thấy chi phí cho hoạt động R&D của các tập đoàn hàng đầu trên thế giới là rất lớn, thể hiện tẩm quan trọng cùa hoạt động này trong chiến lưặc phát triển của các tập đoàn. Trong số các tập đoàn có chi phí lớn nhất cho R&D, có thể thấy hầu hết là các tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao như Microsoít, IBM, Intel; hay các hãng sản xuất ô tô danh tiếng như DaimlerChrysler, Toyota Motor, General Motors, Volkswagen hay Honda Motor. Các hãng sản xuất điện thoại như Siemens, Nokia hay Motorola cũng góp mặt. Đây cũng là điều dễ hiểu, vì với nhũng tập đoàn hoạt động trong các lĩnh vực đòi hỏi nhiều hàm lưặng công nghệ, R&D là yếu tố sống còn, không thể thiếu, là chìa khóa quan trọng cho sự thành công của các tập đoàn trước sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thù.

Các tập đoàn trở thành những trung tâm nghiên cứu triển khai và ứng dụng những công nghệ mới nhất vào sản xuất. Không chỉ nắm trong tay phần lớn các công nghệ tiên tiến cùa thê giới, các tập đoàn còn biết cách khai thác những cõng nghệ đó một cách hiệu quả nhất. Nhằm duy trì vị trí độc quyền trên thị trường và không ngừng mờ rộng phạm vi ảnh hưởng và khả năng lũng đoạn của mình, phục vụ cho mục tiêu phát triển lâu dài và ổn định, các tập đoàn tìm cách chiếm lĩnh thị trường thế giới. Khoa học công nghệ là vũ khí cạnh tranh lặi hại, nên các tập đoàn phải tiến hành chuyển giao cho các công ty con chi nhánh cùa mình.

29

Mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh té ở Việt Nam hiện nay

5. Phát triển nguồn nhăn lực

Các tập đoàn kinh tế cũng là lực lượng quan trọng giúp đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng ờ các nước. Đây là yếu tố quan trọng, nếu không muốn nói là

quyết định tạo nên sự thành công của một công ty, hay rộng ra là của cả đất nước.

Chế độ "làm việc suốt đời" ở các công ty Nhật Bản đã góp phển quan trọng đào tạo

nghề nghiệp, giúp họ luôn an tâm và có ý thức phấn đấu cho sự tổn tại và phát triển của công ty, nhằm đưa ra sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, mang lại lợi nhuận cho công ty. Các tập đoàn Hàn Quốc hay Singapore đã thực hiện chế độ đào tạo nguồn nhân lực chặt chẽ, nghiêm ngặt, gửi người ra nước ngoài đào tạo nhằm nâng cao tay nghê, kiến thức, là lực lượng chủ chốt có chuyên môn giỏi cho công ty. Qua đó không những nguồn nhân lực cùa tập đoàn được phát triển mà còn nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của cả quốc gia.

Tông Việt Hung

30

Mô hình tập đoàn kinh tế ỏ một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kình té ở

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp mô hình tập đoàn kinh tế ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng tập đoàn kinh tế ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 36)