khóa luận tốt nghiệp xử lý nợ xấu của ngân hàng nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam

108 2.5K 9
khóa luận tốt nghiệp xử lý nợ xấu của ngân hàng nhật bản và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G K H O A KINH T Ế V À KINH D O A N H Q U Ố C T Ê C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ô I NGOẠI soCOca KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đi tàu XỬ LÝ NỢ XÂU CỦA NGÂN HÀNG NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VỆT NAM THƯ VIÊN ì P U Ị S G OẠI H Ó C N G Ũ AI ĩ h ị ao Hũ ẤM Sinh viên thực Lớp Khoa : Trần Khánh Hà : Anh 14 : 43D - KT&KDQT Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Thị Quy H Nội-Tháng 06/2008 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHTM NHTW CAR NPLs BIS V AS IAS FRL ACM RTC BOJ PCA DIC FSA FRC LTCB NCB MOF NHNN NHTMCP NHNN WB IMF VCB NHNo & PTNN ICB DNNN BIDV NH L/C MIS CIC DATC : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng Trung ương : Tỷ lệ an toàn vốn : Tỷ lệ nợ xấu - Non Períbrming Loans : Ngân hàng tốn quốc tế - Bank for intemational settlements : Hệ thống kế toá Việt Nam n : Hệ thống kế toá quốc tế n : Luật tái thiết t i ( Financial Reconstruction Law) : Công ty quản lý t i sản : Công ty xử lý tài sản quốc gia Hoa Kỳ : Ngân hàng Trung ương Nhật Bản : Hành động xác kịp thời - Prompt Corrective Action : Công ty bào hiểm tiền gửi : Tổ chọc giám sát t i (sau đổi tổ chọc dịch vụ tài chính)- Financial Supervisory Agency : Uy ban t i cấu t i - Financial Revitalization Committee) : Ngân hàng tín dụng dài hạn Nhật Bản : Ngân hàng tín dụng Nippon- Nippon Credit bank : Bọ Tài chinh Nhật Bản : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng thương mại cổ phần : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng giới : Quỹ tiền tệ quốc tế : Ngân hàng Ngoại Thương : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn : Ngân hàng Công thương : Doanh nghiệp Nhà nước : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam : Ngân hàng : Tín dụng thư : Hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro t n dụng thơng í tin quản lý : Trung tâm thơng tin tín dụng : Cơng ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng - Bộ Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các định nghĩa về/nợ xấu/CỈia Nhật Bản Bảng 2.1: Hệ thống Ngàn hàiìgTííương mại Nhật Bản 31 Bảng 2.2 :Xếp loại Ngân hàng Nhật Bản từ 1993-2002 39 Bảng 2.3 :Tỷ lệ tổn thất vốn Ngân hàng phá sản 40 Bảng 2.4.Tổng chi phí cho việc xử lý nợ xấu tất NHTM Nhật Bản 43 Bảng 2.5 Tỷ lệ NPLs Ngân hàng Nhật Bản (FY1995-FY2003) 53 Bảng 3.1 Chỉ số tổng dư nợ tiền gửi GDP 1994-2000 66 Bảng 3.2: Tỷ lệ nợ hạn/ tổng dư nợ NHTM Việt Nam 67 Bảng 3.3: Tỷ lệ nợ hạn/ tổng tài sản có NHTM Việt Nam 68 Bảng 3.4 Nợ hạn Ngân hàng thương mại 69 Bảng 3.5 Nợ xấu NHTMNN đến cuối năm 2004 69 Bảng 3.6 Một số tiêu tiền tệ hoạt động Ngân hàng đến năm 2010 8] Biờu đồ 2.1: Lãi lỗ Ngân hàng thương mại giai đoạn 1992 Đồ thị Ì Nợ xấu Ngân hàng thương mại Nhật Bản từ 1992- 2000 42 Hộp 2.1 Quá trình tái thiết kinh tế mơi trường nợ xấu 60 MỤC LỤC LỊI N Ĩ I Đ Ẩ U Ì C H Ư Ơ N G ì- NHŨNG VẤN Đ Ể BẢN VẾ NỢ X Â U VÀ x LÝ NỢ X Â U ì K H Á I NIỆM N Ợ X Â U Khái niệm Phân loại nợ xấu 2.1 Phàn loại theo đối tượng khách hàng Ngân hàng 2.1.1 Nợ xấu cùa chủ đâu tư đáu tư trựctiếpvào lĩnh vực cỏ nhiều rủi ro bất động sản, xảy dựng, cổ phiếu 2.1.2 Nợ xấu công ty đầu tư vào bất động sản cổ phiếu hoạt động kinh doanh tay trái ? 2.2 Phăn loại theo khả trả nợ khách hàng 2.3 Phân loại theo mức độ tốn thất 2.3.1 Tổn thất hồn tồn 2.3.2 Tơn thất phận Nguyên nhân phát sinh nợ xâu 3.1 Công tác thẩm định cho vay hời hạt 3.2 Ván đề thơng tin khơng đẩy đủ, xác 3.3 Sự tác động khửc nghiệt chế thị trường 10 3.4 Ánh hưởng mạnh mẽ cửa môi trường kinh tê l i 3.5 Sự quản lý chặt chẽ môi trường pháp lý kinh doanh l i 3.6 Nguyên nhân bất khả kháng 12 l i N G U Y Ê N T Ắ C V À BIỆN P H Á P X Ử L Ý NỢ X Â U 12 Nguyên tác xử l xấu ý 12 Biện pháp xử l nợ xâu ý 13 2.1 Yêu cáu tái cấu trúc lại tái cấu doanh nghiệp 13 2.2 Chúng khoán hoa khoản nợ 13 2.3 Xử lý tài sản bảo đảm, đòi nợ bên bảo lãnh 14 2.4 Bán khoản nợ 14 2.5 Nhờ tòa án can thiệp 14 2.6 Dùng dự phòng rủi ro để xử lý 14 2.7 Sụ trợ giúp Chính phủ i n VAI T R Ò CỦA VIỆC X Ử L Ý NỢ X Â U Đ I VỚI P H Á T TRIỂN NẾN KINH T Ế Đôi với Ngân hàng thương mại 15 15 15 1.1 Nợ xấu làm suy giảm uy tin Ngân hàng 16 1.2 Nợ xấu làm cho khả toán Ngàn hàng giảm sút 16 1.3 Nợ xâu đưa đến kết lợi nhuận suy giảm 16 1.4 Nợ xấu cịn có thê dẫn tới phá sản 16 Đối với kinh tế 17 2.1 Nợ xâu làm nên kinh té bị suy thoái, giá tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội ôn định 17 2.2 Nợ xấu làm suy giảm kinh tế giới 17 IV M Ơ H Ì N H XỬ L Ý N Ợ X Â U C Ủ A C Á C N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê GIỚI V À BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM R Ú T RA 18 Công ty xử l t i sản quốc gia Hoa Kỳ (the Resolution Trust Company in The ý United States) - M ị hình tập trung 19 M hình kinh tế chuyển đổi Đòng Âu 21 Trung Quốc - M ô hình kết hẬp 23 Các học kinh nghiệm rút 24 4.1 Bài học 1: Các khoản nợ cần đảm báo chắn tài sàn bất động sản, tiền mặt hay loại chứng khoán khác 24 4.2 Bài học 2: Xác định rõ nợ, tạo nỗ lờc trả nợ họ thời Ngân hàng cần có nỗ lờc xử lý nợ 25 4.2.1 Giâm thiểu mối quan hệ ràng buộc Ngân hàng khách hàng hiệu 25 4.2.2 Các Ngân hàng thương mại Nhà nước cẩn vận hành cách dộc lập 25 C H Ư Ơ N G l i - X Ử L Ý N Ọ X Â U C Ủ A N G Â N H À N G N H Ậ T B Ả N V À BÀI H Ọ C KINH N G H I Ệ M C H O VIỆT N A M 26 ì TỔNG QUAN VỀ H Ệ THỐNG N G Â N H À N G NHẬT BẢN 26 Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (B()J) 26 1.1 Từ hình thành đến trước cơng cải cách tài Big Bang 26 1.2 Từ sau cải cách tài Big Bang đến Hệ thõng Ngân hàng thương mại Nhật Bản 27 29 2.1 Cơ cấu tổ chức hệ thông Ngán hàng thương mại Nhật Bản 29 2.2 Vị trí Ngàn hàng thương mại hệ thơng tài Nhật Bản 32 2.2.1 Đặc điểm hệ thống tài Nhật Bàn 32 2.2.2 VỊ trí Ngân hàng thương mại hệ thống tài chinh Nhật Bàn 34 n x L Ý N Ợ X Â U C Ủ A N G Â N H À N G NHẬT BẢN V À BÀI H Ọ C KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 36 Ì- Tinh hình nẬ xấu Ngàn hàng thương mại Nhật Bản nguyên nhàn dần đến khủng hoảng nẬ xấu 1.1 Tình hình nợ xấu Ngán hàng thương mại Nhật Bản 1.2 Những nguyên nhân dần đến khủng hoảng nợ xâu 1.2.1 Cho vay mức giám sát điều hành khơng hợp lý 36 36 43 43 1.2.2 Bong bóng bất động sản vỡ 45 1.2.3 Trì trệ áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu 46 Các biện pháp xử l nợ xấu Ngân hàng Nhật Bản kết ý 47 2.1 Mục đích, yêu cầu xử lý nợ xấu 47 2.1.1 Mục đích 47 2.1.2 Yêu cầu, điều kiện đế thực xử lý nợ xấu 48 2.2 Các biện pháp tiến trì xử lý cấp nh 50 2.2.1 Về phía Chính phù Bộ Tài Nhật Bàn 50 2 Về phía BO] 54 2.3 Đánh giá chung công xử lý nợ xấu 55 2.3.1 Kết đạt được: Mờ kinh tế với động sau khủng hoảng nợ xấu 55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 56 233 Những vấn đề phái sinh đặt kinh tế 59 Những học kinh nghiệm rút 61 3.1 Tăng cường khả giám sát NHTW 3.2 NHTW 61 cẩn can thiệp sớm, thực chức người cho vay cuối 62 3.3 Tăng cường hiệu hoạt động thị trường vón 62 3.4 Tiếp tục cải cách cấu hệ thống Ngân hàng 63 C H Ư Ơ N G m-THựe TRẠNG N Ợ X Â U CỦA C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM V À GIẢI P H Á P X Ử L Ý R Ú T RA T Ấ KINH N G H Ệ M NHẬT BẢN L THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA C Á C N G Â N H À N G THUỔNG MẠI V Ệ T NAM 64 64 Khái quát hệ thống Ngân hàng Việt Nam 64 /./ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) 64 1.2 Các Ngăn hàng thương mại Việt Nam 65 Quy m ô tính nghiêm trọng khoản nợ xâu Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 1995-2007 67 2.1 Giai đoạn từ 1995-2000 67 2.2 Giai đoạn từ 2000 - đến 68 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xâu Ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1 Nguyên nhăn chủ quan 3.1.1 Về phía Ngân hàng 3.1.2 Về phía khách hàng 3.2 Nguyên nhân khách quan 72 72 72 73 74 3.2.1 Những nguyên nhân thuộc quản lý vĩ mơ Chính phủ 3.2.2 Các nhân tố khác 75 76 li S Ự C Ầ N THIẾT PHẢI X Ử L Ý N Ợ X Â U V À M Ụ C TIÊU X Ử L Ý TRONG THỜI GIAN TỚI 79 Sự cần thiết phải xử l nợ xâu ý 79 1.1 Xử lý nợ xấu đẻ" tiên hành cổ phán hoa NHTMNN 79 1.2 Năng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Mục tiêu xử l nợ xấu thời gian tẠi ý 80 80 HI GIẢI P H Á P X Ử L Ý N Ợ X Ấ U C Ủ A C Á C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I VIỆT N A M 81 Các giải pháp vĩ m ô 81 /./ Cẩn quán triệt quan điếm giải dứt điểm nợ xấu, kiên làm rõ thực chất nợ xấu 81 1.2 Giải nợ xấu cách lâu dài 81 ỉ.2.1 Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước 81 1.2.2 Chú ý phát triển đỏng thị trường tài chính, cỏ thị trường mua bán nợ - loại thị trường mà ta chưa ý phái triển 82 ì 2.3 Tăng cường giám sái Chính phủ vù Ngân hàng Nhà nước 83 Các giải pháp vi m ô 84 2.1 Giải nợ xâu hệ thông Ngân hàng 84 2.2 Phòng ngừa phát sinh nợ xâu 85 IV KIẾN NGHỊ M Ộ T s ố ĐIỂU KIỆN Đ Ể T H Ụ C HIỆN GIẢI P H Á P 89 Kiên nghị đôi vẠi Nhà nưẠc 89 1.1 Tiếp tục hoàn chỉnh điều luật, quy định có liên quan đến vấn đề nợ xấu thúc ép việc thực quy định 89 1.2 Tăng cường giám sát, quản lý chặt chẽ Nhà nước đôi với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước 90 Kiên nghị đôi vẠi Ngân hàng Nhà nưẠc 90 2.1 Giám sát chặt chẽ với Ngân hàng thương mại 90 2.2 Điêu chỉnh sử dụng cõng cụ quản lýtiềntệ phù hợp có hiệu Kiến nghị đối vẠi Ngân hàng thương mại 3.1 Nàng cao ý thức trách nhiệm vê việc xử lý nợ xâu 91 3.2 Nàng cao trình độ nghiệp vạ nhằm hạn chê phát sinh nợ xâu KẾT LUẬN ' ' 91 91 ' 92 93 D A N H M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 94 PHỤ LỤC 96 Khoa luận tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Thập kỷ 90 c o i thập kỷ t ổ n thất mát Nhật "Japarf s lost decade" X ứ sở Phù Tang phải trải qua m ộ t khủng hoảng nặng nề lịch sử ngành Ngân hàng N ó khiến k i n h t ế Nhật Bản phải lê bước chân chậm chữp suốt m ộ t thời gian dài t sau k h i k i n h tế bong bóng sụp đổ M ộ t nguyên nhân gây nên bào m ị n hệ thống tài suy sụp k i n h tê Nhật Bản n ợ xấu N ó â m ỉ ngày nghiêm trọng m k i ể m sốt từ phía Bộ Tài chính, Ngân hàng T r u n g ương Nhữt (BOJ), Ngân hàng thương mữi Bộ tài Nhật Bản cứng nhắc, chủ quan chậm định, BOJ chịu k i ể m sốt Bộ Tài thờ với việc đơn đốc Ngân hàng thương m ữ i xem xét giải n ợ trước k h i lâm vào vũng lầy n ợ nần Nhưng m ộ t vấn đề đặt nguyên nhân sâu x a phát sinh khoản n ợ đâu? liệu giải m ộ t cách triệt để? nỗ lực Nhật Bản đ e m lữi gì? từ rút r a học cho V i ệ t Nam? Cuộc khủng hoảng n ợ xấu hệ thống Ngân hàng thương m ữ i Nhật Bản n ă m 1990 nghiên cứu khơng phải tính chất dai dẳng m cịn nét tương đồng định hệ thống Ngân hàng thương mữi Nhật Bản n ă m 1990 V i ệ t N a m T i n h hình n ợ xấu Ngân hàng thương m ữ i V i ệ t N a m thời gian gần t u y có xu hướng giảm, khơng chắn T h ê m vào đó, hệ thống thơng t i n thiếu m i n h bữch không đầy đủ, trình độ quản trị r ủ i ro cịn nhiều hữn chế, tính chuyên nghiệp cán Ngân hàng chưa cao gây thêm l o ngữi rằng: V i ệ t Nam, chừng mực đó, phải trải qua k i n h nghiệm Nhật Bản Ì Khoa luận tốt nghiệp Chính vậy, viết nhằm nghiên cứu m ộ t cách có hệ thống khủng hoảng n ợ xấu Ngân hàng thương m i Nhật Bản n ă m 1990 biện pháp x lý n ợ áp dụng, thông qua rút học k i n h nghiệm cho hệ thống Ngân hàng V i ệ t N a m - v ố n nhiều yếu k é m - tẩng bước tham gia vào trình h ộ i nhập ngày sâu rộng sau Ì n ă m gia nhập WTO Kết cấu khoa luân Ngoài l i nói đẩu, kết luận, phụ lục, danh mục tẩ viết tắt, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham khảo, n ộ i dung khoa luận bao g m chương: Chương ì - Những vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu Chương l i - Xử l nợ xâu Ngân hàng Nhật Bản học k i n h ý nghiệm cho Việt Nam Chương H I - Thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý rút r a t ẩ kinh nghiệm Nhật Bản Khoa luận tốt nghiệp * Thực phân tách chức bán hàng, chức thẩm định, quán lý r ủ i r o tín dụng chức quản lý nợ hoạt động cấp tín dụng cho doanh nghiệp Theo đó, tồn việc xây dựng giới hạn tín dụng sỏ xác định r ủ i ro tổng thể (thông qua thực xếp hạng tín dụng, phàn tích ngành, khả phát triển khách hàng tương lai ) phần quản lý r ủ i r o tín dụng thực độc lầp, đảm bảo tính khách quan hạn c h ế phân tán thông t i n k h i cung cấp sản phẩm tín dụng (cho vay, tài trợ thương mại )- Đ ố i v i đánh giá r ủ i ro giao dịch (được hiểu theo nghĩa xem xét lần vay cụ thể), tùy theo mức độ phức tạp và/hoặc giới hạn tín dụng xác định, giao cho phần quan hệ khách hàng trực tiếp thực thẩm định giao cho phần phân tích tín dụng (đối với doanh nghiệp có dư n ợ lớn, tính phức tạp khoản vay cao) Cách thức giúp đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh chóng phù hợp với điều kiện thực tế V i ệ t Nam Trên sở phân tách trên, phần quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm tiếp xúc, tiếp nhần yêu cầu khách hàng, cung cấp thông t i n cho phần quản lý r ủ i ro tín dụng, đồng thời k i ể m tra giám sát trình thực cam kết khách hàng (sử dụng vốn vay, cam kết bảo đảm tiền vay )• Bộ phần quản lý rủi ro tín dụng thực việc "giám sát song song" trình phần quan hệ khách hàng thực định phê duyệt tín dụng để phát dấu hiệu r ủ i ro can thiệp kịp thời giám sát việc thực k i ể m tra sử dụng v ố n vay, k i ể m tra tài sản bảo đảm, điều kiện giải ngân N h vầy, q trình đánh giá r ủ i ro tín dụng thực m ộ t cách tổng thể, liên tục trước, sau k h i cho vay, nâng cao hiệu quản lý r ủ i ro tín dụng, khắc phục tình trạng khơng kịp thời k h i sử dụng chế hầu k i ể m k i ế m tra nội * Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ trách n h i ệ m pháp lý phần quan hệ khách hàng, quản lý r ủ i ro tín dụng quản lý nợ Sự rạch ròi phân định trách n h i ệ m đảm báo tính cơng đánh giá chất lượng cơng việc, điều kiện để q trình xử lý dấu hiệu rủi ro tín dụng 86 Khoa luận tốt nghiệp nhanh chóng, hịêu kịp thời tạo yên tâm suy nghĩ, hành động cán cấc phận Đ n g thời, m ỗ i phận chức nâng, n h i ệ m vụ cần xây dựng mục tiêu hoạt động cấp tín dụng (tể lệ n ợ xấu chấp nhận được, số lượng n h ó m khách hàng cần thiết lập, mức độ tăng trướng tín dụng ), giải pháp thực hóa mục tiêu đó, đảm bảo phối hợp uyển chuyển, nhịp nhàng phận tác nghiệp k h i thực thi mục tiêu quản trị r ủ i ro tín dụng đề ra, phù hợp với đặc thù m ỗ i Ngân hàng sách tín dụng m Ngân hàng đề * Tiêu chuẩn hóa cán theo dõi r ủ i ro tín dụng để đáp ứng yêu cầu nguyên tắc Basel Theo đó, cần xây dựng đội ngũ cán quản lý r ủ i ro tín dụng có k i n h nghiệm, có kiến thức khả nâng nhanh nhạy k h i xem xét, đánh giá đề xuất tín dụng Ngân hàng xây dựng hệ tiêu chuẩn cán r ủ i ro tín dụng trình độ chun mơn, k i n h nghiệm thực tế, có thời gian trải qua công tác phận quan hệ khách hàng Những yêu cầu giúp cho đội ngũ cán quản lý rủi ro tín dụng có đủ trình độ, k i n h nghiệm thực tế để xử lý nhanh chóng, hiệu m ộ t thận trọng hợp lý q trình phân tích, thẩm định giám sát tín dụng Đ n g thời, cần nâng cao tính chuyên nghiệp cán Ngân hàng, theo m ỗ i cán Ngân hàng chức năng, nhiệm vụ phải thực m ộ t cách đầy đủ, hết trách nhiệm thái độ tất cơng việc chung xử lý m ố i quan hệ phận * Xây dựng c h ế trao đổi thông t i n hiệu quả, đảm bảo liên lạc thường xuyên, liên tục cập nhật kịp thời thông t i n trọng y ế u phận chức hoạt động cấp tín dụng M hình quản lý r ủ i r o tín dụng đại theo nguyên tắc Basel thành cơng k h i giải vấn đề c h ế trao đổi thông tin, đảm bảo phân tách phận chức để thực chun m n hóa nâng cao tính khách quan khơng làm khả nắm bắt k i ể m sốt thơng t i n phận quản lý rủi ro tín dụng M u ố n vậy, thơng t i n trọng yếu trình cho vay cần phải 87 Khoa luận tốt nghiệp phận quan hệ khách hàng cập nhạt định kỳ và/hoặc đột xuất chuyển tiếp thông t i n cho phận quản lý r ủ i ro tín dụng phân tích, đánh giá r ủ i ro tiềm ẩn N h vậy, vận hành m hình m i thơng suốt giảm thiểu e ngại phận quản lý r ủ i ro tín dụng nhận định cấp tín dụng Đ n g thời, Ngân hàng cần xây dựng hệ thống thông t i n phân tích thơng t i n tồn diện, cung ứng nguồn thơng t i n xác, đáng t i n cậy cho phận chuyên m ô n có liên quan Các phân tích ngành, lĩnh vực kinh tế Ngân hàng bắt đầu thực để xây dựng kho liệu phân tích tín dụng chưa đầy đủ thiếu tính kết nối, hỗ trợ Ngân hàng chia sẻ thơng tin Sự hợp tác cách tồn diện Ngân hàng xây dựng chia sẻ sở liệu thông tin doanh nghiệp, ngành đường ngắn để hoàn thiện hệ thống thơng tin giảm chi phí khai thác thông tin cách hợp lý * Nâng cao tính thực tiễn đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ t ì r cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giời hạn tín dụng, áp dụng hình thức bảo đảm tiền vay thích hợp, định hường tín dụng v i khách hàng X ế p hạng tín đụng cơng cụ hiệu quả, mang tính khoa học quản trị r ủ i ro tín dụng thơng qua lượng hóa đánh giá đưa định phù hợp Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng m i Ngân hàng V i ệ t Nam ứng dụng m ộ t vài n ă m trở l i cần nhiều trải nghiệm để sửa đổi, hiệu chỉnh cho phù hợp v i điều kiện thực tế D o đó, hồn thiện hệ thống x ế p hạng tín dụng n ộ i công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng V i hàng trăm tỉ đồng n ợ xấu cần tiếp tục x lý, phác thảo m ộ t l ộ trình giải quyết: đến n ă m 2010 giải khoản n ợ xấu đánh giá theo tiêu chuẩn I A S Ngân hàng thương m i nhiều biện pháp đồng để đạt tiêu dười 5% Sau n ă m 2010 Ngân hàng chuyến sang giám sát r ủ i ro hoạt động theo yêu cầu quản trị công t y gắn liền 88 Khoa luận tốt nghiệp với cấu lại N H T M N N theo hướng cổ phần hoa sáp nhập môi trường m i n h bạch, công khai V ợ t lên tất cách nhìn trực diện, đắn, thẳng thắn n ợ xấu, thực coi m ộ t "ung nhọt" cần cắt bố k h i cần cấu l i tài tồn tổ chức Ngân hàng thương m i V i ệ t Nam IV KIẾN NGHỊ M Ộ T s ố ĐIỂU KIỆN Đ Ể T H Ự C HIỆN GIẢI P H Á P Kiến nghị Nhà nước 1.1 Tiếp tục hoàn chỉnh điều luật, quy định có liên quan đến vấn đê nợ xấu thúc ép việc thục quy định * Tiếp tục ban hành khung pháp lý cho việc x lý nợ xấu * Ban hành chế đồng để thực luật Ngân hàng luật tổ chức tín dụng * Ban hành luật chống độc quyền đế hạn c h ế mức độ nắm g i ữ tài sản công ty * Ban hành luật sở hữu tài sản văn luật ghi rõ chức nhiệm vụ quyền hạn m ỗ i quan quản lý nhà nước cấp chứng thư sở hữu tài sản, quản lý trình mua bán, chuyển nhượng, t h ế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản cho pháp nhân thể nhân * Ban hành luật thương phiếu để k i ể m sốt quan hệ tín dụng thương m i chế thị trường * Ban hành quy định nhằm hạn c h ế r ủ i ro hạn c h ế quy m ô vay khoản vay tư nhân, mục đích vay, tính khả t h i * Sửa đổi quy định chồng chéo, phức tạp văn luật hướng dẫn việc thực x lý, phát m i tài sản t h ế chấp, cầm cố, bảo lãnh, x lý công n ợ doanh nghiệp thua l ỗ , phá sản, giải thể * Tiếp tục cho phép Ngân hàng thương mại hạch toán vào chi phí kinh doanh khoản d ự phịng r ủ i ro, tổn thất n ợ xấu 89 Khoa luận tốt nghiệp * Thúc ép Ngân hàng thương mại nhanh chóng thực quy định m i ban hành, g i ữ nguyên tinh thần ban đầu văn bản: kiên từ chối m ọ i yêu cầu x i n ngoại lệ Ngân hàng thương mại k h i họ cảm thấy khó tuân thủ quy định, chuẩn mực 1.2 Tăng cường giám sát, quẩn lý chặt chẽ Nhà nước đôi với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước * Cần có m ộ t quy định rõ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thành lặp, giấy phép đăng ký k i n h doanh cho doanh nghiệp C quan phải chịu toàn trách nhiệm tư cách pháp nhân, v ố n tự có thực tế, lực, trình độ doanh nghiệp Giấy phép k i n h doanh phải phù hợp với vốn sở hữu lực, trình độ quản lý thực tế * Cần x lý mạnh tay kinh t ế hành buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh k ế toán thống kê Thực c h ế độ k i ể m toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp Thực bắt buộc việc cung cấp định kỳ thơng tin tài đơn vị cách trung thực * G i ả m bớt tiến t i xóa bỏ "bao cấp" N h nước đôi v i doanh nghiệp nhà nước, buộc họ phải kinh doanh lực Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 2.1 Giám sát chặt chẽ vói Ngân hàng thương mại * Cần đề tiêu phục vụ cho việc k i ể m tra k i ể m soát hoạt động kinh doanh nói chung tín dụng nói riêng, đạc biệt tiêu chí, tiêu cụ cho Ngân hàng Các tiêu phải phản ánh nội dung tiêu chí hệ thống C A M E L : vấn đề V ố n (Capital), chất lượng tài sản có (Assets Quality), k h ả quản lý (Management), khả sinh l i cùa tài sản (Earning), khả khoản ( L i q u i d i t y ) tiêu chí tổng qt khác như: tình hình chấp hành điều luặt, quy chế; phù hợp cấu tài sản có tài sản nợ; tình hình chất lượng n ợ * Cần quy định thống quy trình quản lý hoạt động tín dụng áp dụng cho Ngân hàng Quy trình phải đảm bảo việc quản lý hoạt 90 Khoa luận tốt nghiệp động tín dụng góc độ: Quản lý quy trình thực nghiệp vụ tín dụng quản lý r ủ i ro tín dụng * Cần tăng cường hiệu hệ thống thông tin tín dụng: Bắt buộc tổ chức tín dụng phải tham gia C I C phải cung cấp đầy đủ, kịp thời, xác thơng t i n m ọ i khách hàng số liệu thực tế d ự báo k h ả tài Hồn thiện phần mềm chương trình, quy trình kạ thuật nghiệp vụ CIC, c h ế độ truyền dẫn thơng tin tín dụng qua mạng m y tính, triển khai thống nước 2.2 Điều chỉnh sử dụng cóng cụ quản lý tiền tệ phù hợp có hiệu * Đ ố i với d ự trữ bắt buộc: Nên áp dụng kỳ tính tốn d ự trữ bắt buộc kỳ/tháng nhằm đảm bảo tính linh hoạt phù hợp công cụ m ọ i thay đổi nề k i n h tế nước t h ế giới, nhằm kiêm sốt tình n hình cho vay đảm bảo Ngân hàng đủ khả toán Theo dõi x lý kịp thời, nghiêm túc v i phạm d ự trữ bắt buộc * Đ ố i với sách lãi suất: Chính sách lãi suất nên đặt trọng tâm khuyến khích phát triển mơi trường tài chính, tăng k h ố i lượng tiết k i ệ m qua Ngân hàng (Nguồn vốn đầu tư t i ề hệ thống Ngân hàng k i ể m soát) m Lãi suất chiết khấu, cơng cụ sách tiền tệ gần khơng hoạt động: cần phải tạo điề kiện cho thương phiếu, trái phiếu kho bạc đưa u thị trường trỏ thành loại hàng hóa thị trường thị trường tiền tệ Kiên nghị đôi với Ngân hàng thương mại 3.1 Nâng cao ý thức trách nhiệm việc xử lý nợ xấu * Nghiêm chỉnh chấp hành m ọ i quy chê, nguyên tắc tín dụng, luật định quy định có liên quan C ó thể nói tập hợp đổ sộ văn băn với quy định chi tiết nhiều k h i có tính trùng lặp m â u thuẫn V ậ y nên cần phải tiến hành rà soát, tổng hợp lại, yêu cầu cán tín dụng, cán lãnh đạo điều hành cấp phải nghiên cứu nghiêm chỉnh thực dù có khó khăn 91 Khoa luận tốt nghiệp * Cần tiến hành phân loại n ợ theo phương pháp định tính quy định điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, không thiết vào số ngày hạn chưa toán nợ, m hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ- sách d ự phịng rủi ro tổ chức tín dụng Ngân 18 hàng N h nước chấp thuận N h t h ế m i nhìn thửng vào thực trạng n ợ xấu cơng bố số xác B I D V thực * Tiếp tục tiến hành đòi n ợ khoản n ợ sau k h i sử dụng dự phòng để x lý, hạch toán t n ộ i bảng ngoại bảng Không xem việc hạch toán ngoại bảng, làm đẹp bảng cân đối kế toán tức nợ xử lý xong 3.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu * Thành lập phận chuyên trách quản l r ủ i ro ( U y ban quản l rủi í í ro - Risk Management Committee), độc lập v i k i n h doanh, tiến tới thực quản l rủi ro theo ngành dọc, giảm dần mức độ uy quyền theo hàng ngang í Nâng cao chất lượng cơng cụ lượng hoa r ủ i ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường mới, giúp nhà lãnh đạo Ngân hàng lượng hoa mức độ rủi ro, phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết xác nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro để có giải pháp kịp thời hữu hiệu * Tăng cường việc ứng dụng công nghệ đại, đảm bảo yêu cầu quản lý n ộ i Ngân hàng, thỏa m ã n yêu cầu phát triển giao dịch k i n h doanh ngày đa dạng, yêu cầu quản lý r ủ i ro, quản lý khoản, có k h ả kết nối với Ngân hàng khác * Tuyến dụng nhân lực dựa tiêu chuẩn lực thực sự, không dựa vào cấp, bảng điểm Thông t i n tuyển dụng phải đảm bảo đến v i m ọ i người, tránh tình trạng tuyển dụng "con em ngành" N h m i t h u hút nhiều nhân tài, có nàng lực, trình độ, k h ả h ộ i nhập, hiệu công tác phẩm chất đạo đức tốt '* L m ộ t h ệ thống g h i lại c tính m ứ c đ ộ rủi ro l i ề m tàng k h o ả n tín d ụ n g cùa m ộ t d a n h m ụ c tín d ụ n g n g â n h n g 92 Khoa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong kinh doanh Ngán hàng Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu thu nhập Ngân hàng T u y nhiên, hoạt động tiềm ẩn r ủ i ro cao, đặc biệt nước có k i n h tế m i n ổ i V i ệ t Nam hệ thống thông tin thiếu m i n h bạch không đựy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán Ngân hàng chưa cao T u y nhiên, theo ông p Volker, cựu Chủ tịch Cục d ự trữ liên bang M ỹ ( F E D ) cho rằng: "Nếu Ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động k i n h doanh" Điề cho thấy rủi ro tín u dụng ln tồn n ợ xấu thực tế hiển nhiên Ngân hàng nào, kể Ngân hàng hàng đựu t h ế giới có r ủ i ro nằm ngồi tựm k i ể m sốt người Nói khơng có nghĩa lạc quan trước số thống kê vềnợ xấu V i ệ t Nam m phải có biện pháp để xử lý kịp thời nâng cao lực quản trị r ủ i ro tín dụng nhằm khống c h ế nợ xấu tỷ l ệ chấp nhận nhờ hạn c h ế rủi r o mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu t ố người rủi ro khác k i ể m sốt Ngành Ngân hàng V i ệ t Nam chặng đường đựu phát triển, cựn có nhiều đổi m i phát triển để đạt chuẩn mực quốc tế hoạt động Ngân hàng Nghiên cứu ứng dụng có chọn lọc k i n h nghiệm quốc t ế hoạt động k i n h doanh Ngân hàng đường ngắn để thực mục tiêu Bài học rút từ việc x lý n ợ xấu Ngân hàng Nhật Bản số m hình xử lý n ợ xấu khác xem m ộ t sở nề tảng k h i xây dựng m hình xử lý nợ xấu quản trị r ủ i ro tín n dụng V i ệ t N a m để đảm bảo tính an tồn, hiệu phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước 93 Khoa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt: Ì Tín dụng Ngân hàng (2001), Nhà xuất Thống kê Giáo trình Ngán hàng Trung ương (2003), Nhà xuất Thống kê Ngân hàng thương mại (2007), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình quản trị kinh doanh Ngân hàng (2002), Nhà xuất Thống kê Huỳnh Thế Du, Thành công thất bại mơ hình xử lý nợ xấu (ì 51 ì Ị12004), Tại tài sản đảm bảo y tố quan trọng quy ếu ết định cấp tín dụng lại tổ chức tín dụng Việt Nam ị 31/10/2004), Nghiên cứu giảng viên chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Peter Rose, Quản trị Ngân hàng thương mại (2001), Nhà xuất Tài Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phán loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng đế xử lý rủi ro t n dụng hoạt động ngân hàng t í chức tín dụng Các số báo tạp chí Ngân hàng, Thị trường tài tiền tệ, Thời báo kinh tế Việt Nam, Vietnam economic news, Vietnam socio economic development Tài liệu tiếng Anh: Akihiro Kanaya and David Woo, IMF-Moneytary and Exchange Affairs Department (1/2000), The Japanese banking crisis of the 1990s: Sources and lessons 10 Hiroshi Nakoso, Moneytary and Economic Department, the íìnancial crisis in Japan during the 1990s (10/2001), Him the banh of Japan 94 Khoa luận tốt nghiệp responded and the lesson lem nì, Banh for Intemational Settlements (BIS) Papers No li Hoshi T and A Kashyap (1999), The lapanese banking crisis: where dùi Ít come/rom and how will Ít end, N B E R w o r k i n g paper N o 7250 12 L u k e Gower (5/2000), Some Structural causes of Japan"s banking problems, Economic Research Department - Reserve Bank o f Australia 13 Masahiro K a w a i (7/2005), Refom of the lapanese banking system discussion paper No 102, Ditotsubashi university Research Unit f o r Statistical Analysis i n Social Sciences 14 Nobuo Inaba, Takashi Kozu and Toshitaka Sekine, Bank o f Japan, Takáhi Nagahata, L o n d o n School o f Economics, Non- perỷorming ìoans and the real economy: Japan \v experience, Bis paper No 22 15 Paciíic Economic Papers (3/1999), Predicting banking Crisis: Japans Financial Crisis ỉnternational Comparision No 289 16 Ngân hàng Nhật Bản (11/2002), Japan's Non- peiýorming loaiìs problem 17 http://ideas.repec.org/: kho lưu trữ trường đại học Connecticut quản lý, có nhiều tài liệu nghiên cứu khủng hoảng Nhạt Bản 18 http://www.bis.org: trang web Ngân hàng toán quốc tế 19 http://www.boi.or.ip/en/: trang web Ngân hàng Nhật Bản 20 http://www.bis.org.bcbs: trang web U y ban giám sát ngán hàng Basel 95 Khoa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng 1.5 Definỉtions of non-performỉng loan classirications (1) R i s k m a n a g e m e n t loans Loans to borrowers i n bankruptcy Loans where interest is nót collecled bankruptcy Past due loans Loans where interest is noi collecled, excluding those categorised because borrowers are i n above Loans i n arrears Loans where principal or interest is in arrears by three months by three months or more Restructured Loans for vvhich the bank has provided more favourable terms and loans conditions to the borrower than those in the original agreement, w i t h the aim o f providing restructuring support These include reducing interest rates, rescheduling interest and principal payments, or waiving claims ôn the borrovver (2) L o a n s disclosed u n d e r the F i n a n c i a l R e c o n s t r u c t i o n L a w Bankrupt De facto bankrupt In danger o f bankruptcy Loans to borrowers who are legally or íormally bankrupt, or virtually bankrupt borrovvers w i t h no prospects o f resuscitation (These correspond to loans categorised i n the self-assessment as "bankrupt" and "de facto bankrupt".) Loans to borrowers who have nót gone bankrupt bút are in financial difficulties, and thus whose lenders are unlikely to receive the principal and interest concemed ôn due dates (They correspond to loans categorised in the self-assessment as "indanger o f bankruptcy".) "Loans i n arrears by three months or more" and "restructured loans" (The deíinitions o f these are the same as under risk management loans.) (3) L o a n s subject to self-assessment Bankrupt De facto bankrupt Legally or íormally bankrupt borrovvers who are i n the bankruptcy/liquidation process; who have filed for bankruptcy under the Commercial Law, the Corporation Reorganization L a w or the C i v i l Rehabilitation Law; or whose deals are suspended át the clearing house Borrowers who have serious íinancial difficulties w i t h no prospect o f resuscitation Typically, they are seriously undercapitalised or have debt overdue for a long time A l t h o u g h they are nót legally or f o r m a l l v bankrupt, they are deemed bankrupt in practice 96 Khoa luận tốt nghiệp I n danger o f Boưowers who have íinancial difficulties and are l i k e l y to go bankrupt i n the íuture Typically, they are undercapitalized bankruptcy Need attention Borrovvers who have problems w i t h interest payments or amortisation; or borrowers who record losses Need special Borrowers all or part o f whose debts are categorised as "loans requiring special attention" under F R L classified loans attention Normal Borrovvers w h o nót have particular problems So sánh tình trạng Nhật Bản với quốc gia khác Bảng 2.7: Tỷ lè nơ xâu NPLs Đơn vị:% NPLs/ GDP Tài sản/ 2.9 63.3 4.5 Thụy Điển(1992) 13.2 130.1 10.1 Nhật Bản(1999) 217.4 3.6 Mỹ(1991) GDP NPLs/ Tài sản Nguồn:BOJ www.bis.org Bảng 2.8: Tổn thất khoản nơ lơi nhuận Ngân hàng Luỹ kẽ tổn thất khoản nợ (A) Thụy Điển 39 (tỷ SEK) Nhật Bản"' (tỷ yên) Lợi nhuận trước A/B tổn thất (B) 31.7 (1991-1997) 6.4 204.0 4,965 (1992-1999) 13.2 65,710 Nguồn: Sveriges Rỉksbank, BOJ www.bis.orii Thúy Điển tính Ngân hàng Nhặt Bản: tất Ngân hàng: Ngân hàng thành phố Ngán hàng tín dựng dài hạn, Ngân hàng uy thác Ngân hàng k h u vực 97 Khoa luận tốt nghiệp Đ ổ thi 2.2: Tỷ lẹ NPLs/ GDP danh nghĩa 14 0 % 12.00% 10.00% 8.00% 00% 4.00% 2.00% 0.00% Mỹ(1991) Thúy điển Nhật B ả n Nhật B ả n (1992) (1991) (1999) Nước Nguồn: BÓI www.bis.ore, Bis papers No 6,1012001 Đồ thi 23: Sô' lương tỷ lé nơ xấu Nhát B ả n 41 tổng du no Ngân hàng lớn 8.40% RÍCH T m 750%.- 8DC% TO IU tí ỉ 03/99 1,1 11/99 co.u — — 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 Ị 03/00 11/00 03/01 1/1 10 03/02 11/02 03/03 năm Nguồn: fsa.gov.jp (Banking Crisis in Japan) 41 42 Khái niệm nợ xấu hiểu theo Luật Tái Thiết Tài chíhh(FRL) Các ngân hàng lãn Nhật Bản bao gồm Ngân hàng thành phố, Ngân hàng túi d ng dài hạn Ngân hàng tín thác (ngoại trừ Ngân hàng Shinseo Aozora) Khoa luận tốt nghiệp Bảng 3.6: Quy mơ vỏn tư có 43 mốt sô NHTM khu vực ĐVT: Triệu USD Ngân hàng 2004 2005 2006 Bangok (Thái Lan) 2.588 2.950,5 3.674,2 MaybankịMalaysìa) 3.653 3.963 4.214 Lippo Bank (Indonesia) 285 n.a 667.5 Ngân hàng Trung Quốc n.a 30.907 52.884 Woori (Hàn Quốc) 6.734 7.332 9.579 Kookmin (Hàn Quốc) 8.637 9.526 n.a n.a 14.924 16.791 UOB (Singapore) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Fitch Rating; www.bangkokbank.co.tl; www.maybank.com.im; www.uob.com.ss: Bảng 3.7:Tình hình tài Ngân hàng quốc doanh (Tính đến 3111212005) Ngân hàng ROE 44 ROA 45 Công thương 12,74% 0,49% Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11,86% 0,44% Đầu tư Phát triển 7,9% 0,41% Ngoại thương 14,9% 1,0% Phát triền nhà ĐBSCL 7,85% 0,56% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam N H N o & P T N T V i ệ t N a m với v ố n tự có xem lớn song c h i đạt khoảng 400 triệu USD Tý suất Lợi nhuận trẽn vốn tự có R O E cho biết vốn tự có lạo dồng lợi nhuận R O E cao k h ả nâng cạnh [ranh ngân hàng mạnh T ỳ suất l ợ i nhuận trẽn tổng tài sản R Ũ A cho biết m ộ t tài sản ngân hàng tạo lợi nhuận R Ũ A đánh giá hiệu suất sử d n g tài sản ngán hàng JJ 99 ... nợ xâu Ngân hàng Nhật Bản học k i n h ý nghiệm cho Việt Nam Chương H I - Thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý rút r a t ẩ kinh nghiệm Nhật Bản Khoa luận tốt nghiệp. .. A KINH T Ế V À KINH D O A N H Q U Ố C T Ê C H U Y Ê N N G À N H KINH T Ế Đ Ô I NGOẠI soCOca KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP (Đi tàu XỬ LÝ NỢ XÂU CỦA NGÂN HÀNG NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VỆT NAM. .. dụng biện pháp xử lý nợ xấu 46 Các biện pháp xử l nợ xấu Ngân hàng Nhật Bản kết ý 47 2.1 Mục đích, yêu cầu xử lý nợ xấu 47 2.1.1 Mục đích 47 2.1.2 Yêu cầu, điều kiện đế thực xử lý nợ xấu 48 2.2 Các

Ngày đăng: 04/04/2014, 10:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I -NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU

    • I. KHÁI NIỆM NỢ XẤU

      • 1. Khái niệm

      • 2. Phân loại nợ xấu

      • 3. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu

      • II. NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỢ XẤU

        • 1. Nguyên tác xử lý nợ xấu

        • 2. Biện pháp xử lý nợ xấu

        • III. VAI TRÒ CỦA VIỆC XỬ LÝ NỢ XẤU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ

          • 1. Đối với Ngân hàng thương mại

          • 2. Đối với nền kinh tế

          • IV. MÔ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA

            • 1. Công ty xử lý tài sản quốc gia của Hoa Kỳ (the Resolution TrustCompany in The United States) - Mô hình tập trung

            • 2. Mô hình các nền kinh tế chuyển đổi ở Đông Âu

            • 3. Trung Quốc - Mô hình kết hợp

            • 4. Các bài học kinh nghiệm rút ra

            • CHƯƠNG lI- XỬ LÝ NỢ XÂU CỦA NGÂN HÀNG NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

              • I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NHẬT BẢN

                • 1. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ)

                • 2. Hệ thống Ngân hàng thương mại Nhật Bản

                • II. XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

                  • 1- Tình hình nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Nhật Bản và nguyên nhân dần đến khủng hoảng nợ xấu

                    • 1.1. Tình hình nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Nhật Bản

                    • 1.2. Những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ xấu

                    • 2. Các biện pháp xử lý nừ xấu của Ngân hàng Nhật Bản và kết quả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan