Với tốc độ tăng trởng và khả năng mởrộng xuất khẩu của ngành, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấycần thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu dệt may và các mặt hàngkhác vì đó là giải pháp tốt nhất cho nề
Trang 1Lời Mở đầu
Bớc sang thế kỉ 21 xu thế quốc tế hoá ngày càng mạnh
mẽ, phân công lao động ngày càng sâu sắc, hầu hết cácquốc gia đều mở cửa nền kinh tế để tận dụng triệt để hiệuquả lợi thế so sánh của nớc mình
Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trìnhthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì ngànhdệt may là một ngành đóng vai trò quan trọng không thểthiếu trong công cuôc xây dựng đất nớc đi lên chủ nghĩa xãhội Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hoá cho thị trờng trong nớc,ngành dệt may hiện nay đã vơn ra các thị trờng nớc ngoài,ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.Sản phẩm của ngành hiện nay ngày càng đa dạng phong phú,khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng, thu đợc một nguồnngoại tệ lớn cho đất nớc Với tốc độ tăng trởng và khả năng mởrộng xuất khẩu của ngành, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấycần thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu dệt may và các mặt hàngkhác vì đó là giải pháp tốt nhất cho nền kinh tế của nớc ta.Nhà nớc đã kịp thời có những quy định nhằm tạo thuận lợi chosản xuất hàng xuất khẩu, cụ thể là chiến lợc phát triển kinh tếtheo hớng thị trờng mở, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩymạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Chính nhờ nhữngchính sách và những quy định mới đó đã đa lại cho ngànhdệt may những động lực và định hớng phát triển mới
Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam tuy chahẳn là phát triển mạnh mẽ nhng cũng đủ để chứng tỏ là mộtngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc Từ năm 1995 tới nay, sản l-
1
Trang 2-ợng xuất khẩu cũng nh sản l-ợng sản xuất của ngành khôngngừng tăng, đặc biệt đến năm 2003 này ngành dệt may đã
đạt thành tựu khá đáng kể, kim ngạch xuất khẩu trong 10tháng đầu năm đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu vợtqua cả dầu khí
Với xu hớng phát triển không ngừng của ngành dệt mayViệt Nam trong môi trờng kinh tế thế giới nhiều biến độngthì đây chính là một sự kiện đáng mừng của ngành trongthời gian qua Trớc những thành quả to lớn đáng tự hào đó, tác
giả đã chọn đề tài: "Thực trạng, định hớng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam" với mục
đích phân tích thực trạng của ngành dệt may Việt Nam, xu ớng của thị trờng dệt may thế giới đánh giá những thuận lơịkhó khăn của ngành dệt may trong tình hình hiện nay từ đó
h-đa ra các biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranhcủa mặt hàng này
Khoá luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu thực trạngnăng lực sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may Việt Namtrong những năm qua, tình hình tiêu thụ hàng dệt may trênthị trờng thế giới Đồng thời phân tích những tác động của cácchính sách quốc gia và môi trờng quốc tế, đặt ngành dệt maycủa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá kết hợp với đánh giánăng lực sản xuất và xuất khẩu của một số sản phẩm dệt mayphổ biến của Việt Nam nh hàng dệt kim, dệt thoi, hàng maysẵn, bông…Những sản phẩm khác của ngành dệt may nh hàngdệt kỹ thuật sẽ không là đối tợng nghiên cứu của luận văn này
Với phơng pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợpphân tích, kết hợp những kết quả thống kê với sự vận dụng lý
2
Trang 3-luận làm sáng tỏ những vẫn đề nghiên cứu Hơn nữa, khoáluận tốt nghiệp còn vận dụng các quan điểm, đờng lối pháttriển chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc để khái quát, hệthống và khẳng định các kết quả nghiên cứu.
Khoá luận tốt nghiệp gồm ba chơng
Chơng I - "Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam và thị trờng tiêu thụ hàng dệt may thế giới"
khái quát chung về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam, quátrình phát triển của ngành, những lợi thế mà ngành có đợc, vaitrò vị trí đối với nền kinh tế quốc dân Phân tích tình hìnhnhập khẩu hàng dệt may của một số thị trờng nhập khẩuchính nh Nhật, Mỹ, EU
Chơng III - "Hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may xuất khẩu Việt nam" sẽ phân tích cụ thể
về thực trạng cơ sở sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ,sản lợng, mặt hàng, hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt mayxuất khẩu Phân tích thực trạng xuất khẩu của ngành thôngqua phân tích đánh giá kim ngạch xuất khẩu, chủng loại mặthàng, và thị trờng xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam Từ
đó đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành, thấy đợc điểmmạnh, điểm yếu, cơ hội mà ngành có đợc và những thách thức
mà ngành đang và sẽ phải đơng đầu trong hiện tại và trongthời gian tới
Chơng III - "Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam" qua
việc đánh giá sơ bộ về xu hớng chuyển dịch việc sản xuấthàng dệt may trong khu vực và trên thế giới, nhu cầu hội nhậpcủa ngành dệt may Việt Nam, những định hớng, mục tiêu phát
3
Trang 4-triển của ngành trong tơng lai sẽ đa ra những giải pháp cầnthiết cho ngành dệt may Việt Nam để tháo gỡ những khó khăntrớc mắt, tạo môi trờng thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩuhàng dệt may, khuyến khích và mở rộng thị trờng xuất khẩu,nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành dệt may để ngànhtrở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn trong giai đoạn
đầu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáotrờng đại học Ngoại Thơng, những ngời đã truyền đạt rấtnhiều kiến thức bổ ích và tạo điều kiện thuận lợi cho em suốtquá trình học tập tại Trờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơnsâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Quang Hiệp, ngời đã nhiệttình hớng dẫn, động viên em hoàn thành khoá luận tốt nghiệpnày
Chơng I Khái quát về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
4
Trang 5-I Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành
Hiện nay ngành dệt may trên thế giới đã đạt đợcnhững thành tựu vợt bậc đó chính là thành quả đáng tự hàocủa quá trình hình thành và phát triển từ thời xa xa củangành này trên thế giới Mốc lịch sử đánh dấu sự phát triểnmạnh mẽ của ngành dệt may là vào thế kỉ 18 khi máy dệt ra
đời ở nớc Anh và từ đó sức lao động đã đợc thay bằng máymóc nên năng suất dệt vải tăng cha từng thấy trong lịch sử loàingời Và bắt đầu từ khi cuộc cách mạng công nghiệp diễn rathì các thành tựu khoa học kĩ thuật đợc chuyển giao và cómặt ở nhiều nớc trên thế giới Kinh tế đời sống xã hội ngàycàng phát triển thì nhu cầu ăn mặc không chỉ dừng lại ở chỗchỉ để phục vụ cho việc bảo vệ cơ thể, sức khoẻ con ngời màcòn để làm đẹp thêm cho cuộc sống
ở Việt Nam, mặc dù là một nớc lạc hậu, kém phát triểnnhng so với ngành dệt may trên thế giới thì cũng có rất nhiều
điểm nổi bật Trớc đây, vào thời phong kiến khi máy móc,khoa học kĩ thuật cha phát triển ở nớc ta thì ngành dệt mayViệt Nam đã hình thành từ ơm tơ, dệt vải với hình thức đơngiản thô sơ nhng mang đầy kĩ thuật tinh sảo và có giá trị rấtcao Sau đó ơm tơ dệt vải đã trở thành một nghề truyềnthống của Việt Nam đợc truyền từ đời này qua đời khác nhờvào những đôi bàn tay khéo léo của ngời phụ nữ Việt Nam Dùnhững công việc đó rất giản đơn nhng chính những nghềtruyền thống này đã tạo ra một phong cách rất riêng cho ngànhdệt may Việt Nam ta mà không một nớc nào có đợc
Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam bắt đầu phát
5
Trang 6-triển từ những năm 1958 ở miền Bắc và đến năm 1970 ởmiền Nam, nhng mãi tới năm 1975 khi đất nớc thống nhất,ngành dệt may mới đợc ổn định Nhà máy đợc hình thành ở 3miền: miền Bắc, miền Trung và miền Nam Các nhà máy này
đã thu hút và giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao
động Khi đất nớc vừa thoát khỏi ách thống trị, đang còn trongtình trạng kinh tế trì trệ kém phát triển thì các nhà máy củangành đóng một vai trò rất to lớn đối với đất nớc
Lúc đầu, các nhà máy chỉ sản xuất hàng hoá để phục
vụ nhu cầu trong nớc Sản lợng sản xuất ra không nhiều vì lúc
đó máy móc, thiết bị còn lạc hậu, toàn là những máy cũ nhập
từ các nớc xã hội chủ nghĩa, hơn nữa trình độ quản lý cũngcòn rất hạn chế Ngay cả hàng sản xuất để phục vụ cho nhucầu trong nớc cũng không đáp ứng đủ yêu cầu về chất lợng,mẫu mã còn nghèo nàn ít ỏi
Thời kì từ năm 1975 đến năm 1985 nền kinh tế nớc tahoạt động theo cơ chế tập trung bao cấp, đầu vào và đầu racủa sản xuất đợc cung ứng theo chỉ tiêu của Nhà nớc, việc sảnxuất và quản lý theo ngành khép kín và hớng vào nhu cầu tiêudùng nội địa là chính còn xuất khẩu trong giai đoạn này chỉthực hiện trong khuôn khổ Hiệp định và Nghị định th của n-
ớc ta kí kết với khu vực Đông Âu - Liên Xô trớc đây Do đóngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đi nớc ngoài chủ yếu làsang thị trờng Liên Xô và thị trờng Đông Âu Tuy nhiên, hàngxuất khẩu chủ yếu là gia công hàng bảo hộ lao động cho haithị trờng này với nguyên liệu, thiết bị do họ cung cấp Sản lợngdệt may cho tới năm 1980 đạt 50 triệu sản phẩm các loại, 80%xuất sang Liên Xô còn lại là Đông Âu và khu vực II
6
Trang 7-Đến cuối năm 1990, khi hệ thống các nớc xã hội chủnghĩa bị tan rã, nớc ta rơi vào thế hoàn toàn cô lập so với nhiềunớc lớn mạnh khác, thị trờng xuất khẩu bị ảnh hởng mạnh mẽ.Nền kinh tế nớc ta trở nên đình trệ, thất nghiệp tăng, nhiều
xí nghiệp bị đóng cửa, ngành dệt may cũng không thoát khỏitình trạng này
Cùng thời gian đó Đảng và Nhà nớc ta bắt đầu chínhsách đổi mới nền kinh tế, chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sangcơ chế quản lý tự hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Thờikì này, ngành dệt may gặp nhiều khó khăn phải đối mặt vớiviệc: thiếu vốn, thiếu công nghệ, đặc biệt thiếu đối tác đầumối tiêu thụ hàng hoá Trong nhiều năm qua ngành đã phải đa
ra nhiều chiến lợc, biện pháp để duy trì sản xuất, đảm bảocung cấp sản phẩm cho thị trờng nội địa đáp ứng nhu cầutiêu dùng đồng thời tự lo vốn đổi mới thiết bị, tăng cờng thiết
bị chuyên dùng, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến, hoàn thiệndần hệ thống quản lí tổ chức…
Giai đoạn 1990 - 1995 nhờ có chính sách phát triểnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam Mặc dù pháttriển chậm hơn so với các nớc láng giềng Châu á, nhng ngành
đã tự đứng dậy vơn lên, phát triển một cách đầy ấn tợng Bớc
đầu năm 1993 kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD và đếncuối năm 1997 xuất khẩu đạt 1,35 tỷ USD Không dừng lại ở con
số này, hàng dệt may xuất khẩu đã trở thành một trong 10mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam nằm trong chiếnlợc phát triển CNH, HĐH của đất nớc trong thời gian tới
Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,75 tỷ USD, trong
7
Trang 8-8 tháng đầu năm 2003 này kim ngạch xuất khẩu đạt đợc xấp
xỉ 2,597 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm 2003 kim ngạchxuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt đợc 3,5 tỷ USD Với tốc độ tăngmạnh của công nghiệp dệt may nớc ta hiện nay, các chuyên gia
có thể khẳng định ngành dệt may có thể đạt mục tiêu 4,5 - 5
tỷ USD xuất khẩu vào năm 2005 và đến năm 2010 là 8 tỷ USD.(Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam số 143 - ngày 2 tháng 8 năm2003)
Các mặt hàng dệt may xuất khẩu cũng tơng đốiphong phú, đa dạng, mẫu mã dần dần đợc cải tiến đáp ứng đ-
ợc nhu cầu của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc Bớc đầu,ngành dệt may Việt Nam đã có tên tuổi trên một số thị trờnglớn trên thế giới: EU, Mĩ, Nhật…tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kểcho đất nớc
Đặc biệt ngày 23 tháng 4 năm 2001 Thủ tớng Chính Phủ
đã phê duyệt chiến lợc phát triển ngành dệt may đến năm
2010 theo QĐ số 55/2001/QĐ-TTg Với chiến lợc này ngành dệtmay có nhiều cơ hội mới để phát triển đó là: Chính phủ cónhiều chính sách đầu t hỗ trợ, khuyến khích phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh nh đợc hởng u đãi về tín dụng đầu
t, đợc Ngân hàng đầu t và phát triển, các Ngân hàng thơngmại quốc doanh bảo lãnh hoặc cho vay tín dụng xuất khẩu, chovay đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh với lãi suất u đãi, đợc h-ởng thuế thu nhập u đãi 25% Hiện nay, ngành dệt may xuấtkhẩu Việt Nam đang từng bớc đổi mới để hội nhập vào xu thếtoàn cầu hoá của cả thế giới
2 Lợi thế phát triển của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
8
Trang 9-Thực tế cho thấy trong vài năm gần đây quần áo, sảnphẩm của ngành dệt may do các cơ sở trong nớc sản xuất, chấtlợng ngày càng đợc nâng cao, mẫu mã phong phú đa dạng, tiêuthụ với khối lợng lớn trên thị trờng Nhiều ngời tiêu dùng đã nhậnxét: trong khi chất lợng hàng hoá không kém hàng ngoại thìkiểu dáng và mẫu mã lại phù hợp hơn, giá cả rẻ hơn Nhữngthành tựu mà ngành dệt may xuất khẩu đã đạt đợc trong thờigian gần đây chủ yếu là nhờ vào nhiều yếu tố thuận lợi sẵn
có của Việt Nam
Với số dân trên 80 triệu ngời, tỷ lệ nữ giới lại rất lớn, đó
là đội ngũ lao động rất phù hợp cho ngành dệt may, một ngành
đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo, cần mẫn Ngời dân Việt Nam đặcbiệt là phụ nữ Việt Nam nổi tiếng là những ngời siêng năngchuyên cần, thông minh, nhanh nhẹn tháo vát, là điều kiệnthuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam ở Việt Nam giá nhâncông thấp ở mức dới 2,5 USD/giờ (thuộc loại thấp nhất trong khuvực) Chi phí đầu t thấp nhờ có sẵn nhà xởng cho thuê với giá
rẻ của các tổ chức Nhà nớc và tiếp cận đợc nhiều chủng loạithiết bị cơ bản không đắt tiền mới cũng nh đã qua sử dụngcủa một số nớc thì chi phí sản xuất dệt may của Việt Nam làthấp 0,08 USD (cfsx/phút) (CFSX: chi phí sản xuất) thấp hơnmức bình quân là 0,13 USD bằng chi phí sản xuất ởBanglades, thấp hơn so với Trung Quốc (0,09 USD )
9
Trang 10-Bảng giá thành sản xuất tính theo các nớc
Nớc (không gồm chi phí vận Chi phí sản xuất (USD)
chuyển)
Xu hớng
Nguồn: Phân tích chi phí sản xuất SECO, 2001
Ngành dệt may là ngành không đòi hỏi phải có nhiềuvốn đầu t lớn Để có thể xây dựng chỗ làm việc cho ngành dệtmay thì vốn bỏ ra không nhiều và thu hồi vốn cũng khá nhanh
Đối với Việt Nam một quốc gia còn nhiều khó khăn về vốn đầu
t thì đây là một ngành rất thích hợp để phát triển kinh tế.Cũng chính vì thế mà các cơ sở sản xuất dệt may xuất khẩungày càng tăng và phát triển mạnh
Ngoài ra, các công ty trong khu vực đóng một vai tròquan trọng trong việc cung cấp các mối liên kết marketing thiếtyếu với thị trờng tiêu thụ và cung cấp gần nh toàn bộ nguyênliệu cần thiết Các đối tác thơng mại khu vực Châu á và liênminh Châu Âu (EU) đã đem đến cho Việt Nam những cơ hộirất lớn trong việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài, điều này ý
10
Trang 11-nghĩa rất quan trọng đối với Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpkinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, nói vậy không phải ngành dệt may của ViệtNam hoàn toàn chỉ có thuận lợi trên con đờng phát triển Tronggiai đoạn hiện nay nền kinh tế các nớc đang bị giảm sút, thịtrờng bị co hẹp lại, ngành dệt may bị chịu nhiều ảnh hởng lớncủa nền kinh tế thế giới Hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩucủa Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém nh vấn đề vềnăng lực sản xuất của doanh nghiệp còn nhỏ bé cả về quy môlẫn công suất, chất lợng sản phẩm sản xuất ra cha thật sự đemlại uy tín cho doanh nghiệp, trình độ công nghệ của ngànhcòn lạc hậu so với các nớc trong khu vực từ 10 đến 20 năm,nguyên phụ liệu cho sản xuất cung cấp không ổn định, có rấtnhiều nguyên phụ liệu mà trong nớc không sản xuất đợc nênchủ yếu dựa vào nhập khẩu, vì vậy giá thành so với các nớctrong khu vực còn cao hơn rất nhiều
Với những yếu kém của ngành dệt may Việt Nam hiệnnay đã làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng này trên thị tr-ờng trong khu vực và trên thị trờng quốc tế do đó ngành đang
nỗ lực đầu t, đa ra các biện pháp nhằm tăng cờng sức cạnhtranh và khẳng định uy tín mặt hàng dệt may của Việt Nam
ở thị trờng trong và ngoài nớc
3 Vị trí và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân.
Ngành dệt may đã tạo ra sản phẩm rất quan trọngkhông thể thiếu đối với cuộc sống của mỗi ngời Trong 10 nămqua ngành dệt may xuất khẩu đã trở thành một ngành côngnghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân, có những bớc
11
Trang 12-tiến bộ vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu với tốc độ tăng trởngbình quân là 24,8%/năm, vợt lên đứng ở vị trí thứ nhất trongcả nớc về kim ngạch xuất khẩu, vợt cả qua ngành dầu khí Mặthàng dệt may đã trở thành một trong 10 mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam trong chiến lợc phát triển kinh tế, gópphần thúc đẩy nhanh tự do hoá thơng mại Mặc dù hiện nayngành dệt may Việt Nam còn nhiều điểm yếu kém, bất cậpnhng cũng có ý nghĩa to lớn đối với sự tăng trởng kinh tế ViệtNam trong thời gian qua Xuất khẩu dệt may tăng lên tạo đàcho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất góp phần giải quyếtcông ăn việc làm cho đội ngũ lao động d thừa ngày càng tăngmạnh của Việt Nam Hơn 10 năm qua ngành đã thu hút hơnnửa triệu lao động trong cả nớc Mặt khác nhờ có sự tăng trởngmạnh của xuất khẩu nên đã đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đấtnớc, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngcông nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Vị trí của ngành dệt may xuất khẩu đối với nền
kinh tế quốc dân Chỉ số Đơn vị 1995 1999 2000 2001
12
Trang 13-5.Tỉ lệ 3/1 % 1,4 1,9 2,1 2,1
6 Tổng giá trị
XK
TriệuUSD 5.449 11.540 14.308 15.8107.XK dệt may Triệu
Nguồn: Theo thống kê của Hiệp hội VITAS, năm 2001
Nếu nh ngành dệt may vào năm 1995 chỉ chiếm 3,1%trong toàn ngành công nghiệp nhẹ thì đến năm 2001 đã tănglên 10,26%, chiếm 21% trong GDP, góp phần làm tăng GDP củacả nớc Xuất khẩu mặt hàng dệt may đóng một vai trò đáng
kể vào sự tăng trởng của kim ngạch xuất khẩu hàng hoá nớc tatrong thời gian qua Năm 1995 xuất khẩu dệt may chỉ đạt 850triệu USD đến năm 2001 con số đã tăng lên là 1,962 tỷ USD vànăm 2002 đạt kim ngach xuất khẩu là 2,752 tỷ USD, vợt mức kếhoạch mà ngành đã đặt ra trong năm 2002 Qua đây ta thấyxuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam trong thời gian gần
đây rất có hiệu quả
II Khái quát về tình hình nhập khẩu, tiêu thụ hàng dệt may
13
Trang 14-trên thế giới
1 Dung lợng thị trờng thế giới về hàng dệt may
Trên thế giới hiện nay có khoảng 194 quốc gia sản xuất
và xuất khẩu hàng dệt may Nhu cầu về hàng dệt may trên thếgiới không phải là nhỏ Những năm gần đây sau cuộc khủnghoảng tiền tệ ở khu vực Châu á, từ năm 2002 trở đi, kinh tếthế giới đã hồi phục, nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may cũng tănglên, nhất là tại các nớc Châu á Bớc sang thế kỉ mới này, ngànhgia công sợi Châu á sẽ phát triển trong môi trờng có nhiều thuậnlợi, ngành may mặc cũng đóng góp một vai trò hết sức quantrọng trong nền kinh tế mỗi nớc trong khu vực
Tình hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới
Nguồn: Theo thống kê hàng năm của ASEAN Textile
Nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới ngàycàng gia tăng mạnh Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu hàng dệtmay của thế giới đã tăng lên 363,493 tỷ USD trong đó mặthàng may mặc tăng lên là 214,12 tỷ USD tơng đơng 6,7% sovới năm 1999 và tăng lên 91% so với năm 1990 Đối với mặt hàngdệt, kim ngạch nhập khẩu là 149,370 tỷ USD tăng 4,5% so vớinăm 1999; và tăng 13,5% so với kim ngạch nhập khẩu năm 1990
14
Trang 15-Qua bảng ta có thể thấy, lợng nhập khẩu về hàng may mặctăng lên rất lớn từ năm 1990 đến năm 2000, còn lợng nhập khẩu
về hàng dệt thì tăng không đáng kể Tuy nhiên đến năm
2001 thì lợng nhập khẩu hàng dệt may bị chững lại, tổng kimngạch nhập khẩu của thế giới chỉ đạt 348,235 tỷ USD giảm đi4,2% so với năm 2000 Hàng dệt giảm 10,788 tỷ USD tơng đ-
ơng 52,25% Nguyên nhân là do nhu cầu của thị trờng thế giớigiảm mạnh đối với hàng dệt, đồng thời do nền kinh tế thế giớigặp nhiều khó khăn đặc biệt là 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới
là Mỹ và Nhật đang rơi vào tình hình khủng hoảng, nềnkinh tế bị đình trệ Tại Mỹ và Nhật Bản lợng hàng dệt maynhập khẩu từ các nớc trên thế giới giảm đáng kể Trong đó tạithị trờng Mỹ lợng nhập khẩu hàng may mặc giảm 724 triệuUSD, còn lợng hàng dệt nhập khẩu vào thị trờng này cũng giảm
484 triệu USD Thị trờng Nhật nhập khẩu hàng dệt giảm đi
190 triệu USD, hàng may mặc giảm 516 triệu USD Ngoài ra,thị trờng EU là một trong những thị trờng lớn của thế giới vềtiêu thụ hàng dệt may thì lợng nhập khẩu cũng bị giảm xuống
đáng kể, nhập khẩu hàng may mặc giảm 812 triệu USD, hàngdệt giảm 3086 triệu USD
Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của một số thị ờng lớn trên thế giới
(Đ
ơn vị: Tỷ USD)
Thị Năm 1990 Năm 1995 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 trờng Dệt May Dệt May Dệt May Dệt May Dệt May
EU 50.3
70
56.8 44
57.2 27
74.1 83
51.0 37
82.2 04
48.7 06
80.0 84
45.6 20
79.2 63
15
Trang 16-Nhật 4.10
6
8.73 7
5.98 5
18.7 58
4054 7
16.4 02
4.93 9
19.7 09
4.74 9
19.1 48
Mỹ 6.37
0
26.9 77
10.4 41
41.3 76
14.3 05
58.7 85
16.0 08
67.1 15
15.4 92
66.3 91 TQ,
HK
10.1
82
6.91 3
16.8 95
12.6 54
12.6 52
14.7 57
13.7 17
16.0 08
12.1 77
16.0 98
ơ
TQ, HK: Trung Quốc và Hồng Kông Nguồn: Thống kê hàng năm của ASEAN Textile năm 2001
Nhìn chung nhu cầu mặt hàng dệt may trên thế giớităng nhanh (trừ trờng hợp năm 2001 là ngoại lệ do ảnh hởng củanền kinh tế Mỹ, Nhật bị khủng hoảng) Trong đó ta cũng thấy
rõ, hàng năm thị trờng EU tiêu thụ một khối lợng lớn hàng dệtmay (cả mặt hàng dệt kim và hàng may mặc) Do đó để
đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt kim thì cần đẩy mạnh xuấtkhẩu mặt hàng này vào thị trờng EU và thị trờng Nhật Bản làtốt nhất
Hiện nay, trên thế giới Nhật và Mỹ là 2 quốc gia tiêu thụhàng dệt may nhiều nhất thế giới, đặc biệt là hàng TrungQuốc Để cạnh tranh với hàng Trung Quốc, Mỹ có thể sẽ điềuchỉnh nguồn hàng nhập khẩu Tại Mỹ, giá cạnh tranh rất gaygắt, nhu cầu tiêu dùng đang dần thu hẹp lại nên giá cả ở thị tr-ờng này đang giảm liên tiếp Đồng thời Mỹ cũng đang hạn chếviệc xuất khẩu hàng dệt may từ các nớc đang phát triển đây
là điều bất lợi cho nớc ta khi xuất khẩu vào Mỹ Còn Nhật Bản lànớc không có hạn ngạch hạn chế nhập khẩu về mặt hàng dệtmay nên thị phần hàng dệt may của Trung Quốc chiếm hơn80% tổng nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng này
Việt Nam đang tập trung đẩy mạnh xuất khẩu vào thị
16
Trang 17-trờng Mỹ, Nhật và EU Tuy nhiên, để thực hiện thành công
điều này thì Việt Nam còn phải đối mặt với không ít khókhăn
2 Đặc điểm một số thị trờng nhập khẩu chính
a Thị tr ờng Mỹ
Thị trờng Mỹ là một thị trờng lớn và năng động nhấtthế giới Nhu cầu tiêu dùng ở thị trờng này là rất lớn Với dân sốhơn 280 triệu ngời, vào năm 2001 ngời dân ở Mỹ tiêu thụ tới
272 tỷ USD cho quần áo, bình quân một ngời Mỹ mua khoảng
54 bộ quần áo Đây là thị trờng lớn mà nhiều năm qua TrungQuốc đang là nhà xuất khẩu lớn Mặc dù hàng Việt Nam vẫnkém chất lợng so với hàng Trung Quốc nhng hiện nay ở thị trờng
Mỹ những nhà nhập khẩu lớn đang muốn tìm nhà cung cấpkhác thay thế nhà cung cấp Trung Quốc đặc biệt sau năm
2005 khi mọi quy định về hạn ngạch bị dỡ bỏ Đây là mộtthuận lợi lớn đối với ngành dệt may Việt Nam Bên phía đối tác
Mỹ rất chú trọng đến thời gian giao hàng và chất lợng sảnphẩm
Ngời tiêu dùng Mỹ là những ngời đã quen dùng hànghiệu có tên tuổi (mặc dù sản phẩm đó đã đợc may mặc haygia công tại Việt Nam) Những hàng hiệu nổi tiếng là nhữngsản phẩm dễ dàng đợc chấp nhận ở thị trờng này Tiêu chuẩnnhập khẩu của thị trờng Hoa Kỳ đặt ra cũng tơng đối khắtkhe Các công ty dệt may xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn ISO9.000, ISO 14.000, SA 8000, WRPA…Đây là một yêu cầu hoàntoàn mới đối với phía Việt Nam
Hiện nay Tổng công ty dệt may Việt Nam có 28 doanh
17
Trang 18-nghiệp thực hiện theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, 2doanh nghiệp thực hiện ISO 14.000, 4 doanh nghiệp thực hiện
SA 8.000 Trớc mắt, phía Mỹ yêu cầu các doanh nghiệp ViệtNam làm theo SA 8000, khi cha có chứng chỉ, nhằm đáp ứng
đợc những điều kiện môi trờng làm việc của ngời lao động.Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang nỗ lực nâng caochất lợng sản phẩm, cải tạo điều kiện lao động để đáp ứng
đợc những yêu cầu của thị trờng này
Hiện nay, hàng may mặc Việt Nam còn đang ở mứcthang điểm thấp trong đánh giá chất lợng của ngời tiêu dùng
Mỹ - theo đánh giá của hiệp hội dệt may và da giầy Mỹ (AAFA).Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn vào thị trờng này cầnphải hết sức nỗ lực Hơn nữa, doanh nghiệp Mỹ cũng nhìn vàokhả năng cung cấp hạn ngạch xuất khẩu, các chơng trình u đãithuế quan, nguồn cung cấp nguyên liệu, chất lợng lao động, sự
ổn định của đồng tiền, năng lực xuất khẩu, mức độ tuân thủcác thủ tục hải quan Mỹ, môi trờng lao động…AAFA tỏ rõ thái
độ: “Các bạn cần phải sản xuất cái chúng tôi cần, cần kiên nhẫnvới thị trờng Mỹ và chúng tôi sẽ kiên nhẫn với bạn” AAFA dự báo,các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng năng suất 50% mới có khảnăng cạnh tranh lâu dài trên thị trờng dù là hàng đó có giá cảthấp
Ngoài ra, khi thâm nhập vào thị trờng này thì cácdoanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rằng đây là một thị trờng
có hệ thống pháp luật hoàn thiện nhng đầy phức tạp Muốnthâm nhập vào thị trờng này cần nắm đợc pháp luật chínhsách thơng mại của Mỹ, các án lệ, các cam kết của Việt Namtrong Hiệp định thơng mại để giành quyền chủ động Hiện
18
Trang 19-tại ở Mỹ có 4 loại luật pháp bảo hộ mậu dịch mà các doanhnghiệp Việt Nam sẽ thờng gặp phải là: Luật quản lý nhập khẩubảo vệ kinh tế nội địa bằng các biện pháp trừng phạt hoặchạn chế nhập khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuấtkhẩu những mặt hàng hay bán hàng cho những nớc mà Mỹmuốn hạn chế và khuyến khích xuất khẩu những mặt hàng cólợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vì các lý do an ninh chínhtrị hay an ninh kinh tế; Luật về tiêu dùng hoá thơng mại và cấmphân biệt đối xử
Sau sự kiện ngày 1 tháng 9 năm 2001, Mỹ quan tâmnhiều đến xuất xứ hàng hoá, cũng nh thông tin liên quan vềhàng hoá xuất khẩu sang thị trờng Mỹ phải đầy đủ, nếukhông hàng tới Mỹ sẽ gặp nhiều khó khăn ảnh hởng trực tiếp tớitiến độ giao hàng, nhiều khi vi phạm hợp đồng đã kí kết Bênphía Việt Nam cần thận trọng tránh xảy ra tranh chấp thơngmại với Mỹ, vì khi hợp đồng đã xảy ra tranh chấp thì rất khókéo đối tác Mỹ trở lại
ơng đối cao 17kg/ ngời, mỗi năm EU nhập khẩu bình quân 63
tỷ USD quần áo, trong đó có khoảng 35% là nhập khẩu từChâu á, do vậy thị trờng EU là thị trờng không thể bỏ qua củacác doanh nghiệp dệt may Việt Nam
19
Trang 20-Hiện nay, đồng EURO đang có chiều hớng tăng giá sovới đồng USD Do đó đây là một cơ hội thuận lợi đối với ViệtNam khi xuất khẩu vào thị trờng EU Vì tỷ giá giữa đồng Euro
và VND đang tăng thì hàng hoá của Việt Nam so với hàng hoácủa các nớc EU là tơng đối rẻ hơn do đó thúc đẩy EU nhậpkhẩu hàng hoá từ nớc ngoài đặc biệt là Việt Nam nhiều hơn.Lời khuyên từ đại diện phòng Thơng Mại - Công Nghiệp Châu
Âu (EURO CHAM) tại thành phố Hồ Chí Minh về kế hoạch xuấtkhẩu hàng hoá của Việt Nam sang EU: các doanh nghiệp ViệtNam nên tiến nhanh vào EU và muốn xuất đợc hàng vào năm
2004 thì phải bắt đầu xúc tiến ngay từ bây giờ
Lúng túng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam hiện nayvẫn là thông tin: nên xuất gì, xuất nh thế nào? EU có 15 quốcgia và mỗi quốc gia là một thị trờng có thị hiếu và nhu cầukhác nhau Tuy nhiên, theo EURO CHAM, hàng dệt may ThổNhĩ Kì và Trung Quốc hiện nay đang tràn ngập EU Khi đa rahàng dệt may vào thị trờng EU cần chú ý điều kiện khí hậu,thị hiếu từng vùng để có hàng hoá thích hợp: ví dụ ngời Italiathờng thích màu sắc sặc sỡ nhng ngời Pháp lại không nh thế
Hàng Việt Nam vào thị trờng này không chỉ phải cạnhtranh về chất lợng mà còn phải cạnh tranh bằng giá cả Vì vậy,hàng muốn bán đợc, phải có những u điểm hơn sản phẩm cùngloại EURO CHAM cũng khuyến cáo, do thị trờng EU đa dạngnên muốn xuất khẩu vào nớc nào thì cách tốt nhất của doanhnghiệp Việt Nam là làm sao tiếp cận đợc kênh phân phối, tìm
đợc ngời đại diện bán hàng tốt vào từng thị trờng của EU Giảiquyết vấn đề này, ngoài việc thờng xuyên cập nhật mạng,theo EURO CHAM, các doanh nghiệp nên tận dụng các dịch vụ
20
Trang 21-hỗ trợ, t vấn xuất khẩu nh EURO CHAM, CBL, Cục xúc tiến thơngmại, VietEuro Tại các đơn vị này đều có những chơng trình
hỗ trợ doanh nghiệp đi hội chợ, gặp gỡ đối tác giới thiệu địachỉ giao dịch VietEuro còn mở các dịch vụ giới thiệu bán hàngqua catalogue, qua mạng, cho thuê kho, thuê gian hàng trng bàyvới mức phí 10 - 20 USD/m2 mỗi tháng (thuê 2 m2 cũng đợc),nhận t vấn và đảm nhận các thủ tục về xác lập quyền sở hữuthơng hiệu trên 15 nớc thuộc EU, làm các dịch vụ kiểm hoá,giao hàng xuất khẩu…Tận dụng những dịch vụ này doanhnghiệp sẽ tránh đợc tình trạng do không am hiểu quy định cóthể đầu t thừa, không hiệu quả cho các thủ tục chứng nhậnchất lợng hoặc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu Các doanhnghiệp cũng có thể mua dịch vụ chào hàng giúp, thu thậpthông tin, tìm kiếm đối tác từ các công ty t vấn với mức phíhoa hồng chỉ tính khi đợc xuất hàng Tại thị trờng EU, cáccông ty của Trung Quốc có ngời đại diện rong xe đi chào khắpnơi, họ có thể cung cấp hàng sau 7 ngày, trả lời mọi thông tin
đặt hàng qua điện thoại trong 8 giờ, và nh vậy thông tin thịtrờng từ đầu mối này cũng đợc cập nhật trở lại nhà sản xuấtnhanh chóng Do đó, để vào thị trờng EU thuận lợi, ngoài cạnhtranh ráo riết về giá thành, chi phí các doanh nghiệp còn phảităng tốc hơn nữa trong lĩnh vực tiếp thị, đầu t nhân sự đủkhả năng giao dịch trực tiếp, tìm đầu mối và chân hàng trựctiếp
EU vốn là thị trờng khó tính, yêu cầu chất lợng cao, sảnphẩm phải có yếu tố chú trọng bảo vệ sức khỏe Nhiều nhànhập khẩu của EU thờng đòi hỏi các doanh nghiệp khi xuấtkhẩu sang thị trờng này phải su tập đủ bộ tiêu chuẩn chất lợng
21
Trang 22-gồm các chứng chỉ chất lợng sản phẩm: HACCP; CE; ISO 9.000;
SA 8000; và quan trọng nhất là hệ thống chứng chỉ môi trờngISO 14.000
Trong thị trờng EU thì Đức là đối tác thơng mại lớn nhấtcủa Việt Nam Buôn bán với Đức trong nhiều năm qua có xu hớngtăng liên tục, từ 300 triệu USD năm 1985 lên tới 1 tỉ USD năm
1999 và 1,3 tỉ USD năm 2002 Các mặt hàng xuất khẩu sangthị trờng này chủ yếu là giày da, hàng may mặc Thị trờng
Đức cũng nh thị trờng EU nói chung muốn tăng xuất khẩu trongthị trờng này cần phải thực hiện tốt những quy định và đápứng đợc những nhu cầu, sở thích “khó tính” của ngời tiêu dùng
Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hà Nội năm 2002
EU là thị trờng lớn và truyền thống của hàng dệt mayViệt Nam Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này thờng chiếm
22
Trang 23-45 - 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cácdoanh nghiệp ở Việt Nam Do đó chúng ta phải có những biệnpháp để không bị giảm kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng nàytrong những năm tới.
c Thị tr ờng Nhật Bản
Nhật Bản là thị trờng truyền thống của Việt Nam đốivới mặt hàng dệt may xuất khẩu Vốn là một thị trờng Châu ánên có nhiều điểm tơng đồng với thị trờng Việt Nam Thị tr-ờng Nhật Bản sức tiêu dùng lớn, đồng thời lại là thị trờng phi hạnngạch do đó trong tình hình nớc ta cha gia nhập WTO thìviệc xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đối với các doanhnghiệp dệt may Việt Nam là rất có ý nghĩa
Với dân số hơn 127 triệu ngời, GDP đạt xấp xỉ4.417.060 triệu USD tơng đơng 512,2 nghìn tỷ Yên vào năm
2000, Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ hàng hoá lớn thứ 2 trên thếgiới sau Mỹ, đồng thời cũng là nớc nhập khẩu lớn với kim ngạchnhập khẩu hàng năm lên tới 300 - 400 tỷ USD Thị trờng NhậtBản có yêu cầu riêng về chất lợng của hàng hoá đó là Japanindutrial standard (JIS) Hàng hoá có đáp ứng đợc tiêu chuẩncủa JIS đề ra sẽ dễ tiêu thụ trên thị trờng Nhật Bản, bởi ngờiNhật Bản rất tin tởng hàng hoá có đóng dấu JIS, nếu hàng hoá
mà không có đóng dấu này thì khó mà tiêu thụ đợc ở NhậtBản
Hiện nay, tại các thành phố lớn của Nhật Bản có hai xuhớng mua sắm mới đó là: bán hàng qua bu điện theocatalogue hàng mẫu và hàng bán qua internet Những phơngthức này đợc a chuộng do tiết kiệm thời gian cho những công
23
Trang 24-chức Nhật vốn là những ngời luôn luôn bận rộn Tuy nhiên việcbán hàng theo phơng thức này phải thay đổi mẫu mã liên tụcbởi khách hàng đa phần là phụ nữ Hàng dệt may nên sản xuấttheo mẫu mã, màu sắc, thiết kế của ngời Nhật Bản Nếu làm
đợc điều này thì đây là một mặt hàng có thế mạnh của ViệtNam vào Nhật Bản
Việt Nam cũng nên thành lập trung tâm giới thiệu sảnphẩm xuất khẩu tại Nhật Bản để quảng bá hàng Việt Nam rộngrãi hơn Bộ thơng mại cần phối hợp với Jetro (tổ chức xúc tiến th-
ơng mại Nhật Bản) tại Việt Nam để tăng cờng hơn nữa côngtác thu thập và phổ biến thông tin về thị trờng Nhật tới cácdoanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin liên quan đến phơngthức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS vàEcomark Tuy thị trờng Nhật là thị trờng không có hạn ngạchnhng cho tới nay Việt Nam và Nhật Bản vẫn cha thoả thuận đợcvới nhau về việc Nhật Bản giành cho Việt Nam chế độ MFN
đầy đủ
Các hoạt động xúc tiến thơng mại vào thị trờng NhậtBản của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế do chi phíkhảo sát thị trờng hết sức tốn kém Chính vì thế doanhnghiệp Việt Nam không nắm bắt đợc nhu cầu hàng hoá, thịhiếu tiêu dùng cũng nh quy định về quản lý nhập khẩu của thịtrờng Nhật Bản Với một thị trờng hết sức năng động, mangnhiều nét đặc thù riêng nh thị trờng Nhật Bản thì việc thiếuthông tin sẽ hạn chế khả năng thâm nhập vào thị trờng này.Thị trờng Nhật Bản nhập khẩu lợng dệt kim của Việt Nam rấtnhiều do đó các doanh nghiệp Việt Nam nên thúc đẩy xuấtkhẩu hàng dệt kim vào Nhật Bản Tại thị trờng Nhật Bản các
24
Trang 25-doanh nghiệp Trung Quốc đã xây dựng một hệ thống cập nhậtthông tin chính xác cũng nh có khả năng thích ứng kịp thời trớcnhững yêu cầu mới của môi trờng để luôn luôn tung ra sảnphẩm mới Nghiên cứu của các chuyên gia Nhật Bản cho thấynhiều doanh nghiệp Việt Nam chỉ nghĩ tới việc thay đổi mẫumã khi chu kỳ của sản phẩm đó bớc sang giai đoạn thoái trào,hàng không bán đợc nữa Điều này đã khiến cho dù đã chấmdứt sản xuất nhng sản phẩm đó còn lu thông rất nhiều trên thịtrờng Trong khi đó tại Nhật Bản các doanh nghiệp Trung Quốcluôn luôn thay đổi mẫu mã khi sản phẩm vẫn còn ăn khách nênmẫu mã hàng hoá của doanh nghiệp Trung Quốc luôn mới Lúcnày các sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc theo công nghệ,trình độ của ngời Nhật Bản với tiêu chuẩn chất lợng Nhật Bản
đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản đón nhận dễ dàng hơn các sảnphẩm cùng loại đợc sản xuất ở nớc khác
Do đó, để thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản cầntham gia các hội chợ và triển lãm thơng mại, liên kết với doanhnghiệp Nhật Bản, bán hàng trực tiếp cho các nhà bán sỉ, hoặcbán lẻ (các cửa hàng chuyên biệt, các cửa hàng tổng hợp…).Ngoài ra các doanh nghiệp nớc ngoài có thể tham gia vào thịtrờng Nhật Bản nh một nhà bán lẻ hay một SPA (SPA là mộtdoanh nghiệp họ chấp nhận gánh rủi ro lớn vì phải quản lý tấtcả các quá trình từ lúc chấp nhận đơn đặt hàng và sản xuấtcho đến khi bán hàng) và bán trực tiếp cho ngời tiêu dùngthông qua đơn đặt hàng bằng th Hơn nữa, doanh nghiệpViệt Nam có thể liên kết với doanh nghiệp thơng mại địa ph-
ơng tại Nhật hoặc hình thành một liên minh trực tiếp với mộtnhà sản xuất tại thị trờng này Có thể bán hàng cho các doanh
25
Trang 26-nghiệp thơng mại của Nhật, các sản phẩm này sẽ mang nhãnhiệu của một trong các sản phẩm mà doanh nghiệp này đangmua bán Vì vậy, nếu hàng với một nhãn hiệu nào đó màkhông bán chạy thì sẽ có thể bị chuyển sang nhãn hiệu khácbán chạy hơn Cách thức này ít rủi ro, nhng không tạo đợc uytín trong thị trờng Nhật Bản - điều vốn rất cần thiết đối vớidoanh nghiệp dệt may Việt Nam cần khẳng định uy tín củamình
Hoặc có thể tiếp cận thị trờng Nhật Bản nh là mộtSPA Cách thức thâm nhập thị trờng này có thể giúp cho doanhnghiệp sản xuất và bán hàng đúng thời hạn đáp ứng nhu cầuthị trờng và chi phí sản xuất Sản phẩm dệt may Việt Namxuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản đang có xu hớng giảm sútnên cần nghiên cứu thật kỹ các đặc điểm của thị trờng NhậtBản để nhãn hiệu “made in Việt Nam” của mặt hàng dệt maykhông bị lãng quên trên thị trờng Nhật Bản
26
Trang 27-chơng II Hoạt động sản xuất và xuất khẩu của ngành
dệt may xuất khẩu Việt Nam
I Thực trạng về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam
1 Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu
a Sản l ợng sản xuất
Trong thời gian từ năm 1998 trở lại đây, ngành dệtmay Việt Nam đặc biệt là ngành may công nghiệp phục vụxuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể Năm 1999 ngành dệtmay Việt Nam mới chỉ sản xuất đợc khoảng 320 triệu mét vảilụa và khoảng 40 triệu mét vải dệt kim chiếm khoảng 51%nhu cầu của cả nớc (700 triệu mét vải) Trong đó ngành dệtViệt Nam đạt sản lợng sản xuất trung bình là 389.000 tấn sảnphẩm dệt/năm và tốc độ tăng trung bình khoảng 50%/nămtrong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005
Năm 2000, theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kênăng suất sản xuất dệt kim là 35 triệu sản phẩm Theo cácchuyên gia đánh giá về dệt kim, sau 10 năm đầu t, lĩnh vựcdệt kim năm 1999 có 450 máy dệt, khả năng sản xuất tơng đ-
ơng 90 triệu sản phẩm áo T shirt Cả ngành năm 1999 sản lợngsợi đạt 85.000 tấn, sản lợng lụa đạt 304 triệu m2, sản phẩmmay là 400 triệu sản phẩm Sản lợng lụa năm 2000 giảm xuống
16 triệu m2 so với năm 99
Năm 2002 toàn ngành đã sản xuất đợc 150.000 tấn sợi,
27
Trang 28-500 triệu m2 lụa và 70 tấn vải dệt kim các loại, tuy nhiên giá trịsản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp này cũng chỉ đạtnon 6.300 tỷ đồng (theo giá 1994) (Nguồn: Thời Báo Kinh TếViệt Nam số 134 - 22/8/2003) Với giá trị sản lợng nh trên ngànhdệt may Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa trong việc đầu t vàotrang thiết bị, máy móc để nâng cao năng suất phục vụ chonhu cầu xuất khẩu trong thời gian tới.
b Năng lực sản xuất, công nghệ
Do trình độ công nghệ sản xuất cha cao, thiết bịthiếu đồng bộ, 20% tổng số máy trong ngành may mặc thamgia sản xuất đã cũ và lạc hậu về công nghệ Ngành dệt cũng ởtrong tình trạng tơng tự nên không có khả năng đáp ứng đủnhu cầu Trớc hết, năng lực sản xuất vải trong nớc theo côngsuất thiết kế là 800 triệu mét nhng sản lợng sản xuất ra chỉmới đạt 376 triệu mét, cha đợc 50% công suất thiết kế Tronggần 600 triệu mét vải sản xuất đợc thì phần lớn là đáp ứngnhu cầu trong nớc, phần cung cấp cho ngành may xuất khẩuchỉ có hơn 100 triệu mét (năm 2001)
Nh vậy, ngành may xuất khẩu nhập khoảng hơn 280triệu mét vải (nhiều gấp 3 lần số vải do ngành dệt trong nớccung cấp) Dù đã tận dụng triệt để sức lao động của côngnhân và 100% công suất máy cũng chỉ sản xuất đợc chừng120.000 sản phẩm dệt kim và 80.000 sản phẩm sơ mi trongmột tháng Hiện tại, giá trị gia tăng nội địa ở mức rất thấpkhoảng 25% (Nguồn: Báo Thơng Mại - số3/2002)
Việt Nam có hơn 1000 nhà máy dệt may, thu hút trên
28
Trang 29-50 vạn lao động, nhng quy mô còn nhỏ bé Tuy nhiên, điều
đáng chú ý là trong những năm qua tuy đã bổ xung, thay thế1.500 máy dệt không thoi hiện đại để nâng cấp mặt hàngdệt trên tổng số máy hiện có là 15.500 máy thì cũng chỉ đápứng 15% công suất dệt Ngành may tuy liên tục mở rộng đầu tsản xuất, đổi mới thiết bị dây chuyền đồng bộ chuyên sảnxuất các mặt hàng nh: dây chuyền may sơ mi, may quần âu,quần Jean, complete, hệ thống giặt là…nhng cũng cha đápứng đợc những nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng (Nguồn:Theo thống kê của Hiệp Hội Vitas, năm 2002) Thực trạng chothấy: ở khâu kéo sợi chỉ có 30% máy móc thuộc trình độ khá(gồm cả máy mới, máy đã qua sử dụng, và máy đợc cải tạo), còn
đến 70% máy móc thuộc trình độ trung bình và dới trungbình Khâu dệt, trừ các thiết bị dệt kim là tơng đối khá, còndệt thoi chỉ có trên 35% máy mới, khoảng 25% máy đợc cải tạo,còn 40% là máy cũ Còn khâu hoàn tất, có 35% số thiết bị đã
sử dụng trên 30 năm, 30% sử đụng từ 20 - 30 năm, còn 35% làthiết bị mới nhng cũng sử dụng 10 - 20 năm (Thời Báo Kinh TếViệt Nam số 134 - năm 2003)
Năng lực sản xuất của ngành dệt may
150.00
02.Cán
Trang 30-4.Dệt
kim
MáyDK trònMáy DK phản
1290
250 Tấn 70.0005.May
mặc Máy may 200.000 Triệusp 500
Nguồn: Thống kê của Vitas, năm 2002
Không chỉ thế, ngành dệt may còn có nhiều hạn chếkhác nữa: khâu kéo sợi thiếu sợi chải kỹ; khâu dệt thiếu máydệt khổ rộng, các công đoạn chuẩn bị dệt (nh hồ, mắc) rấtyếu, không tơng ứng với hệ thống máy dệt Khâu thiết kế mẫudệt còn hạn chế Số lợng mẫu vải nghèo nàn về kết cấu mật độsợi ngang, sợi dọc và màu sắc Khâu nhuộm, hoàn tất còn thiếucác công đoạn chống co, chống nhàu…Đấy chính là nhữngnguyên nhân làm cho chất lợng sản phẩm dệt còn thấp, hoặckhông ổn định Theo đánh giá của các chuyên gia, công nghệthiết bị của ngành dệt còn lạc hậu so với các nớc tiên tiến trongkhu vực khoảng 15 năm, ngành may công nghệ tuy đã đợc cảitiến nhiều nhng vẫn còn lạc hậu hơn 5 năm so với các nớc Đặcbiệt nguồn lao động của ngành dệt may hiện nay đang trongtình trạng thiếu lao động có tay nghề và lao động phổ thôngmột cách trầm trọng Lao động dệt may không có tay nghềchiếm 20,4% là một con số khá cao nên năng suất lao độngthấp, chẳng hạn cùng một ca làm việc năng suất lao độngbình quân của một lao động ngành may Việt Nam chỉ đạt
12 áo sơ mi ngắn tay hoặc 10 chiếc quần thì lao động HồngKông năng suất lao động là 30 áo hoặc 15-20 chiếc quần.Hiện doanh nghiệp dệt may trong cả nớc cần khoảng 600 triệulao động thiết kế, 1200 nhân viên nam marketing, bán hàng
và xúc tiến xuất khẩu; 40.000 lao động điều hành sản xuất ở
30
Trang 31-các chức danh giám đốc, quản đốc nhà máy, kĩ thuật viên…cùng hàng trăm ngàn lao động phổ thông, nhng không cónguồn cung ứng
Trong khi quy mô đào tạo và chất lợng lao động cha
đ-ợc nâng cao nên ngành dệt may còn thiếu lao động do đó làmcho cơ cấu tổ chức sản xuất không hợp lý dẫn đến năng suấtthấp Hiện tại ngành dệt may Việt Nam đang đầu t để tăngtốc
Nhu cầu vốn đầu t để tăng tốc toàn ngành
( Đơn vị tính: tỉ VND)Nhu cầu vốn
đầu t Năm 2005 Năm 2010Toàn ngànhTổng vốn đâu
Trong những năm gần đây, sản phẩm dệt may đã dần
đợc đa dạng hoá Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặthàng polyester pha bông với nhiều tỉ lệ khác nhau 50/50,65/35, 83/17 tăng nhanh; các loại sợi 100% polyester cũng bắt
đầu đợc sản xuất; các loại sản phẩm cotton/visco,
31
Trang 32-cotton/aceylic, wool/acrilic đã bắt đầu đợc đa ra thị trờng.
Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chấtlợng cao đã bắt đầu đợc sản xuất Đối với mặt hàng 100% sợibông, các mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ chomay xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng côngnghệ làm bóng, phòng co cơ học…đã xuất khẩu đợc sang EU
và Nhật Bản Một số mặt hàng sợi pha, các mặt hàng kate đơnmàu sợi 76, 76 đơn hay sợi dọc 76/2, các loại vải dày nhgabadin, kaki, simili, hàng tissus pha len, pha cotton và petex,pe/co/petex…tuy sản lợng cha cao nhng đã bắt đầu đợc đavào sản xuất rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp Đối với mặt hàng100% sợi tổng hợp, nhờ đợc trang bị thêm hệ thống xe săn sợi với
độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lợng đã tạo ranhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len…thích hợp với khí hậunhiệt đới, bớc đầu đã giành đợc uy tín trong và ngoài nớc.Ngoài ra mặt hàng dệt kim, 75 - 80% sản lợng hàng dệt kim từsợi pe/co đợc xuất khẩu Tuy nhiên, chủ yếu là các mặt hàngthuộc nhóm giá thấp và trung bình 2,5 - 3,5 USD/sản phẩm, tỷtrọng các mặt hàng chất lợng cao còn rất thấp, chủ yếu vẫnphải nhập khẩu
Thực tế cho thấy, trong những năm trở lại đây quần áo
do các cơ sở trong nớc sản xuất ra chất lợng, mẫu mã ngày càng
đa dạng, phong phú, đợc tiêu thụ nhiều trong nớc và tiêu thụnhiều trên thị trờng nớc ngoài Theo các cuộc thăm dò gần
đây, uy tín của hàng may mặc sản xuất trong nớc đối với ngờitiêu dùng nội địa đã đợc khẳng định và đang có xu hớngngày càng cao hơn, đặc biệt là các sản phẩm của các công ty
An Phớc, May 10, Việt Tiến, Maxx, Sanding, Legafastion,
32
Trang 33-PT2000…Bên cạnh đó, các doanh nghiệp may mặc trong nớc
đang cố gắng tạo ra sự độc đáo cho mỗi dòng sản phẩm, theophong cách Việt Nam Một số công ty đã nắm bắt tâm lýthích hàng hiệu của giới trẻ, đã sản xuất nhiều loại sản phẩmmới theo các mẫu mã xuất hiện trên phim ảnh, truyền hìnhhoặc đặt mua mẫu mã của các nhà thiết kế nớc ngoài để tạodấu ấn riêng cho sản phẩm của mình bằng cách đặt in mácquần Jean ở nớc ngoài để thu hút giới trẻ bằng sự độc đáo củadòng sản phẩm mới
Cơ cấu các sản phẩm may công nghiệp xuất khẩu đã
có những thay đổi đáng kể Ngành may đã có những sảnphẩm chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của những nhà nhậpkhẩu “khó tính” nh quần áo thể thao, quần áo Jean…Sản xuấtphụ liệu may cũng đã có những tiến bộ nhất định cả vềchủng loại và chất lợng Những sản phẩm nh chỉ khâu TootalPhong Phú, khoá kéo Nha Trang, mex Việt Phát, bông tấm ViệtTiến, nút nhựa Việt Thuận…đủ tiêu chuẩn chất lợng cao chokhâu may xuất khẩu tuy nhiên sản lợng còn ít cha đáp ứng đủnhu cầu hiện tại của ngành
d Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu
Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khókhăn ở cả đầu ra và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu,vốn đầu t Nguyên phụ liệu để cung cấp cho ngành may xuấtkhẩu hầu nh cha sản xuất đợc đang phải nhập khẩu với một l-ợng khá lớn Nguyên nhân là ở chỗ, việc sản xuất nguyên liệutrong nớc và vùng nguyên liệu trong nớc cha đợc chú trọng đúngmức Vụ bông năm 2000 - 2001, cả nớc mới chỉ có hơn 2000 ha
33
Trang 34-bông, sản lợng đạt 8000 tấn So với nhu cầu sản xuất, nguyênliệu bông trong nớc mới đáp ứng đợc 12 - 15% tổng số khoảng70.000 tấn bông nguyên liệu (Nguồn: Báo Thơng Mại số 4 -năm2002).
Đến năm 2002, do giá bông của thế giới giảm xuốngthấp và lợng sợi nhập khẩu trong nớc cao nên chỉ trong vòng 5tháng năm 2002 sản lợng nhập khẩu sợi trong nớc đã tăng 33% sovới cùng kỳ năm 2001 Trong khi đó, sợi sản xuất trong nớc bánchậm, làm nhiều doanh nghiệp sợi không hoạt động hết côngsuất Sản phẩm tiêu thụ khó khăn do thị trờng Nhật Bản là thịtrờng tiêu thụ chính không có tín hiệu khả quan Tỷ trọngdoanh thu xuất khẩu của một số doanh nghiệp là rất thấp.Tình hình thị trờng nội địa khó khăn nên các chỉ tiêu sảnxuất và tiêu thụ cũng bị giảm mạnh Vụ bông năm 2001 - 2002
đạt sản lợng khá lớn nhng do giá bông thế giới giảm thấp, nhucầu và giá sợi giảm nên mức tiêu thụ trong nớc chững lại
Tuy nhiên, trong năm 2002 Việt Nam vẫn phải nhậpkhẩu từ thị trờng thế giới 97.133 tấn bông và 262.844 tấn sợibông Thời gian tới dự kiến nhập khẩu 120.000 tấn bông năm
2005 và 160.000 tấn bông năm 2010 để đạt mục tiêu củangành đề ra
Tình hình nhập khẩu bông & sơ sợi dệt
Sơ và sợi 938 183 160 237 210
34
Trang 35(nghìn tấn)
Nguồn: theo niên giám thống kê TP HCM năm 2002
Không chỉ khó khăn trong việc cung cấp bông mà ngaycả các loại phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu mới chỉ
đáp ứng đợc 10 - 15% nhu cầu, nên dẫn tới tình trạnh khó kếtnối giữa 2 khâu dệt và may Việc thông tin tiếp thị của cácdoanh nghiệp dệt cho doanh nghiệp may vẫn còn hạn chế,chính sách hậu mãi cha chu đáo, không có trách nhiệm cao đốivới lô hàng mình sản xuất ra đến cùng Chính vì lý do nàykhiến cho doanh nghiệp may cha hào hứng đối với các sảnphẩm sẩm của doanh nghiệp dệt ở trong nớc
Ngợc lại, doanh nghiệp may phần lớn là gia công xuấtkhẩu nên thờng khách hàng nớc ngoài chỉ định nguồn nguyênphụ liệu nớc ngoài vì thế ít quan tâm khai thác vải của cácdoanh nghiệp dệt trong nớc cho dù vải của các doanh nghiệpdệt trong nớc có cùng chủng loại không thua kém gì về mặtchất lợng Hơn nữa, mua vải của nớc ngoài, ngoài yếu tố chất l-ợng đảm bảo, thì dịch vụ hậu mãi của họ lại rất tốt Nếu nh lôvải mua về không đảm bảo về yêu cầu chất lợng cũng nh mẫuthì đối tác cung cấp sẽ sẵn sàng đổi lại, thậm chí bỏ cả lôhàng vải xấu đó, cung cấp lô vải mới khác cho doanh nghiệpViệt Nam Điều này đối với doanh nghiệp Việt Nam hiếm códoanh nghiệp nào làm đợc Mặt khác chất lợng hàng hoá, phụliệu sản xuất trong nớc cũng lại không đảm bảo Một số chủngloại sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc nh vải làm áo Jacket,sơ mi, quần tây, vải may comple, phụ kiện nh cúc áo, xơ sợitổng hợp, sợi phi lamăng, tạo mốt cho vải, quần áo…
35
Trang 36-Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của các doanh
nghiệp Việt Nam Mặt hàng 1995 1996 2000 2001 2002
Sợi (tấn) 24.77
6
28.879
42.286
26.549
262.844
Nguồn: Niên giám thống kê TP HCM năm 2002
Một đặc điểm nữa mà doanh nghiệp nớc ta cần chútrọng là giảm chi phí đầu vào, tăng tỷ lệ nội địa hoá của sảnphẩm ngành dệt may để tăng lợi nhuận cho ngành Trong thờigian tới, Nhà nớc ta sẽ đa bông vào cơ cấu cây trồng để đảmbảo cho đến năm 2010 phải có 90.000 tấn bông xơ, trong đóchủ động 70% nguyên liệu và tiến tới làm chủ hoàn toànnguyên liệu trong nớc là mục tiêu của ngành dệt may Thủ tớngChính Phủ đã đồng ý đầu t 1.500 tỷ đồng cho việc phát triểnvùng nguyên liệu Đồng thời công ty bông Việt Nam đang tíchcực đầu t phát triển vùng nguyên liệu Hình thức đầu t trọngói từ đầu vào đến bao tiêu sản phẩm đang đợc thực hiện ởmột số vùng: ĐakLac, Ninh Thuận, Đồng Nai…Dự báo tới năm
2010, diện tích trồng bông trên cả nớc có khả năng sẽ đạt150.000 ha, năng suất bông bình quân đạt 18 tấn/ha có thể
đáp ứng 70% nhu cầu nguyên liệu cho dệt may Nớc ta đủ
điều kiện để sản xuất, phát triển bông cho năng suất cao,giống bông sợi màu, các giống bông lai Việt Nam 20, c118, VN
36
Trang 37-15…tơng đơng bông nhập khẩu Ngoài ra, Nhà nớc còn đầu tcác cụm công nghiệp sản xuất sản phẩm may mặc phụ liệucho ngành may với tổng số vốn đầu t là 600 triệu VND tơng
đơng 40 triệu USD để sản xuất: mác áo, nút kim loại, nútnhựa, chỉ, các loại dây thun…Hiện nay, nhà máy kéo sợipolyester công suất 30.000 tấn/năm đang hoạt động từ naycho đến năm 2005 để đáp ứng sợi cho ngành dệt may
e Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu
Trên toàn quốc hiện nay nếu tính theo khu vực miềnBắc, miền Nam, miền Trung thì có tất cả 1.031 doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực dệt may Trong 26 tỉnh thành phíaNam thì số lợng doanh nghiệp nhiều nhất có 688 doanhnghiệp các loại, 28 tỉnh thành phố phía Bắc có 285 doanhnghiệp dệt may, 7 tỉnh thành phố miền trung có 58 doanhnghiệp Trong đó doanh nghiệp nhà nớc có 231 doanh nghiệpchiếm 22,34%, doanh nghiệp t nhân có 449 doanh nghiệpchiếm 43,42% còn lại 34,24% là doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài
Số doanh nghiệp dệt may trong toàn quốc
Khu vực Tổng Quốcdoanh T nhân Đầu t nớcngoài Hội viênVitas
1 Phía Bắc
37
Trang 38Nguồn: Thống kê của VITAS năm 2002
Về thu hút đầu t nớc ngoài tính đến nay có khoảng
180 dự án dệt - sợi - nhuộm - đan len - may mặc có hiệu lực với
số vốn vào khoảng gần 1,85 tỷ trong đó có 130 dự án đã đavào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 lao động trực tiếp
và hàng nghìn lao động gián tiếp Các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài chiếm trên 25% giá trị sản lợng hàng may mặccả nớc
Doanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo loại hình
Trang 39-Nguồn: Theo số liệu của Hiệp hội VITAS năm 2002
Nếu phân chia doanh nghiệp dệt may theo ngành sảnxuất thì hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcmay mặc chiếm số lợng lớn nhất có 659, doanh nghiệp quốcdoanh 139 doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân 229, doanhnghiệp doanh nghiệp FDI có 221 Số doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành kéo sợi có 99 doanh nghiệp, dệt thoi có 124 doanhnghiệp trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhiều nhất
có 57 doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệtkim số lợng là ít nhất 54 doanh nghiệp trong đó đa phần làdoanh nghiệp nhà nớc 26 doanh nghiệp, 19 doanh nghiệp FDI,
có 9 doanh nghiệp t nhân Hoạt động dệt kim của nớc ta hiệnnay còn đang trong tình trạng khó khăn, máy móc không đợc
đổi mới, mặt hàng không tiêu thụ đợc nh hàng may mặc nên
số lợng doanh nghiệp đầu t vào ngành này còn ít
Doanh nghiệp dệt may toàn quốc(theo ngành sản
5 Phụ liệu và cácloại khác 150 60 65 25
Nguồn: Theo số liệu của Hiệp hội VITAS năm 2002
Ngành dệt may xuất khẩu hiện tại sản xuất hàng hoá theo 3 phơng thức:
39
Trang 40Hình thức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức phổ
biến nhất hiện nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80%hàng may mặc xuất khẩu là gia công cho các nớc Nhật, EU…Thực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu, thậm chícả kỹ thuật của nớc ngoài, thực hiện sản xuất trong nớc và sau
đó tái xuất khẩu thành phẩm Hầu hết các doanh nghiệp dệtmay thờng gia công hàng may mặc cho các đại lý may mặccủa Hồng Kông và Đài Loan nên giá gia công mà họ nhận đợc rấtthấp Thông thờng các doanh nghiệp này rất ít kinh nghiệm vềxuất khẩu cũng nh nhiều doanh nghiệp t nhân còn không
đăng kí hoạt động xuất khẩu Vì họ hoạt động trên cơ sở CM(cắt may) nên họ không có khả năng mua vải cũng nh phụ kiện
và cũng không có khả năng tài chính để mua nguyên vật liệu
Ưu điểm gia công xuất khẩu là huy động đợc đội ngũlao động nhàn rỗi, sử dụng đợc ngành nghề truyền thống,không cần huy động vốn lớn, không đọng vốn, tiết kiệm đợccác chi phí đào tạo, thiết kế mẫu, quảng cáo, tiêu thụ và tìmkiếm thị trờng, không phải chịu rủi ro về tiêu thụ sản phẩm.Trong khi đó lại có thể trang bị đợc máy móc hiện đại, tiếp thu
đợc công nghệ tiên tiến của nớc ngoài đồng thời nâng cao đợctrình độ quản lý cũng nh kỹ thuật cho các cán bộ lãnh đạo
Tuy nhiên, gia công xuất khẩu cũng có nhợc điểm lớn:Giá gia công rẻ mạt do vậy lợi nhuận thu đợc từ gia công hàngcho nớc ngoài là rất ít (giá gia công + chi phí quản lý) so với sứclực bỏ ra Chúng ta không có điều kiện phát triển ngành sảnxuất trong nớc, đặc biệt ngành trồng dâu nuôi tằm, bông, tạosản phẩm khác cung cấp cho việc sản xuất ra vải sợi
- Hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm: Hình
40