Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đề tài dệt may xuất khẩu ở việt nam (Trang 56 - 60)

II. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

1. Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam

Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF): năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt đợc và duy trì mức tăng trởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế tơng đối bền vững và các đặc trng kinh tế khác. Từ đó có thể mở rộng khái niệm cho một ngành kinh tế cụ thể. Nh vậy, năng lực cạnh tranh xuất khẩu của một ngành hàng là khả năng một chủ thể tạo ra để duy trì lợi nhuận và thị phần tại các thị trờng nớc ngoài mà tại đó có nhiều chủ thể khác cùng tham gia kinh doanh ngành hàng đó, thông qua việc tận dụng lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất cùng với một loạt các nhân tố đặc trng khác của ngành. Năng lực cạnh trạnh của mặt hàng dệt may có thể hiểu là khả năng mà ngành dệt may đạt mức tăng trởng, tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế, thông qua một chiến lợc sản xuất, chế biến và xúc tiến thơng mại hợp lý. Trong đó lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may đợc tổng hợp từ các yếu tố về sản xuất, nhu cầu thị trờng, các ngành phụ trợ và các ngành có liên quan cùng với một cơ cấu chiến lợc nhất định. Một cách cụ thể, ngời ta chú ý đến các khía cạnh sau:

Lợi thế so sánh của ngành dệt may Việt Nam chính là tập hợp các yếu tố tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm dệt may của ngành bao gồm: nguồn nhân lực, các chi phí đầu vào và các chi phí nội bộ ngành cũng nh hệ số chi phí nguyên liệu. Năng suất là một yếu tố quan trọng tác động đến khả năng cạnh tranh. Năng suất bao hàm cả giá trị sản phẩm và hiệu quả mà nó mang lại. Ngoài ra, chi phí về năng lực sản xuất cũng là một nhân tố không thể bỏ qua.

Sản phẩm trớc tiên là nói đến chất lợng, đây là một yếu tố then chốt quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện ngày nay khi mà hàng rào thuế quan dần dần đợc gỡ bỏ. Đối với mặt hàng dệt may, việc nâng cao chất lợng thể hiện qua chất lợng của nguyên liệu làm nên sản phẩm và việc áp dụng nhất loạt các tiêu chuẩn về môi trờng, tiêu chuẩn chất lợng khác theo quy định quốc tế.

Yếu tố thứ hai phải kể đến là tính đa dạng của mặt hàng. Việc đa dạng

- 56 -

hoá mặt hàng luôn là một động thái chiến lợc nhằm nâng cao tối đa tính thích nghi của ngành hàng dệt may đối với sự thay đổi và đặc điểm khác nhau của các thị trờng mục tiêu.

- Điểm mạnh của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

Ngành công nghiệp dệt may càng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời mà còn giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nớc.

So với các nớc ASEAN, ngành dệt may nớc ta có lợi thế về nguồn nhân công rẻ, khéo léo và có khả năng tiếp thu nhanh về công nghệ tiên tiến. Hiện giá công lao động trong ngành dệt may Việt Nam là thấp nhất trong khu vực, là một yếu tố có lợi cho ngành dệt may Việt Nam.

Hệ số lợi thế so sánh giữa các nớc ASEAN Tên nớc Sợi, chỉ, vải, dệt may Quần áo

Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam 1,6 0,4 0,4 0,2 1,2 1,8 2,1 1,4 4,4 0,5 2,2 3,1

Nguồn: Báo cáo của WB đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập AFTA

Hơn nữa, Việt Nam còn có khả năng làm dịch vụ gia công với mức giá cả hấp dẫn và đạt đợc mức giá tơng đối tốt. Chính nhờ sản xuất theo phơng thức OPT (buôn bán hàng hoá gia công bên ngoài - hạn ngạch nhập khẩu bổ xung cho các công ty sử dụng nguyên vật liệu thô nhập khẩu) nên có tính cạnh tranh cao hơn so với các nớc khác không thể sản xuất đợc theo phơng thức này nh:

- 57 -

Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia. Mức giá cả mà chúng ta đa ra có thể cạnh tranh với các đối thủ Châu á (ấn Độ, Trung Quốc, Bangladesh, Indonesia).

Hiện tại, vẫn cha tận dụng hết danh mục chính của hạn ngạch OPT Việt Nam sang EU, hạn chế bằng hạn ngạch đối với Việt Nam sang thị trờng EU đang giảm.

Trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc thì các doanh nghiệp Việt Nam đã có kinh nghiệm và có kiến thức về sản xuất. Tay nghề của công nhân và một số quy trình sản xuất chuyên môn hoá có chất lợng cao. Một số bộ phận của nhà máy và phân xởng sản xuất đã đợc trang bị tốt hơn. Với thời gian xuất khẩu mặt hàng dệt may tuy cha lâu xong đối với khách hàng tại thị trờng Châu á thì chúng ta đã có kinh nghiệm trong việc hợp tác với khách hàng Châu á theo yêu cầu của họ. Thông qua đội ngũ Việt kiều các doanh nghiệp dệt may đã có mối quan hệ với các thị trờng xuất khẩu mới. Một số sản phẩm đã xuất khẩu trực tiếp theo hình thức FOB. Ngoài ra, ở nớc ta hiện nay phơng tiện vận tải đờng bộ và đờng biển tơng đối thuận tiện cho nhu cầu xuất khẩu.

Việt Nam đợc đánh giá là một nớc có chính trị ổn định trong khu vực, đó là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào Việt Nam vì tình hình trên thế giới đang có nhiều biến động. Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện nhiều biện pháp khuyến khích xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu mặt hàng dệt may vì mặt hàng này đang là lợi thế của nớc ta. Nhà nớc cũng khuyến khích thu hút đầu t nớc ngoài bằng nhiều biện pháp nh: ban hành Luật đầu t nớc ngoài với mức thuế u đãi, tạo ra sân chơi chung cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bình đẳng cạnh tranh...chính nhờ những chính sách của Đảng và Nhà nớc u đãi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nên các doanh nghiệp dệt may đang có nhiều lợi thế hơn để hoàn thành mục tiêu đã đề ra trong thời gian tới.

- Điểm yếu của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam

- 58 -

Các doanh nghiệp dệt may trong cả nớc hiện nay chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công cho nớc ngoài. Nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may chủ yếu là nhập khẩu từ nớc ngoài nên giá trị gia tăng của toàn ngành còn thấp (chỉ khoảng 15 - 20%). Hiện nay, khi hiệp định dệt may Việt-Mỹ đã đợc kí kết nhng do phía Mỹ đã áp dụng hạn ngạch hạn chế lợng hàng dệt may xuất khẩu của ta nên số lợng đơn đặt hàng của chúng ta có phần nào bị giảm sút so với thời kỳ gần đây khi cha áp dụng hạn ngạch. Mặt khác, hai thị trờng lớn và lâu đời của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là Nhật Bản và EU hiện nay nền kinh tế đang trong tình trạnh suy thoái nên đó cũng là nguyên nhân ảnh hởng xấu tới kim ngạch, sản lợng xuất khẩu của nớc ta.

Hơn nữa với tình trạng hiện nay của ngành dệt thì chúng ta có thể nói rằng ngành dệt hầu nh không tồn tại trong nớc, các doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may mặc không có hoặc rất ít khi có quan hệ giao dịch, ngành dệt và ngành may còn rất cách xa nhau. Trong nớc chỉ có một lợng rất hạn chế các nhà cung cấp sợi và vải, các mặt hàng này chủ yếu phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Những hạn chế thể hiện rõ nhất ở chỗ tuy hàng may mặc của ta có kim ngạch xuất khẩu lớn nhng kim ngạch xuất khẩu sang các nớc ASEAN chỉ chiếm khoảng 5%, trong khi lại nhập khẩu một số lợng lớn vải sợi từ các nớc này. Sản xuất nguyên phụ liệu cung cấp cho ngành may xuất khẩu mới đáp ứng 10 - 5% nhu cầu.

Công tác thiết kế mẫu còn yếu, cha đợc chú trọng. Mặc dù mớc ta có một đội ngũ các nhà thiết kế mẫu trẻ, giàu năng lực, thế nhng mẫu thiết kế cha thật sự đi vào cuộc sống, chủ yếu còn nặng về phần trình diễn, còn thời trang hàng ngày phần lớn là đợc su tầm từ các catalogue nớc ngoài. Khâu thiết kế còn nhiều hạn chế, cha xây dựng đợc thơng hiệu mang nét đặc trng và đạt tầm cỡ quốc tế và đó cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến hàng dệt may Việt Nam dù có u thế nhng vẫn cha thể tự chủ để phát triển và hội nhập đợc.

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may cha có kinh nghiệm và còn thụ động trong hoạt động tiếp thị, cha có chiến lợc tiếp thị đối với hàng dệt may Việt Nam. Công tác xúc tiến thơng mại cha kết hợp khai thác sử dụng triệt để 4 công

- 59 -

cụ: quảng cáo, xúc tiến bán hàng, bán hàng trực tiếp và tuyên truyền. Các doanh nghiệp dệt may trong nớc đang trong tình trạng thiếu trầm trọng các kỹ s công nghệ, quản đốc, cán bộ quản lý chất lợng sản phẩm, công nhân có tay nghề vì… thế dẫn đến hầu hết năng suất lao động của các doanh nghiệp trong ngành dệt may là rất thấp. Đội ngũ lao động của các doanh nghiệp này chỉ đợc đào tạo rất hạn chế, đặc biệt là đội ngũ quản lý. Hệ thống thiết bị đào tạo hiện tại vẫn chỉ mang tính lý thuyết.

Ngoài ra, chất lợng dịch vụ trong ngành dệt may nh hệ thống thông tin, giao dịch, khả năng giao hàng đúng tiến độ của các doanh nghiệp nớc ta cũng có khoảng cách so với các nớc khác. Dù có ngày càng nhiều nhà máy đợc mở ra nh- ng số lợng đơn hàng lại ít đi dẫn đến tình trạng “mật ít - ruồi nhiều”, các doanh nghiệp thờng xảy ra tình trạng không có hạn ngạch để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc là không nhận đợc đơn hàng, ngay cả việc có đơn hàng lớn nhng không dám ký kết vì sợ không đợc giao hạn ngạch và năng lực sản xuất không đáp ứng kịp thời để đảm bảo giao hàng đúng tiến độ.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp đề tài dệt may xuất khẩu ở việt nam (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w