1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình tổ chức toà án ở việt nam hiện nay thực trạng và phương pháp đổi mới

87 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** LƢƠNG THÚY HẢO MSSV: 1055040080 MƠ HÌNH TỔ CHỨC TÒA ÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010-2014 Ngƣời hƣớng dẫn: Gv Trần Thị Thu Hà TP.HCM – NĂM 2014 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử hình thành phát triển hệ thống quan tƣ pháp, Tịa ánln đƣợc khẳng định quan xét xử nhà nƣớc, đóTịa án đƣợc xác định quan trung tâm hệ thống quan tƣ pháp1 Với vị trị vai trị quan trọng nhƣ vậy, từ thời kì đầu xây dựng nhà nƣớc, Tòa án đƣợc thành lập với quan nhà nƣớc khác Trải qua trình phát triển 60 năm (từ năm 1945 đến nay), hệ thống Tịa án khơng ngừng đƣợc hồn thiện mặt mơ hình tổ chức nhƣ hoạt động, qua đóđã góp phần khơng nhỏ vào cơng phát triển đổi đất nƣớc Tuy nhiên, trƣớc tốc độ phát triển xã hội, với yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Namhiện mơ hình tổ chức Tồ ánđã bộc lộ khơng bất cập.Xuất phát từ nhận thức nhà lập pháp Việt Nam hoạt động thực quyền lực tƣ pháp gắn liền với “hoạt động bảo vệ pháp luật” nên quyền tƣ pháp không đƣợc trao cho Tòa án, mà lại bị “chia sẻ” cho hệ thống quan nhà nƣớc2 Nhƣ vậy,vị trí vai trò Tòa án máy nhà nƣớc chƣa đƣợc xác định đúng, làm cho Tòa án nhân dân tối cao có địa vị pháp lý yếu, hoạt động xét xử Tòa án địa phƣơng bị chi phối nhiều chủ thể Thêm vào đó, mơ hình tổ chức Tịa án theo đơn vị lãnh thổ phát sinh nhiều vấn đề nên chƣa thể đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc…Trƣớc bất cập này,đặt yêu cầulà phải nhận thức lại “quyền tƣ pháp”,trao quyền tƣ pháp cho hệ thống Tòa án, qua đóphải có thay đổi trọng tâm mơ hình tổ chức Tòa án cho thể đƣợc Tòa ánlà nhánh quyền lực thứ ba máy nhà nƣớc, đồng thời mơ hình tổ chức Tịa ánphải phù hợp với yêu cầu công việc đểnâng cao hiệu hoạt động Tòa án Thể quan điểm này, Bộ Chính trị có Nghị số 49-NQ/TWngày 02-6-2005vềchiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, sau Kết luận số 79/KL-TW ngày 28-7-2010 Bộ Chính trịvềđề án tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị 49/NQ-TW,trong đóxác định đổi hệ thống Tịa án nhân dân trọng tâm cải cách tƣ pháp khẳng định phải tổ chức lại mơ hình Tịa án nhân dân theo Nghị 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Nguyễn Ngọc Chí (2012),“Tổ chức Tịa án theo cấp xét xử Hiến pháp sửa đổi, bổ sung”, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 Những vấn đề lý luận thực tiễn,tr 607-608 cấp xét xử Tới nay,tiếp thu quan điểm Đảng, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Hiến pháp 2013 với quy định trao quyền tƣ pháp cho Tịa án quy định lại mơ hình tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân Đây sở vững cho việc đổi mô hình tổ chức Tịa án.Từ đó,u cầu phải nhanh chóng sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 theo quan điểm Đảng phù hợp với quy định Hiến pháp Đứng trƣớc giai đoạn giao thoa mơ hình tổ chức Tịa án theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật tổ chức Tòa án năm 2002 Hiến pháp năm 2013, với dự thảo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 (sửa đổi)của Tòa án nhân dân tối cao,nhằm hiểu rõ bất cập mơ hình tổ chức Tịa án thời gian qua,qua đƣa phƣơng hƣớng đổi nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức Tịa án đểkhắc phục hạn chế tồn tạivà nâng cao hiệu hoạt động mơ hình Tịa án, đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội giai đoạn phát triển đất nƣớc, đƣa Việt Nam hội nhập tốt môi trƣờng cạnh tranh quốc tế Qua đó, có nhìn tồn diện dự thảo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 (sửa đổi) Tòa án nhân dân tối cao để góp phần bổ sung, hồn thiện dự thảo thời gian tới Đó lý mà tác giả lựa chọn đề tài “Mơ hình tổ chức Tòa án Việt Nam -Thực trạng phƣơng hƣớng đổi mới” để thực khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá vấn đề mơ hình tổ chức Tịa án nƣớc ta để ƣu điểm hạn chế cịn tồn từ mơ hình tổ chức Tịa án Từ đó, bám sát với dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Tòa án Tòa án nhân dân tối cao thời gian qua để đƣa số kiến nghị, góp ý phƣơng hƣớng đổi mơ hình tổ chức Tịa án, nhằm góp phần xây dựng hồn thiện dự thảo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 (sửa đổi) thời gian tới, với mong muốn hệ thống Tịa án Việt Nam ngày hồn thiện, hoạt động hiệu theo tinh thần cải cách tƣ pháp đổi máy nhà nƣớc, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận pháp lý, nhƣ thực tiễn hoạt động Tịa án theo mơ hình tổ chức Tịa án Việt Nam Đề tài“Mơ hình tổ chức Tòa án Việt Nam - Thực trạng phƣơng hƣớng đổi mới” đềtài lớn, mang tầm khái quát cao Do đó, việc nghiên cứu đề tài cịn nhiều khó khăn, phức tạp địi hỏi chun mơn cao cần nhiều thời gian Vì vậy, phạm vi khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành luật Hành chính, Tác giả chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích mơ hình tổ chức hệ thống Tịa án nhân dân khái qt mơ hình tổ chức Tịa án qn Ngồi ra, Tác giả nghiên cứu mơ hình tổ chức Tịa án Mỹ Tòa án Trung Quốc, qua thấy đƣợc ƣu, nhƣợc điểm số mơ hình Tịa án giới để tiếp thu, học hỏi cho việc hồn thiện mơ hình tổ chức Tòa án nƣớc ta.Đề tài đƣợc thực chủ yếu dựa trình nghiên cứu khảo sát thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng, q trình tổng hợp phân tích ý kiến liên quan tới vấn đề Những kết luận kiến nghị Tác giả đƣa đề xuất ban đầu, mang tính chất định hƣớng, tham khảo, cần đƣợc nghiên cứu sâu nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức Tịa án Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong lĩnh vực nghiên cứu Tịa án, cơng trình, đề tài khoa học chủ yếu nghiên cứu nguyên tắc độc lập Tòa án hay chế định Tòa án nhà nƣớc pháp quyền… cịn vấn đề mơ hình tổ chức Tịa án chƣa đƣợc quan tâm nhiều.Do đó, số cơng trình, đề tài dừng lại việc nghiên cứu khái qt mơ hình tổ chức Tịa án dựa sở lý luận, chƣa nghiên cứu chuyên sâuvấn đề ba mặt lý luận, pháp lý thực tiễn nhƣ khóa luận Tác giả.Vì thế, Tác giả hi vọng đề tài nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo, làm phong phú thêm thơng tin mơ hình tổ chức Tịa án Việt Nam, qua tạo điều kiện nghiên cứu thuận lợi cho bạn sinh viên, hay tác giả khác quan tâm vấn đề Nghiên cứu mơ hình tổ chức Tịa án giúp cho ngƣời có tiếp cận tồn diện mơ hình tổ chức Tịa án, hiểu đƣợc ƣu điểm hạn chế mơ hình Tịa án Việt Nam đểrút kinh nghiệm cho việc đổi mơ hình tổ chức Tịa án, qua giúpmọi ngƣời hiểu rõ dự thảo Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi) Tòa án nhân dân tối cao Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung khóa luận vận dụng quan điểm, tƣ tƣởng Đảng Nhà nƣớc vấn đề cải cách tƣ pháp nói chung cải cách Tịa án nói riêng, cụ thể đổi mơ hình tổ chức Tòa án đƣợc thể văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nƣớc Trong trình thực đề tài tác giả vận dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp luận vật biện chứng phƣơng pháp luận vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đồng thời sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu để xử lý tƣ liệu, số liệu thu thập đƣợc trình thực đề tài Cơ cấu đề tài Khóa luận ngồi lời nói đầu, Mục lục, kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý mơ hình tổ chức Tồ án Chƣơng 2: Thực trạng mơ hình tổ chức Toà án nƣớc ta phƣơng hƣớng đổi Để hồn thành khóa luận này, Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn: Cô Trần Thị Thu Hà, giảng viên mơn Luật Hiến pháp, Khoa Luật Hành chính, trƣờngĐại học Luật TPHCM quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ Tác giả suốt thời gian thực khóa luận.Trong trình thực hiện, Tác giả khơng ngừng cố gắng để hồn thành tốt khóa luận Tuy nhiên, đề tài có phạm vi rộng, địi hỏi kiến thức chun sâu, thời gian nghiên cứu dài, kiến thức lực tác giả cịn có hạn, việc thu thập tài liệu cịn gặp nhiều khó khăn, khơng tránh khỏi thiếu sót Vì thế, Tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân tình từ q thầy bạn MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC T N 01 1.1 Khái quát mơ hình tổ chứcTồ án 01 1.1.1 Cơ sở hình thành Toà án 01 1.1.2 Vị trí, vai trị Tồ án nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 02 1.1.2.1 Vị trí, vai trị Tịa án máy nhà nƣớc 02 1.1.2.2 Vị trí, vai trị Tịa án đời sống xã hội 05 1.1.3 Mơ hình tổ chức Tồ án theo quy định pháp luật Việt Nam 06 1.1.3.1Mơ hình tổ chức Toà án theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng - 1945 đến năm 1959 07 1.1.3.2 Mơ hình tổ chức Tồ án theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 09 1.1.3.3 Mơ hình tổ chức Toà án theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 11 1.1.3.4 Mơ hình tổ chức Tồ án theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn từ năm 1992 đến 12 1.2 Các mơ hình tổ chức Tồ án củamột số quốc gia giới 16 1.2.1 Mơ hình tổ chức Tồ án theo cấp xét xử 17 1.2.2 Mơ hình tổ chức Tồ án theo đơn vị hành lãnh thổ 18 1.2.3 Mơ hình tổ chức Tồ án Mỹ 20 1.2.4 Mô hình tổ chức Tồ án Trung u c 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC TỊA ÁN CỦ NƢỚC TA HIỆN N Y VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI 28 2.1 ThựctrạngvềmơhìnhtổchứcTồáncủanƣớc ta 28 2.1.1 MơhìnhtổchứcTồántheoquyđịnhcủaHiếnphápnăm 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2001) vàLuậttổchứcToàánnhândânnăm 2002 28 2.1.1.1 ƢuđiểmcủamơhìnhtổchứcTồántheoquyđịnhcủaHiếnphápnăm 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2001) vàLuậttổchứcTồánnhândân 28 2.1.1.2 Hạnchế củamơhìnhtổchứcTồántheoquyđịnhcủaHiếnphápnăm 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2001) Luậttổ chứcTịấnnhândân 30 2.1.2 MơhìnhtổchứcTồántheoquyđịnhcủaHiếnphápnăm 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2013) vàd th oLuậttổ chứcT aánnh nd nnăm 2002 (sửađổi) 38 2.1.2.1 ƢuđiểmcủamơhìnhtổchứcTồántheoquyđịnhHiếnphápnăm 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2013) vàdự thảoLuậttổchức Toà ánnhândânnăm 2002 (sửađổi) 43 2.1.2.2 Hạnchế củamơhìnhtổchứcTồántheoquyđịnhcủaHiếnpháp 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2013) vàdựthảoLuậttổchức Toà ánnhândânnăm 2002 (sửađổi) 44 2.2 PhƣơnghƣớngđổimớimơhìnhtổchứcTồáncủanƣớc ta 45 2.2.1 S cầnthiếtđổimớimơhìnhtổchứcTồáncủanước ta tronggiaiđoạnhiện 45 2.2.1.1 Vềmặtlýluận 45 2.2.1.2 Vềmặtthựctiễn 49 2.2.2 ộts phươnghướngđổimớim h nhtổ chứcT a án nước ta 51 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆ TH HẢ CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC TỊA ÁN 1.1 Khái qt mơ hình tổ chức Tịa án 1.1.1 Cơ sở hình thành Tịa án Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin lịch sử hình thành nhà nƣớc, xã hội xuất tƣ hữu, hình thành giai cấp xã hội, lợi ích giai cấp trái ngƣợc nên mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày gay gắt dẫn đến khơng điều hịa đƣợc, diễn đấu tranh giai cấp, giai cấp giành đƣợc thắng lợi nắm quyền thống trị giai cấp khác xã hội để thực quyền cai trị mình, giai cấp thống trị thành lập nên Nhà nƣớc, từ Nhà nƣớc đời Khi đƣợc thành lập,Nhà nƣớc thiết lập cho quyền lực đặc biệt, quyền lực thuộc tất thành viên xã hội mà thuộc giai cấp thống trị phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Do đó, Nhà nƣớc ngày trở nên xa lạ xã hội, dẫn đến quyền lực nhà nƣớc thực cách thông thƣờng dựa sở tự nguyện ngƣời dân nhƣ trƣớc, mà phải sử dụng phƣơng pháp cƣỡng chế nhà nƣớc, sử dụng công cụ đặc biệt mà xã hội trƣớc chƣa biết đến pháp luật3 Sự đời pháp luật kéo theo yêu cầu phải thành lập quan thực thi bảo vệ pháp luật, theo Nhà nƣớc xây dựng cho quan để thực nhiệm vụ này, điển hình quan có chức xét xử, đƣa phán hành vi trái với quy định pháp luật giai cấp thống trị đặt Tuy nhiên, tùy theo Nhà nƣớc, giai đoạn lịch sử mà quan có thẩm quyền xét xử lại có tên gọi đƣợc tổ chức khác Trong đó, “Tịa án” theo tiếng Latinh Forum, nghĩa nơi công đƣờng, nơi hoạt động cộng đồng đƣợc tiến hành tên gọi để quan có thẩm quyền xét xử máy nhà nƣớc quốc gia4 Về mục đích thành lập, ban đầu Tịa án nhƣ quan có chức xét xử trƣớc đƣợc thành lập với mục đích để bảo đảm lợi ích giai cấp thống trị, sau trình đấu tranh gay gắt giai cấp khác bị giai cấp thống trị bó buộc, chèn ép, đất nƣớc lại đứng trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế, củng cố sức mạnh đoàn kết chống lại xâm chiếm từ quốc gia khác để tiến hành xâm lƣợc, mở rộng lãnh thổ… nên cần hài hòa lợi ích Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr 41 Nguyễn Đăng Dung tập thể tác giả(2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr 17 giai tầng để tạo mơi trƣờng hịa bình, ổn định, phát triển kinh tế, củng cố sức mạnh quân cho Nhà nƣớc Vì vậy, trình phát triển, pháp luật giai cấp thống trị có nhiều quy định phù hợp hơn, hài hịa lợi ích giai cấp thống trị giai cấp bị thống trị nhằm xoa dịu mâu thuẫn giai cấp Đặc biệt, giới đại, trƣớc nhu cầu hợp tác quốc tế lĩnh vực, quy định hợp tác giữ gìn hịa bình, ổn định môi trƣờng quốc tế, với yêu cầu bảo vệ quyền ngƣời ngày cao, dẫn đến Tòa án đƣợc thành lập không bảo vệ quyền lợi ích giai cấp thống trị mà quan cơng lý - bảo vệ quyền lợi ích giai tầng xã hội Mặt khác, học thuyết phân chia quyền lực nhà nƣớc xuất Tịa án cịn đƣợc coi mắt xích quan trọng tổ chức quyền lực nhà nƣớc, Tòa án nắm giữ quyền tƣ pháp cán cân kiềm chế, đối trọng với nhánh quyền lực lập pháp hành pháp, giúpquyền lực nhà nƣớc cân bằng, máy nhà nƣớc hoạt động hiệu Nhƣ vậy, Tòa án có nguồn gốc hình thành gắn liền với đời Nhà nƣớc pháp luật Về chất, Nhà nƣớc sử dụng Tịa án nhƣ cơng cụ cƣỡng chế để chủ thể xã hội buộc phải tuân thủ sách quản lý xã hội mình, khơng phải nhận hậu bất lợi Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu quản lý xã hội mình, với khơng gian lãnh thổ rộng lớn, trƣớc tình hình xã hội ngày phát triển, thẩm quyền Tòa án đƣợc mở rộng nhƣ phân tích trên, dẫn đến yêu cầu Tòa án ngày cao Do đó, xây dựng đƣợc hệ thống Tịa án phù hợp, ngày hồn thiện đáp ứng đƣợc nhu cầu cai trị xã hội Nhà nƣớc giai đoạn phát triển 1.1.2 Vị trí, vai trị Tồ án nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1.2.1 Vị trí, vai trị Tòa án máy nhà nƣớc Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) khẳng định “Tòa án quan xét xử nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp”5 Theo đó, giống với Hiến pháp trƣớc, Tòa án đƣợc xác định quan xét xử nhà nƣớc Tuy nhiên, quy định có thay đổi lớn, nhà nƣớc trao quyền tƣ pháp cho Tịa án, quy định có tác động lớn tới vị trí, vai trị Tịa án máy nhà nƣớc Bởi trƣớc đây, nƣớc ta, quyền tƣ pháp đƣợc nhận thức nhƣ sau: “quyền tư pháp phận hợp thành Khoản 1, Điều 102 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 65 hợp pháp vừa phải hợp lý, nội dung phán phải trọng tính giáo dục tính trừng phạt, tạo điều kiện để họ hòa nhập lại với cộng đồng, giúp họ“làm lại đời” Với yêu cầu này, có Tịa án chun giải vụ việc ngƣời chƣa thành niên với Thẩm phán, Thƣ kí ngƣời đƣợc đào tạo chun mơn, nghiên cứu sâu tâm lí, suy nghĩ ngƣời chƣa thành niên, qua hiểu đƣợc nguyên nhân thực hành vi phạm tội họ có khả thực đƣợc Khi Tòa án giải tốt vụ án ngƣời chƣa thành niên thực góp phần nâng cao hiệu giáo dục ý thức pháp luật cho ngƣời nói chung, ngƣời chƣa thành niên xã hội nói riêng đặc biệt những ngƣời chƣa thành niên phạm tội, tránh xảy trƣờng hợp tái phạm Nhƣ vậy, Tòa án quan quan trọng hàng đầu công tác phòng chống tội phạm ngƣời chƣa thành niên, để thực tốt nhiệm vụ này, phải có Tịa án gia đình ngƣời chƣa thành niên chun trách Hơn nữa, thành lập Tịa án gia đình trẻ vị thành niên giúp hoạt động tố tụng vụ việc có liên quan đến ngƣời chƣa thành niên đƣợc xác khách quan Hiện vụ án mà bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên hoạt động xét xử đƣợc thực theo thủ tục thơng thƣờng, khơng khí trang nghiêm phòng xử án, buộc tội nghiêm khắc đại diện Viện kiểm sát nhiều vụ án có đồng phạm ngƣời thành niên gây sức ép mặt tâm lý cho ngƣời chƣa thành niên họ bị ngƣời bị đe dọa trả thù… làm cho họ cảm thấy sợ hãi, dẫn đến lời khai mâu thuẫn khó xác định thật Tịa án gia đình ngƣời chƣa thành niên đƣợc thành lập với thủ tục xét xử dành riêng cho ngƣời chƣa thành niên, với khơng khí thân thiện hơn, giúp tâm lí ngƣời chƣa thành niên thoải mái cảm thấy an tồn Từ đó, họ khai báo rõ ràng, qua thấy đƣợc quan tâm nhà nƣớc dành cho họ nên có tâm lí hối cải mong muốn đƣợc sửa chữa lỗi lầm Mặt khác, Tịa hình tình trạng tải, nên nhiều vụ án bị thời gian chi phối trình xét xử, dẫn đến tình trạng xử “qua loa” khơng bảo đảm đƣợc tính đắn phán tình trạng tồn đọng án tồn tại, Tòa án chuyên giải vụ việc ngƣời chƣa thành niên đƣợc thành lập, với quy định tố tụng riêng, giảm bớt đƣợc áp lực cho Thẩm phán, giải đƣợc tình trạng tồn đọng án cịn đáp ứng đƣợc u cầu chun mơn nhóm tội phạm ngƣời chƣa thành niên 66 Ngồi ra, thành lập Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên Việt Nam bƣớc cụ thể để thực cam kết quốc tế Việt Nam bảo vệ quyền dân sự, trị, quyền trẻ em đƣợc ghi nhận văn kiện quốc tế mà Việt Nam thành viên, nhƣ phù hợp với thông lệ nhiều nƣớc giới Khi xét xử, mối quan tâm hàng đầu Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên quyền, lợi ích hợp pháp trẻ em ngƣời chƣa thành niên, để bảo đảm cho trẻ em ngƣời chƣa thành niên đƣợc quan tâm giáo dục cách hợp lý  Cách thức tổ chức Tòa gia đ nh ngƣời chƣa thành niên Hiện nay, nhiều ý kiến trái chiều cách thức tổ chức Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên Trong đó, có ý kiến cho phải tổ chức Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên thành hệ thống Tòa án riêng biệt với Tòa án nhân dân, ngƣợc lại ý kiến phản đối lại cho nên tổ chức Toà án nhƣ Tòa chuyên trách cấu Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực Xét thấy ý kiến: “tổ chức Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên thành hệ thống Tòa án riêng biệt với Tịa án nhân dân” chƣa đƣợc phù hợp, vì: Với thẩm quyền Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên giải vụ việc liên quan đến trẻ em ngƣời chƣa thành niên mà vụ việc đƣợc Tòa chuyên trách khác giải chất vụ việc mà Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên có thẩm quyền giải khơng có tính chất đặc biệt, tổ chức Tòa án thành hệ thống Tịa án riêng biệt khơng phù hợp làm cồng kềnh thêm máy nhà nƣớc, lãng phí đầu tƣ xây dựng sở vật chất Vì vậy, xét mặt tổ chức, hợp lí hết Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên đƣợc thành lập nhƣ Tòa chuyên trách đứng bên cạnh Tòa chuyên trách khác Hơn nữa, mục tiêu đặt Tòa án cần đƣợc tổ chức thành thể thống nhất, đặt dƣới lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao để tăng cƣờng sức mạnh tập chung cho Tòa án, góp phần xây dựng tƣ pháp vững mạnh Do đó, cần thành lập Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên thành hệ thống Tòa chuyên trách thuộc hệ thống Tòa án nhân dân Nhƣ vậy, Tòa gia đình ngƣời chƣa thành niên đƣợc tổ chức ba cấp Tòa: Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp cao để đảm bảo quy trình giải vụ việc đƣợc thực 67 đầy đủ theo nguyên tắc hai cấp xét xử bƣớc xem xét lại lại án, định thông qua thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (nếu có) Tuy nhiên cần lƣu ý, khơng nên tổ chức Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên đồng cấu Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực địa phƣơng Cần dựa đặc điểm địa phƣơng số lƣợng vụ việc giải có liên quan đến trẻ em ngƣời chƣa thành niên thực tế xét xử để Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định thành lập Tòa gia đình ngƣời chƣa thành niên cấp Tòa địa phƣơng thành lập thêm Tòa giản lƣợc Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực  ự cần thiết phải thành ập Tòa giản ƣợc “Tòa giản lƣợc” thuật ngữ pháp lý cịn “mới lạ” Việt Nam, trƣớc lịch sử hình thành phát triển Tịa án, Tòa giản lƣợc chƣa đƣợc đề cập tới Tuy nhiên, xét mặt từ ngữ, hiểu cách đơn giản, “Tòa giản lƣợc” Tòa án có thẩm quyền xét xử vi phạm pháp luật nhỏ, giải tranh chấp, khiếu kiện có giá trị thấp, vụ việc đơn giản, có chứng rõ ràng… thủ tục rút gọn so với thủ tục giải thơng thƣờng Do đó, xét thấy thành lập Tịa giản lƣợc cần thiết, vì: Từ thực tiễn cho thấy, áp dụng thủ tục rút gọn rút ngắn đáng kể thời gian, vật chất cho hoạt động tố tụng Tòa án, qua việc tiết kiệm đƣợc thời gian, công sức Thẩm phán cho trình tham gia tố tụng Tịa án.Bên cạnh đó, tiết kiệm thời gian chi phí tố tụng khơng nhỏ cho đƣơng q trình tham gia tố tụng, từ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân chủ động việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hơn nữa, giải nhanh chóng vi phạm pháp luật tranh chấp, bất đồng nảy sinh xã hội góp phần ngăn chặn hạn chế tác động tiêu cực xảy vụ việc xã hội, góp phần ổn định xã hội86 Xuất phát từ ƣu điểm thủ tục rút gọn, nên nhiều quốc gia giới trọng thực thủ tục rút gọn nhiều cách thức khác Trong đó, “có quốc gia thành lập Tịa giản lược độc lập (Nhật Bản), có quốc gia thành lập Tịa vi cảnh (Anh, Úc, Singapore ), có quốc gia khơng thành lập Tịa chun trách độc lập với Tịa án sơ thẩm thơng thường, lại thành lập chi nhánh Tòa án cấp sơ thẩm có quy định thủ tục rút gọn 86 Trƣơng Hịa Bình (2014), “Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa giản lƣợc hệ thống Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tòa án nhân dân,(số 4), tr 68 để áp dụng giải vụ việc cụ thể Trung Quốc, Hàn Quốc…”87 Trong đó, theo quy định pháp luật hành Việt Nam nay, có quy định giải vụ việc theo thủ tục rút gọn tố tụng hình sự, tố tụng dân tố tụng hành (quy định thủ tục rút gọn Bộ luật tố tụng hình sự, thủ tục giải việc dân Bộ luật tố tụng dân thủ tục khiếu kiện danh sách cử tri Luật tố tụng hành chính) nhƣng hệ thống Tịa án nhân dân lại chƣa có Tịa chuyên trách Thẩm phán chuyên trách đƣợc giao nhiệm vụ giải vụ việc theo thủ tục rút gọn Vì vậy, cần thiết phải xây dựng phận chun mơn hệ thống Tịa án để giải vụ việc theo thủ tục rút gọn Tịa giản lƣợc Có nhƣ tận dụng hết đƣợc ƣu điểm thủ tục rút gọn tố tụng, qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động Tòa án  Cách thức tổ chức Tòa giản ƣợc Khi thành lập Tòa giản lƣợc, nên thành lập Tòa giản lƣợc nhƣ Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực nhƣ dự thảo lần thứ ba quy định, không tổ chức Tòa giản lƣợc cấp Tòa khác để tránh làm hệ thống Tòa án thêm “rƣờm rà”, lại không phù hợp với nhu cầu công việc Bởi chức Tịa giản lƣợc làgiải trƣờng hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng, giá trị tranh chấp không lớn, vụ việc đơn giản, chứng đầy đủ, mức hình phạt thấp…thì Thẩm phán khơng gặp phải khó khăn q trình giải vụ việc này, có sai sót án, định Vì vậy, khơng cần đến thủ tục nhƣ phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm nên không cần tổ chức Tòa giản lƣợc Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng Tòa án nhân dân cấp cao, có sai sót q trình xử lý giải theo thủ tục khiếu nại Tòa giản lƣợc với chức chuyên trách giải vụ việc theo thủ tục rút gọn phận giải nhanh chóng vi phạm tranh chấp phát sinh xã hội mà bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, giúp giảm bớt áp lực cơng việc cho Tịa chun trách khác để Tòa án nhân dân sơ thẩm - Tòa án giải nhiều công việc hệ thống Tòa án hoạt động thuận lợi, hiệu 87 Trƣơng Hịa Bình (2014), “Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa giản lƣợc hệ thống Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 4),tr 69 Tóm lại, xây dựng mơ hình tổ chức Tịa án, điểm quan trọng phải đảm bảo tính độc lập Tòa án, Tòa án phải đƣợc tổ chức nhận thức nhƣ thiết chế quyền lực riêng biệt, vừa phải bảo đảm tính phân cơng, phối hợp máy nhà nƣớc Trong đó, mục đích cuối đổi mơ hình Tịa án nhằm nâng cao hiệu hoạt động Tòa án để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển xã hội Tòa án tổ chức theo cấp xét xử đáp ứng đƣợc yêu cầu Do đó, kiến nghị đổi mơ hình tổ chức Tịa án từ mơ hình tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ sang mơ hình tổ chức Tịa án theo cấp xét xử gồm bốn cấp Tòa án: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân sơ thẩm khu vực, với cấu tổ chức Tòa án cấp đƣợc khái quát theo sơ đồ sau: Ơ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO (1) TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CƠ SỞ ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN BỒI DƢỠNG VĂN PHÒNG ỦY BAN PHÁP CHẾ TỔNG CỤC QUẢN L TÒA ÁN 70 Ơ ĐỒ CƠ CẤ TỔ CHỨC CỦ T N NH N D N CẤP C (2) TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO ỦY BAN THẨM PHÁN TỊA TỊA TỊA TỊA TỊA T A GIA VĂN HÌNH DÂN HÀNH KINH LAO ĐÌNH VÀ PHỊNG SỰ SỰ CHÍNH TẾ ĐỘNG NGƢỜI CTN Ơ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH (3) TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TÒA TÒA TÒA TÒA TÒA TÒA GIA VĂN HÌNH DÂN HÀNH KINH LAO ĐÌNH VÀ PHỊNG SỰ SỰ CHÍNH TẾ ĐỘNG NGƢỜI CTN 71 Ơ ĐỒ T N NH N D N Ơ THẨM KHU VỰC (4) T A ÁN NHÂN DÂN SƠ THẨM KHU VỰC TÒA TỊA TỊA TỊA TỊA TỊA GIA TỊA VĂN HÌNH DÂN HÀNH KINH LAO ĐÌNH VÀ GIẢN PHỊNG SỰ SỰ CHÍNH TẾ ĐỘNG NGƢỜI LƢỢC CTN Chú giải sơ đồ (1) (2) (3) (4): T A GIA ĐÌNH VÀ NGƢỜI CTN: Tịa Gia đình ngƣời chƣa thành niên : Mọi Tòa án cấp phải thành lập phận : Khơng bắt buộc Tịa án cấp phải thành lập phận đó, tùy vào số lƣợng án phải giải lĩnh vực mà Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định thành lập Tịa án KẾT LUẬN VấnđềcảicáchtƣphápnóichungvàcảicáchTịấnnóiriênglàmộttrongnhữngvấnđềđƣợ cquantâmhàngđầucủaĐảngvàNhànƣớctrongthờigian qua Thơng qua nhữngđịnhhƣớngcủaĐảngvàquyđịnhphápluậtcủaNhànƣớcthìhệthốngtƣpháp, đặcbiệtlàTịấncũngđãtừngbƣớcđƣợchồnthiệnvàđápứngnhucầucơngviệctrongthờikìph áttriểnmớicủađấtnƣớc đổimớimơhìnhtổchứcTịấnlàvấnđềtrọngtâm, TrongvấnđềcảicáchTịấn, quyếtđịnhđếnvịtrí, vaitrịcũngnhƣhiệuquảhoạtđộngcủacảhệthốngTịấn Trêncơsởnghiêncứunhữngvấnđềlýluậnvàpháplý, cũngnhƣthựctiễnhoạtđộngcủamơhìnhtổchứcTịấncủaViệt Nam, khóaluậnđãđạtđƣợcnhữngkếtquảsau: Dựatrênnhữngnghiêncứuvềlýluận, khóaluậnđãkháiqtđƣợccơsởhìnhthànhcủaTịấnvàtừnhữngquyđịnhcủaphápluậtViệt Nam, khóaluậnđãtrìnhbàyđƣợcmơhìnhtổchứcTịấn Việt Nam qua từnggiaiđoạnpháttriển(từkhiđƣợchìnhthànhvàonăm 1945chotới nay) Ngồira, khóaluậncũngđãchothấyđƣợcvịtrí, vaitrịcủahệthốngTịấntrongbộmáynhànƣớcở Việt Nam vàđốivớixãhội; đồngthờicũngđãkháiqtđƣợcmơ hình tổchứcTịấncủamộtsốquốcgiatrênthếgiớinhằmgợimởchođổimớimơhìnhTịấn Việt Nam TừnhữngquyđịnhcủaphápluậtvàthựctiễnhoạtđộngcủamơhìnhtổchứcTịấn, khóaluậnđãlàmrõđƣợcnhữngƣuđiểmvàhạnchếcủacácmơhìnhTịấntheoHiếnphápnăm 1992 (sửađổi, bổ sungnăm 2001), đƣợcquyđịnh chi tiếttrongLuậttổchứcTịấnnhândânnăm 2002 vàHiếnphápnăm 2013, đangđƣợctriểnkhailàmrõtrongcácbảndựthảoLuậttổchứcTịấnnhândânnăm 2002 (sửađổi) củaTịấnnhândântốicao Trêncơsởphântíchnhữngƣuđiểmvàhạnchếcủahaimơhìnhnày,nhằmkhắcphụcnhững bấtcậpcịntồntạicủamơhìnhtổchứcTịấnhiện vàghinhậnnhữngƣuđiểmcủamơhìnhTịấnmớitheoHiếnpháp 2013 đãđƣợccụthểtrongcácdựthảoLuậttổchứcTịấnnăm 2002 (sửađổi)củaTịấnnhândântốicao, khóaluậnđãđƣaramộtsốđềxuất, kiếnnghịđổimớimơhìnhTịấnbámsátvớicơngtácxâydựngvàhồnthiệndựthảoLuậttổ chứcTịấnnhândânnăm 2002 (sửađổi)củaTịấnnhândântốicao CụthểlàtiếpthuđịnhhƣớngcủaĐảngvàNhànƣớc, nhƣcácbảndựthảođãnêuralàxâydựnglạimơhìnhTịấnnhândântheocấpxétxử, theođókiếnnghịtổ chứchệthốngTịấnnhândânbaogồm: Tịấnnhândântốicao, Tịấnnhândâncấpcao, TịấnnhândâncấptỉnhvàTịấnnhândânsơthẩmkhuvực Trongđó, Tịấnnhândânsơthẩmkhuvựcsẽđƣợctổchứctạimộthoặcmộtsốđơnvịcấphuyệntùyvàouc ầucơngviệc; giữlạiTịấnnhândâncấptỉnhnhƣhiện nay;Tịấnnhândâncấpcao ban đầuđƣợcxâydựng bakhuvực: HàNội,ĐàNẵng,ThànhphốHồChí Minh Bêncạnhđó, khóaluậncũngđãđềxuất,phântíchđểlàmrõkiếnnghịvề chi tiếtcơcấucủatừngcấpTịấntronghệthốngTịấnnhândânvớimongmuốnđónggópthêmcho cơngtáchồnthiệndự thảoLuậttổ chứcTịấnnhândânnăm củaTịấnnhândântốicaotrongthờigiantới 2002 (sửađổi) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I C C VĂN BẢN VĂN IỆN CỦ ĐẢNG Nghị Trung ƣơng Khóa VII Nghị Trung ƣơng Khóa VIII Nghị Trung ƣơng Khóa VIII Nghị đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới 10 11 12 II Nghịquyết số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Kết luận số 79/KL-TW ngày 28-7-2010 Bộ Chính trị đề án tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49/NQ-TW Kết luận số 92-KL/TW ngày 12-3-2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị khóa IX chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 16-3-2000 Bộ Chính trị phạm vi trách nhiệm, quyền hạn cấp Ủy đảng với Đảng uỷ Công an, Ban cán đảng Viện kiểm sát nhân dân, Ban cán đảng Tồ án nhân dân cơng tác bảo vệ Đảng xử lý tội phạm liên quan đến cán bộ, đảng viên Chỉ thị số 53-CT/TW Bộ Chính trị ngày 21-3-2000 số công việc cấp bách quan tƣ pháp cần thực năm 2000 Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 5/11/2012 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình VĂN BẢN PH P L ẬT 13 Hiến pháp nƣớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa năm1946 14 Hiến pháp nƣớcViệt Nam dân chủ Cộng hòa năm1959 15 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 16 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 17 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ 18 sung năm 2001) Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) 19 20 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 21 22 23 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981(sửa đổi, bổ sungnăm 1988) Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992(sửa đổi, bổ sungnăm 1993) 24 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 1995) 25 26 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tố tụng hành nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2010 Bộ luật tố tụng hình nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 27 29 Bộ luật tố tụng dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Pháp lệnh quy định cụ thể tổ chức Tòa án nhân dân tối cao Tòa án 30 nhân dân địa phƣơng năm1961 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân 2002 28 31 32 33 34 35 36 37 Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002 Pháp lệnh số 14/2011 ngày 12-3-2014 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 Sắc lệnh số 33C ngày 13-9-1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án quân Sắc lệnh số 13 ngày 24-01-1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Sắc lệnh số 51 ngày 17-4-1946 Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa phân định thẩm quyền Tòa án nhân viên Tòa án Sắc lệnh số 163 ngày 23-8-1946 Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án tân binh lâm thời Sắc lệnh số 85 ngày 22-5-1950 Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa cải cách máy tƣ pháp pháp luật tố tụng 38 Quyết định số 16/2003/TCCB ngày 17-02-2003 Chánh án Tòa án nhân 39 dân tối cao quy định máy giúp việc Tòa án nhân dân tối cao Quyết định số 17/2003/TCCB ngày 17-02-2003 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định máy giúp việc Tòa án nhân dân địa phƣơng 40 41 Quyết định số 133/2007/QĐ-TCCB ngày 29-01-2007 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc thành lập hai đơn vị cấp Vụ thuộc máy giúp việc Tòa án nhân dân tối cao Công văn 345/TANDTC-TCCB ngày 07-06-2010 việc tăng cƣờng kỷ luật công vụ công tác xét xử Tòa án nhân dân tối cao III SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 42 43 44 CH GI TR NH Bộ giáo dục (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tịa án, Viện kiểm sát, cơng chứng, luật sư(1998), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục vào đào tạo(2010), iáo trình nguyên l chủ nghĩa Mác-Lê nin, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Dung tập thể tác giả (2004), Thể chế tư pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Dung tập thể tác giả (2011), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Tri Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ cơng giao, Hồng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn tập thể tác giả (2012),Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992- Những vấn đề lý luận thực tiễn , Nxb Hồng Đức, Hà Nội 47 48 49 50 Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005) - Một số lý thuyết kinh nghiệm tổ chức nhà nước giới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trƣờng Đại học Luật Hà Nội(2008),Giáo trình luật so sánh, Nxb công an nhân dân Hà Nội, Hà Nội 51 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, 52 Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp(2003), “Một số vấn đề cải cách tƣ pháp Trung Quốc”, thông tin Khoa học pháp lý 53 54 TẠP CH Nguyễn Đức Bình (2014), “Quyền tƣ pháp thực quyền tƣ pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân,(số 5) Trƣơng Hịa Bình (2014), “Xây dựng hệ thống Tịa án nhân dân sạch, vững mạnh, xứng đáng với chức năng, nhiệm vụ “Tòa án nhân dân quan xét xử nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tƣ 55 pháp”,Tạp chí Tịa án nhân dân,(số 1) Trƣơng Hịa Bình (2014),“Vấn đề áp dụng thủ tục rút gọn xét xử thành lập Tòa giản lƣợc hệ thống Tịa án nhân dân”,Tạp chí Tòa án nhân dân,(số 04) 57 Lê cảm (2002), “Cải cách hệ thống Tòa án giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(số 4) Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tƣ pháp cấu tổ chức quản lí 58 nhà nƣớc”, Tạp chí Khoa học pháp lí,(số 3) Trần Văn Độ (2004), “Từ nguyên tắc hai cấp xét xử đến việc tổ chức Tòa án 56 59 60 61 62 63 cấp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(số 10) Lê Văn Minh (2014), “Bảo đảm thực quyền tƣ phá Tòa án nhân dân theo quy định Hiến pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân,(số 3) Lê Hữu Nghĩa (2007), “Sự lãnh đạo Đảng nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Cộng sản điện tử, cập nhật ngày 18/1/2007 Nguyễn Nhƣ Phát (2011), “Nhận thức nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa văn kiện đại hội XI vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, phát triển”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(số 8) Đỗ Thị Phƣợng (2009), “Sự cần thiết phải thành lập Tịa án gia đình ngƣời chƣa thành niên”, Tạp chí Tịa án nhân dân,(số 21) Đinh Văn Quế (2007),“Một số vấn đề tổ chức hệ thống Tòa án theo định hƣớng cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân,(số 23) 64 Nguyễn Văn Quyền (2007), “Một số xu hƣớng giá trị chung cải cách tƣ pháp giới gợi mở Việt Nam trình thực Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(số 12) 65 Bùi Ngọc Sơn (2002), “Quyền tƣ pháp thể đại” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,(số 4) 66 Nguyễn Hà Thanh (2009), “Đổi Tòa án nhân dân theo định hƣớng cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Ngiên cứu lập pháp,(số 6) Trần Văn Tú (2014),“Các quy định Tòa án nhân dân Hiến pháp (sửa 67 đổi, bổ sung hiến pháp 1992) hƣớng hoàn thiện Luật tổ chức Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân,(số 1) 68 TÀI LIỆ TH HẢ H C Bảng tổng hợp số liệu thụ lý giải loại vụ án năm 2013 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nơng 69 Tịa án nhân dân tối cao - Chƣơng trình đối tác tƣ pháp liên minh Châu âu, Đan mạch Thụy điển đồng tài trợ (2013),Tài liệu Hội thảo luật tổ chức Tòa án nhân dân pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm 70 Văn phịng Quốc hội, trung tâm thơng tin thƣ viện nghiên cứu khoa học(2011), Tuyển tập Hiến pháp số nước IV TR NG WEB ĐIỆN TỬ 71 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_ Detail.aspx?ItemID=749&LanID=931&TabIndex=1 72 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/56071985/56494212?p_page_id =56071985&p_cateid=56077102&article_details=1&item_id=56660535 73 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB% 8B_Ban_Ch%E1%BA%A5p_h%C3%A0nh_Trung_%C6%B0%C6%A1ng_ %C4%90%E1%BA%A3ng_C%E1%BB%99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1% 74 75 BB%87t_Nam http://www.baomoi.com/Ve-van-de-thanh-lap-Toa-gian-luoc-trong-Du-anLuat-To-chuc-TAND-sua-doi/58/13968901.epi http://luatminhkhue.vn/hinh-su/tiep-tuc-doi-moi-to-chuc-va-hoat-dong-cuatoa-an-nhan-dan-o-viet-nam-hien-nay.aspx 76 http://congly.com.vn/phap-dinh/nghiep-vu/ve-van-de-thanh-lap-toa-gian- 77 luoc-trong-du-an-luat-to-chuc-tand-sua-doi-51511.html http://www.baomoi.com/Thanh-lap-Toa-gia-dinh-va-nguoi-chua-thanh-nienThiet-che-moi-tien-bo-dung-tinh-than-Hien-phap-va-Cong-uoc-quoc-te-ve- 78 quyen-tre-em/58/13653436.epi http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p 79 80 _cateid=1751909&item_id=17520822&article_details=1 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/2185103/lsvapt/45-1959 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/2185103/lsvapt/59-1980 81 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/2185103/lsvapt/80-1992 82 83 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/2185103/lsvapt/92-2002 http://www.baomoi.com/Tao-co-che-cho-Toa-an-Nhan-dan-toi-cao-chudong-dao-tao-cac-chuc-danh-tu-phap/122/7260850.epi http://congly.com.vn/phap-dinh/nghiep-vu/ve-van-de-thanh-lap-toa-gian- 84 85 luoc-trong-du-an-luat-to-chuc-tand-sua-doi-51511.html http://vtc.vn/538-479423/giao-duc/gs-dao-trong-thi-thanh-lap-hoc-vien-toaan-la-trai-luat.htm 86 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_ Detail.aspx?ItemID=749&TabIndex=3&TaiLieuID=1545 87 http://www.fdvn.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=581% 3Abn-khon-v-thm-quyn-toa-an-gia-inh-va-ngi-cha-thanhnien&catid=2%3Ax-phuc-thm-v-tan-hoang-phat-khong-hy-an-lasai&Itemid=18&lang=vi ... trị… Việt Nam để Tịa án hoạt động hiệu 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC TÒA ÁN CỦ NƢỚC TA HIỆN N Y VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI 2.1 Thực trạng mô hình tổ chức Tồ án nƣớc ta 2.1.1 Mơ hình tổ chức. .. TA HIỆN N Y VÀ PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI 28 2.1 ThựctrạngvềmơhìnhtổchứcTồáncủanƣớc ta 28 2.1.1 MơhìnhtổchứcTồántheoquyđịnhcủaHiếnphápnăm 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2001) vàLuậttổchứcToàánnhândânnăm... 1992 (sửađổi, bổ sung năm 2013) vàdựthảoLuậtt? ?chức Toà ánnhândânnăm 2002 (sửađổi) 44 2.2 PhƣơnghƣớngđổimớimơhìnhtổchứcTồáncủanƣớc ta 45 2.2.1 S cầnthiếtđổimớimơhìnhtổchứcTồáncủanước

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
42. Bộ giáo dục (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, công chứng, luật sư(1998), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, công chứng, luật sư
Tác giả: Bộ giáo dục (1998), Giáo trình Luật tổ chức Tòa án, Viện kiểm sát, công chứng, luật sư
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
43. Bộ Giáo dục vào đào tạo(2010), iáo trình những nguyên l cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iáo trình những nguyên l cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin
Tác giả: Bộ Giáo dục vào đào tạo
Nhà XB: Nxb chính trị quốc gia
Năm: 2010
44. Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
45. Nguyễn Đăng Dung và tập thể tác giả (2004), Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung và tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2004
46. Nguyễn Đăng Dung và tập thể tác giả (2011), Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung và tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
47. Đào Tri Úc (2007), Mô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Đào Tri Úc
Nhà XB: Nxb Tƣ pháp
Năm: 2007
48. Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ công giao, Hoàng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn và tập thể tác giả (2012),Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992- Những vấn đề lý luận và thực tiễn , Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992- Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Hồng Thái, Nguyễn Sĩ Dũng, Nguyễn Đăng Dung, Vũ công giao, Hoàng Minh Hiếu, Đặng Minh Tuấn và tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2012
49. Thang Văn Phúc, Nguyễn Đăng Thành (2005) - Một số lý thuyết và kinh nghiệm tổ chức nhà nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lý thuyết và kinh nghiệm tổ chức nhà nước trên thế giới
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
50. Trường Đại học Luật Hà Nội(2008),Giáo trình luật so sánh, Nxb công an nhân dân Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật so sánh
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb công an nhân dân Hà Nội
Năm: 2008
4. Nghị quyết đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Khác
6. Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới Khác
7. Nghịquyết số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 của Bộ Chính trị về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Khác
8. Kết luận số 79/KL-TW ngày 28-7-2010 của Bộ Chính trị về đề án tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết 49/NQ-TW Khác
9. Kết luận số 92-KL/TW ngày 12-3-2014 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 của Bộ Chính trị khóa IX về chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Khác
11. Chỉ thị số 53-CT/TW của Bộ Chính trị ngày 21-3-2000 về một số công việc cấp bách của các cơ quan tƣ pháp cần thực hiện trong năm 2000 Khác
12. Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 5/11/2012 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mới.II. VĂN BẢN PH P L ẬT Khác
15. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Khác
16. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
17. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Khác
18. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w