1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp

100 1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 364 KB

Nội dung

Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Kinh tế, Đại học Quốcgia Hà nội, đến nay tôi đã hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp Để có đợc kết quảtrên, trớc hết là nhờ sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và hiệu quả của Tiến sĩ ĐinhQuang Ty, thầy giáo hớng dẫn của tôi Tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn chân thành

đến Tiến sĩ, ngời đã giúp đỡ tôi trong quá trình lựa chọn đề tài, xác định hớngnghiên cứu, sửa chữa và hoàn thiện luận văn

Tôi cũng xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo KhoaKinh tế, Đại học quốc gia Hà nội, những ngời đã trực tiếp giảng dạy tôi, cung cấpcho tôi nhiều kiến thức lý luận, phơng pháp luận và thực tiễn, giúp đỡ tôi trởngthành Những kiến thức mà các thầy cô đã cung cấp sẽ giúp ích cho tôi rất nhiềutrong quá trình học tập và nghiên cứu sau này

Tôi cũng xin đợc bày tỏ sự biết ơn đối với các cán bộ của Khoa Kinh tế đãgiúp đỡ nhiệt tình, tận tâm đối với chúng tôi trong quá trình học tập, nghiên cứutại Khoa

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong học tập và nghiên cứu, song dokiến thức, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn,lại gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập tài liệu, luận văn này chắc không tránhkhỏi thiếu sót Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn

đọc Những ý kiến đóng góp đó chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho bản thân tôitrong quá trình nghiên cứu sau này

Xin chân thành cám ơn!

Phần mở đầu

1 Sự cần thiết của đề tài

Dù đợc xây dựng theo những mô hình đợc coi là hợp lý nhất và ngay cảkhi đã đạt tới trình độ cao, kinh tế thị trờng vẫn không thể tránh khỏi một số

Trang 2

khuyết tật và bản thân các quan hệ thị trờng tự chúng không đủ sức giải quyếtnhững vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế Chính vì vậy, bảohiểm xã hội ra đời, trở thành công cụ điều tiết quan trọng và phổ biến đối với hầuhết các nớc trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng

ở Việt Nam, BHXH là một trong những chính sách lớn và trong tơng lai sẽtrở thành một ngành quan trọng Nó có chức năng, nhiệm vụ góp phần bảo đảm

đời sống của hàng triệu ngời lao động khi họ gặp phải những bất trắc làm giảmnguồn thu nhập từ lao động nh ốm đau, tuổi già, tai nạn lao động… Lâu nay, đặc Lâu nay, đặcbiệt là trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng, Đảng và Nhà nớc ta rấtquan tâm đến lĩnh vực này Tuy nhiên, hệ thống BHXH hiện có của Việt Nam

đang vớng phải những hạn chế và mâu thuẫn, đòi hỏi những biện pháp khắc phụcthiết thực và hữu hiệu

Đổi mới hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam theo cơ chế quản lý mới là yêucầu khách quan do chính quá trình chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế nớc ta

đặt ra Đó là sự ràng buộc có tính quy luật, bởi lẽ tơng ứng với mỗi loại cơ chếquản lý phải có loại hình tổ chức BHXH phù hợp, và việc đổi mới hệ thống tổchức BHXH Việt Nam cũng không thể nằm ngoài ràng buộc đó

Khi Việt Nam bớc vào thời kỳ xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xãhội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chức năng nhiệm vụcủa ngành BHXH ngày càng đợc tăng cờng và mở rộng; đối tợng phục vụ củangành BHXH phát triển; loại hình BHXH đợc đa dạng hoá; phạm vi hoạt độngcủa BHXH sâu rộng hơn Cơ chế quản lý quỹ BHXH, cơ chế tài chính của BHXHcũng phải đợc hoàn thiện dần theo hớng dựa trên nguyên tắc tự trang trải chi phí,Nhà nớc hỗ trợ một phần trong khuôn khổ điều kiện nền kinh tế và ngân sách chophép để bảo đảm thực hiện các chế độ chính sách BHXH Vì mục tiêu xã hội,trong cơ chế hoạt động BHXH không thể vợt qua khả năng thực tế của ngân sách

và nền kinh tế, không thể đồng nhất việc thực hiện các chính sách xã hội dựa vàongân sách nhà nớc với việc thực hiện BHXH dựa vào sự đóng góp của các bêntham gia BHXH Sự kết hợp và hỗ trợ của ngân sách nhà nớc trong việc thựchiện các chính sách chế độ BHXH phải phù hợp với điều kiện mới và bảo đảmtính độc lập của quỹ BHXH với ngân sách nhà nớc Chính cơ chế quản lý mới

Trang 3

này đòi hỏi ngành BHXH Việt Nam phải đổi mới và cải cách một cách toàn diện

để đáp ứng và theo kịp sự phát triển của đất nớc trong tình hình mới

Nh vậy, từ sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, từ đòi hỏi của cơ chếquản lý mới cũng nh sự mở rộng không ngừng các đối tợng tham gia BHXH, cácloại hình BHXH ngày càng đa dạng, phong phú, phức tạp Trong khi đó hệ thống

tổ chức của ngành BHXH Việt Nam đợc hình thành trong quá trình chuyển đổicơ chế kinh tế và do sự sát nhập giữa Bảo hiểm y tế và BHXH vừa là một yêu cầumới, vừa hàm chứa nhiều vấn đề rất phức tạp, … Lâu nay, đặc Do đó, việc tiếp tục đổi mới,hoàn thiện hệ thống tổ chức BHXH ở Việt Nam là một trong những vấn đề cấpbách đang đặt ra, cần đợc giải quyết

Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài "Hệ thống BHXH

ở Việt Nam hiện nay- Thực trạng và giải pháp " để thực hiện luận văn thạc sĩ

khoa học kinh tế

2 tình hình nghiên cứu

Những vấn đề cơ bản của BHXH trong điều kiện chuyển sang kinh tế thịtrờng ở Việt Nam chỉ mới đợc quan tâm nghiên cứu trong một số năm gần đây,

đặc biệt là từ năm 1995, khi ngành BHXH Việt Nam ra đời

Những công trình nghiên cứu về BHXH ở nớc ta cho đến nay còn ít và mớichỉ đề cập đến một số nội dung cơ bản nh "Đổi mới chính sách BHXH" (tác giảTrần Quang Hùng và TS Mạc Văn Tiến - Viện Khoa học lao động & các vấn đềxã hội); "Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo đảm xã hội ở nớc tahiện nay" (PGS - TS Đỗ Minh Cơng và các tác giả); và một số tài liệu hội thảo,một số bài báo đơn lẻ, đề cập đến một vài khía cạnh của BHXH

Việc nghiên cứu toàn diện và hệ thống về tổ chức BHXH Việt Nam trong

điều kiện chuyển sang kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phảiphân tích sâu về lý luận, đánh giá đúng thực trạng, phát hiện những hạn chế vànguyên nhân, từ đó đa ra những giải pháp khắc phục và vận dụng kinh nghiệmcủa các nớc phát triển và đang phát triển vào thực tiễn Việt Nam Rõ ràng đây

Trang 4

Nghiên cứu hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam trong điều kiện đổi mớikinh tế, đánh giá các kết quả đã đạt đợc, những mặt hạn chế và nguyên nhân, từ

đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống tổ chức BHXH ViệtNam trong thời gian tới

4 đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Hệ thống hoá các nguyên lý tổ chức, đánh giá và phân tích hệ thống cácvăn bản pháp quy, các tài liệu, số liệu về BHXH của Việt Nam; phân tích mốiquan hệ kinh tế - xã hội giữa tổ chức cung ứng BHXH và khách hàng của BHXHViệt Nam, tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức, hoạt động BHXH của một số nớc trênthế giới

Những vấn đề liên quan đến BHXH Việt Nam chủ yếu đợc nghiên cứutrong giai đoạn từ năm 1995 trở lại đây

5 phơng pháp nghiên cứu

- Vận dụng những phơng pháp chung của kinh tế chính trị học mác- xítphù hợp với đối tợng, mục đích nghiên cứu

- Tập hợp, xử lý và phân tích hệ thống văn bản pháp quy về BHXH có liênquan đến vấn đề nghiên cứu và các bài viết của các nhà khoa học

- Đánh giá và phân tích thực trạng của hệ thống tổ chức BHXH, rút ranhững kết luận có tính khoa học, bảo đảm đợc mục tiêu nghiên cứu của luận văn

Trang 5

hơn trên cơ sở hạ thấp mức chi phí, làm cho bộ máy đỡ tốn kém, hiệu quả hoạt

Chuơng 3: Kiến nghị về định hớng và giải pháp nhằm góp phần phát triển

hệ thống tổ chức Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong tình hình mới

Trang 6

Chơng 1

Cở sở lý thuyết và thực tiễn về

bảo hiểm xã hội

1 1- Những vấn đề lý luận cơ bản về Bảo hiểm xã hội

1 1 1- Khái niệm BHXH và lịch sử phát triển

Trong hai thập kỷ gần đây, cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa(XHCN), BHXH đã đợc nhiều ngời biết đến bởi nó liên quan trực tiếp đến quyềnlợi của đại bộ phận ngời làm công ăn lơng Mục đích của BHXH là nhằm bù đắphoặc thay thế thu nhập cho ngời lao động khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mấtnguồn thu nhập từ lao động, giúp ổn định đời sống cho ngời lao động cũng nh gia

đình họ

"BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do ốm đau, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, tàn tật, tuổi già, tử tuất … dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH có sự bảo hộ của nhà nớc theo pháp luật, nhằm

đảm đảm an toàn đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội" (Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập I)

Đối tợng của BHXH là ngời lao động Có hai hình thức BHXH là hình thứcbắt buộc và hình thức tự nguyện

Hình thức bắt buộc thờng đợc thực hiện đối với ngời làm công ăn lơng, vì

đó là những ngời có công việc, thu nhập và nơi làm việc tơng đối ổn định Để bảo

đảm thu chi cho quỹ BHXH cần nắm chắc số lợng và tình trạng của ngời phải

đóng BHXH, số lợng và tình trạng của ngời đợc bảo hiểm Hơn nữa, những đối ợng này lại đợc ngời sử dụng lao động đóng thêm phí BHXH cho họ Mức đónggóp thờng quan hệ tỷ lệ thuận với tiền lơng của ngời lao động Mặt khác, tiền l-

t-ơng của những đối tợng này bao giờ cũng có mối quan hệ thuận với tăng trởngkinh tế, do vậy tổng quỹ lơng tăng thì quỹ BHXH cũng tăng theo

Hình thức tự nguyện áp dụng đối với ngời lao động thuộc khu vực phi thể

chế hoá, ngời lao động độc lập, nông dân, … Lâu nay, đặc Những ngời này thờng không cócông việc, thu nhập và nơi làm việc ổn định, đặc biệt họ không đợc ngời sử dụng

Trang 7

lao động (nếu có) đóng thêm phí cho mình Do vậy, việc ấn định mức phí đónggóp đối với những đối tợng này không hề đơn giản, đòi hỏi phải có những cânnhắc và tính toán kỹ, và chính việc hình thành quỹ BHXH tự nguyện sẽ ảnh hởng

đến việc cân đối quỹ BHXH ở nhiều nớc, hình thức BHXH tự nguyện thờng đợc

áp dụng sau hình thức bắt buộc và ban đầu chỉ thực hiện một số chế độ thiết yếu

đối với ngời lao động

Bản chất của BHXH là bảo hiểm nguồn thu nhập cho ngời lao động nênmức đóng và mức hởng BHXH có liên quan chặt chẽ với tiền lơng của ngời lao

động Mức đóng góp và mức hởng đợc tính theo tỷ lệ tiền lơng

1 1 2- Sự cần thiết khách quan của BHXH và tác động của BHXH đến

đời sống kinh tế - xã hội

Bàn về sự cần thiết khách quan của BHXH, trớc hết phải khẳng định

BHXH là nhu cầu của ngời lao động Điều đó đợc giải thích bởi việc ngời lao

động luôn bị đe doạ bởi các rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặcmất việc làm dẫn đến giảm hoặc mất nguồn thu nhập, gây khó khăn cho cuộcsống của ngời lao động và gia đình họ Những rủi ro đó có thể do:

- Qui luật "sinh - bệnh - lão - tử" Theo qui luật này, trong cuộc đời ng ờilao động sẽ gặp rủi ro làm giảm hoặc mất nguồn thu nhập từ lao động;

- Lực lợng sản xuất phát triển, một mặt thúc đẩy sản xuất tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời lao động, mặt khác cũng gây những hậu quả không nhỏ nh: tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Lâu nay, đặc;

- Ô nhiễm môi trờng làm cho ngời lao động suy giảm sức khoẻ, dễ mắcbệnh… Lâu nay, đặc;

- Môi trờng kinh tế - xã hội: kinh tế khủng hoảng hoặc kém phát triển dẫn

đến tình trạng thất nghiệp, xã hội kém phát triển dẫn đến ốm đau bệnh tật, … Lâu nay, đặc

Để khắc phục những rủi ro đó, ngay từ thời cổ đại, con ngời phải tự khắcphục bằng cách tự tiết kiệm, có sự cu mang giúp đỡ của cộng đồng Tuy nhiên, sựtơng trợ này chỉ mang tính tự phát trong phạm vi hẹp Chính vì vậy, nguồn tàichính để khắc phục rủi ro không chắc chắn

Đến giai đoạn phân công lao động đợc mở rộng hơn, sản xuất xã hội pháttriển, quan hệ xã hội, giữa các cá nhân và cộng đồng cũng phát triển hơn, do đó

Trang 8

đã xuất hiện các tổ chức từ thiện nhằm giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khókhăn

Từ đầu thế kỷ 16, khi các ngành công nghiệp ra đời và phát triển thì sốcông nhân công nghiệp tăng dần Đây là những ngời làm công ăn lơng, lấy tiền l-

ơng làm nguồn sống chủ yếu Những ngời này chỉ khi làm việc mới có lơng, nếu

ốm đau, tai nạn… Lâu nay, đặc phải nghỉ việc không có lơng và cuộc sống bị đe doạ Để giảmthiểu nỗi lo của ngời làm công ăn lơng, nhiều tổ chức với những hình thức trợgiúp xã hội lần lợt ra đời Nhiều quỹ tiết kiệm đợc nhà nớc khuyến khích thànhlập, có sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động, đợc dùng để chitrả cho ngời lao động khi ốm đau, tai nạn, chết, … Lâu nay, đặc Đây chính là tiền thân của các

tổ chức BHXH

Đối với ngời lao động khi gặp rủi ro, thu nhập từ quỹ BHXH dới hình thứcBHXH trả thay tiền lơng hoặc tiền công, đợc coi là nguồn thu nhập quan trọng(có khi là chủ yếu) để sống, để khắc phục khó khăn

Ngày nay, BHXH đợc pháp luật của nhiều nớc ghi nhận, đã trở thành mộttrong những quyền con ngời và đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thừa nhận trong

Tuyên ngôn Nhân quyền ngày 10/12/1948 nh sau: "Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội có quyền hởng BHXH Quyền đó đợc đặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và tự do phát triển của con ngời"

Sau khi nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc thành lập, Chính phủ ta cũng

đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về BHXH nh: Sắc lệnh 54/SL qui định điềukiện nghỉ hu đối với công chức, Sắc lệnh 29/SL qui định chế độ thai sản - ốm

đau… Lâu nay, đặc Ngày 27/12/1961, Điều lệ tạm thời về BHXH ra đời kèm theo Nghị định218/CP và Nghị định 161/CP qui định 6 chế độ BHXH đối với công nhân viênchức và ngời làm việc thuộc lực lợng vũ trang Do đặc điểm quản lý kinh tế củathời kỳ này, chỉ có công nhân viên chức nhà nớc mới đợc tham gia đóng BHXH,nguồn chi trả chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nớc

Khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, hệ thống BHXH cũng phảichuyển đổi cho phù hợp với xu hớng chung, đối tợng tham gia đợc mở rộng đến

Trang 9

ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế, ngời lao động phải tham gia đóngBHXH, quỹ BHXH tách ra hoạt động độc lập, tự cân đối thu chi

Những dẫn chứng mang tính lịch sử nêu trên đã chứng tỏ rẳng BHXH thực

sự là nhu cầu thiết yếu của ngời lao động, đòi hỏi xã hội phải đáp ứng Mức độ

và hình thức đáp ứng của xã hội về BHXH cho ngời lao động trong các thời kỳ khác nhau dĩ nhiên là không giống nhau, do phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội và cơ chế vận hành của nền kinh tế trong từng thời kỳ

Sự cần thiết khách quan của BHXH còn đợc thể hiện từ góc độ BHXH là

một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội

Chính sách xã hội là loại chính sách đợc thể chế hoá bằng pháp luật củanhà nớc dới dạng hệ thống các quan điểm, chủ trơng, phơng hớng và biện pháp

để giải quyết những vấn đề xã hội nhất định, trớc hết là những vấn đề xã hội liênquan đến công bằng xã hội và phát triển an sinh xã hội, nhằm góp phần ổn định,phát triển đất nớc, thúc đẩy tiến bộ xã hội

Chính sách BHXH là một trong những chính sách xã hội cơ bản, liên quan

đến quyền và lợi ích của ngời lao động, có vai trò to lớn trong việc ổn định đờisống cho đại bộ phận dân c, từ đó góp phần ổn định xã hội Chính vì vậy, nhà nớcphải có sự can thiệp và điều tiết nhất định, bảo đảm việc thực hiện những quyềnxã hội của ngời lao động

Bớc vào công cuộc đổi mới, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI, Đảng ta đã khẳng định: "Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con ngời: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hoá, quan hệ gia

đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc … dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng Coi nhẹ chính sách xã hội tức là coi nhẹ yếu tố con ngời trong sự nghiệp xây dựng CNXH" Nh vậy, chính sách xã hội

đã đợc Đảng ta nhận thức sâu sắc về vị trí và tầm quan trọng của nó trong chiếnlợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc

Việc quy định ngời lao động phải đóng BHXH có tác dụng quan trọngtrong việc phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia Có thể là phân phốilại thu nhập theo chiều ngang đợc thực hiện giữa những ngời lao động trẻ, khoẻvới những ngời lao động già, ốm yếu; giữa những ngời đang làm việc và nhữngngời đã về hu… Lâu nay, đặc Có thể là phân phối thu nhập theo chiều dọc đợc thực hiện giữanhững ngời có thu nhập cao và những ngời có thu nhập thấp… Lâu nay, đặc Sự phân phối lại

Trang 10

thu nhập thông qua BHXH có tác dụng góp phần thực hiện công bằng, ổn định vàtiến bộ xã hội

BHXH xuất hiện và dần dần trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng, cóquan hệ chặt chẽ với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Thông qua việc đóng BHXH,nền kinh tế huy động đợc một lợng tiền đáng kể để đầu t cho phát triển Nguồnthu BHXH là một nguồn tiết kiệm nội bộ quan trọng vì các khoản chi trợ cấp,nhất là trợ cấp tuổi già, tử tuất cha thực hiện ngay Nguồn thu từ các khoản nhànrỗi đợc tích tụ thành quỹ có quy mô ngày càng lớn, quỹ này đợc đầu t để sinh lời

Do phải bảo đảm an toàn, chi trả kịp thời, có ích với xã hội nên các khoản mục

đầu t thờng do nhà nớc xét duyệt Nhà nớc thờng khuyến khích đầu t vào pháttriển hạ tầng, y tế, giáo dục, … Lâu nay, đặc Nh vậy, chính sách BHXH đã góp phần vào thựchiện các chính sách xã hội khác, thúc đẩy xã hội tiến bộ

Có thể nói, chính sách BHXH là một bộ phận quan trọng của chính sách xã hội BHXH giúp ngời lao động tự bảo đảm cuộc sống cho chính bản thân và gia đình mình, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội, góp phần thực hiện có hiệu quả các mục tiêu mà chính sách xã hội đặt ra

Để phân tích tác động của BHXH đến đời sống kinh tế - x hộiã hội ,cần đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau

Trớc hết, hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng BHXH có vai trò quan trọng

trong đời sống xã hội BHXH góp phần ổn định đời sống cho ngời tham gia bảo

hiểm Khi rơi vào những trờng hợp rủi ro (nh đã đề cập ở trên), thu nhập của ngời

lao động bị giảm sút, họ và gia đình sẽ lâm vào cảnh khó khăn và khi đó, khoảntiền BHXH sẽ là thu nhập chính

Ngoài việc giải quyết các rủi ro xảy ra đối với ngời lao động, BHXH còngiúp họ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ, yên tâm làm việc, nâng cao năng suấtlao động, còn góp phần thúc đẩy đầu t vào nền sản xuất xã hội thông qua việc sử

dụng nguồn quỹ đã tích luỹ, góp phần tạo ra mức độ tăng trởng cao của nền kinh

tế

BHXH còn có vai trò quan trọng trong việc ổn định đời sống xã hội Chính

sách BHXH đợc thực hiện cho phần lớn ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh

tế, do vậy, có vai trò góp phần thực hiện công bằng xã hội giữa "làm" và "hởng",giữa ngời lao động trong các thành phần kinh tế, làm lành mạnh hoá thị trờng lao

Trang 11

động, tạo điều kiện cho ngời lao động tự do di chuyển, củng cố lòng tin củanguời dân vào chế độ, tạo nền tảng vững chắc cho một thể chế chính trị xã hội Mặt khác, gia đình là tế bào của xã hội, gia đình ổn định và phát triển góp phầnlàm cho xã hội ổn định và phát triển

1 1 3- Cơ chế tổ chức Bảo hiểm xã hội

a) Bộ máy Bảo hiểm xã hội

Bộ máy BHXH là cơ quan đề ra cơ chế chính sách về BHXH và tổ chứcthực hiện các cơ chế chính sách BHXH Hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộmáy phụ thuộc vào mô hình tổ chức, cách thức giao chức năng nhiệm vụ, nguyêntắc vận hành của hệ thống tổ chức và khung pháp lý cho hoạt động của hệ thốngBHXH

Để bộ máy hoạt động có hiệu quả, trong tổ chức bộ máy ngời ta thành lậpmột hệ thống bộ máy có sự "phân tách quyền" cho các bên nhằm tạo ra một cơchế có thể kiểm tra kiểm soát hoạt động của bộ phận nắm quyền thu chi BHXH,thông qua đó, bảo đảm sự nghiêm túc trong hoạt động thu chi BHXH Có thể thểhiện điều đó trong sơ đồ 1 (xem trang 14)

Theo sơ đồ này, nghị viện (quốc hội) sẽ là cơ quan ban hành các văn bảnluật về BHXH trên cơ sở dự thảo luật do cơ quan quản lý nhà nớc về BHXH đệtrình thông qua chính phủ Sau khi luật đợc nghị viện (quốc hội) thông qua và cóhiệu lực thi hành, chính phủ sẽ ban hành các văn bản (nghị định, quyết định, chỉthị … Lâu nay, đặc) về việc thi hành một số điều của luật Cơ quan quản lý nhà nớc về BHXH

sẽ ra các văn bản (thông t, công văn, quyết định v v… Lâu nay, đặc) hớng dẫn thi hành vănbản của chính phủ và tổ chức thực hiện thanh, kiểm tra việc thực hiện hệ thốngvăn bản này của cơ quan hoạt động BHXH

Trên cơ sở hệ thống các văn bản luật, dới luật, cơ quan tổ chức thực hiệncác hoạt động BHXH sẽ tổ chức thực hiện các hoạt động thu chi BHXH Hoạt

động thu chi này đợc đặt dới sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nớc

Trang 12

Mặt khác, để bảo đảm tính nghiêm minh trong tổ chức hoạt động của bộmáy BHXH, có thể bổ sung thêm thiết chế cho hoạt động của nó Một trongnhững cách bổ sung này là việc thiết lập một cơ chế hoạt động của bộ máy t phápgiám sát các hoạt động BHXH, trong đó những vi phạm pháp luật về BHXH cóthể đợc đa ra xét xử nghiêm minh theo phân cấp ở từng thời kỳ

Riêng đối với cơ quan hoạt động BHXH, để thực hiện chức năng nhiệm vụcủa mình, điều quan trọng là phải tổ chức đợc bộ máy đủ năng lực hoạt động vàhoạt động có hiệu quả Có hai hình thức tổ chức quản lý chủ yếu:

- Hình thức thứ nhất: Tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức

năng, thực hiện quản lý trực tuyến từ trung ơng đến địa phơng

Kiểu tổ chức quản lý này có thể đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trong mô hình này, hệ thống BHXH là thống nhất Cấp trung ơng trực tiếpquản lý các văn phòng BHXH ở địa phơng Văn phòng BHXH địa phơng có thể

Trang 13

quyền lực của trung ơng, thu BHXH về một đầu mối quản lý, nâng cao tính tráchnhiệm và tính chuyên môn hoá trong việc thực hiện các hoạt động BHXH, song íttranh thủ đợc sự hỗ trợ của chính quyền địa phơng

- Hình thức thứ hai: Tổ chức bộ máy theo kiểu kết hợp quản lý giữa trung

ơng và địa phơng Tổ chức này có thể đợc thực hiện qua sơ đồ 3 (xem trang 16)

Mô hình quản lý này đòi hỏi sự tham gia quản lý của chính quyền địa

ph-ơng Chính quyền địa phơng chi phối hoạt động của hệ thống BHXH cả về tàichính, nhân sự, tổ chức hoạt động BHXH cấp trung ơng chỉ thực hiện quản lý vềchuyên môn

Kiểu tổ chức này có lợi thế là tranh thủ đợc sự ủng hộ và hỗ trợ của chínhquyền địa phơng, song vai trò của cấp trung ơng quá thấp, tính chuyên môn hoácủa đội ngũ cán bộ có thể bị giảm Nếu việc tổ chức quản lý của địa phơng khôngnghiêm có thể để xảy ra tham nhũng

Ghi chú:

- - - : Chỉ sự quản lý về chuyên môn

_: Chỉ sự quản lý trực tiếp, toàn diện

Trong cả hai hình thức trên, cần lu ý là tổ chức bộ máy của một văn phòngBHXH đều nên theo một mô hình chung là mô hình trực tuyến chức năng, trong

lý giữa trung ơng và địa ph ơng

Trang 14

- Chi BHXH,

- Quản lý nhân sự,

- Thanh tra,

- Kế toán tài vụ

Ngoài ra, tuỳ từng trờng hợp cụ thể và quan điểm quản lý của từng quốcgia, có thể hình thành những phòng chức năng khác

Về công tác cán bộ, điều quan trọng là phải phân định rõ các chức danhchuyên môn - nghiệp vụ trong bộ máy và thiết lập tiêu chuẩn của từng chức danh.Khi bố trí công việc, tổ chức đào tạo cho nhân viên bộ máy, cần dựa trên hệthống tiêu chuẩn các chức danh Có nh vậy hệ thống BHXH mới hoạt động hiệuquả

b) Giao chức năng, nhiệm vụ

Nguyên tắc chung của việc giao chức năng, nhiệm vụ trong cơ cấu tổ chức

bộ máy nói chung và của BHXH nói riêng là:

- Tập hợp các chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy phải bảo

đảm bao quát hết các chức năng, nhiệm vụ của bộ máy

- Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận của bộ máy phải rõ ràng, không

có sự chồng chéo

- Tạo lập đợc cơ chế phối kết hợp trong tổ chức hoạt động của bộ máy

- Phân rõ trách nhiệm, quyền hạn cho từng bộ phận của bộ máy

Đối với việc giao chức năng, nhiệm vụ cho nhân viên của bộ máy, nguyêntắc chung là:

+ Giao nhiệm vụ phải đúng với khả năng, sở trờng của ngời lao động + Nhiệm vụ giao cho bất kỳ nhóm nào đều phải có ngời chịu trách nhiệmchính

+ Nhiệm vụ không đợc chồng chéo, có quy định rõ tiến độ thực hiện

c) Nguyên tắc vận hành hệ thống Bảo hiểm xã hội

Hệ thống BHXH nói chung đợc vận hành theo 9 nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 1: Mọi ngời lao động trong mọi trờng hợp bị giảm hoặc mất

thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm đều có quyền đợc hởng BHXH

Trang 15

Quyền đợc BHXH của ngời lao động là một trong những biểu hiện cụ thểcủa quyền con ngời Nhng BHXH không phải là cái có sẵn nên trớc hết phải tìmcách tạo ra nó ở mỗi nớc khi muốn xây dựng hệ thống BHXH, nhà nớc phải tạo

điều kiện và môi trờng kinh tế - xã hội, về chính sách và luật pháp, về tổ chức vàcơ chế quản lý cần thiết Đồng thời, những ngời sử dụng lao động và ngời lao

động phải thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính của mình để bảo đảm hoạt

động của hệ thống này Đây cũng là điều kiện cơ bản để ngời lao động đợc hởngquyền BHXH

Biểu hiện cụ thể quyền đợc hởng BHXH của ngời lao động là việc họ đợchởng trợ cấp BHXH theo các chế độ xác định gắn với trờng hợp họ bị giảm hoặcmất khả năng lao động, mất việc làm, dẫn đến giảm hoặc mất nguồn sinh sống.Trong nền kinh tế thị trờng, những trờng hợp đó rất nhiều và có thể xẩy ra ngẫunhiên Về nguyên lý, trong những trờng hợp nh vậy, ngời lao động đợc BHXH.Song, giữa nguyên lý và thực tiễn bao giờ cũng có khoảng cách Khoảng cách đó

do các điều kiện kinh tế - xã hội quy định Do vậy, cần căn cứ vào điều kiện kinh

tế - xã hội cụ thể của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển để tổ chức và hoànthiện dần việc BHXH đối với các trờng hợp làm giảm hoặc mất thu nhập của ngờilao động

- Nguyên tắc 2: Nhà nớc và ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải

BHXH đối với ngời lao động, ngời lao động cũng có trách nhiệm phải tự BHXH cho mình

Nguyên tắc này đề cập đến quan hệ ba bên: nhà nớc, ngời sử dụng lao

động và ngời lao động trong hoạt động BHXH Trong đó, nhà nớc giữ vai trò điềutiết vĩ mô thông qua các công cụ chính sách của mình và dành một phần ngânsách cho BHXH để giải quyết những trờng hợp đợc quy định cụ thể trong từngthời kỳ Việc làm đó của nhà nớc sẽ giúp ngời lao động yên tâm sản xuất - côngtác, góp phần tăng năng suất lao động xã hội, đồng thời bảo đảm sự ổn địnhchính trị - xã hội, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế - xã hội Ngời sử dụng lao

động, để tạo động lực và ổn định tâm lý cho ngời lao động, cũng cần bảo hiểmcho ngời lao động trong các trờng hợp rủi ro do lao động nh ốm đau, tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp v v… Lâu nay, đặcĐối với ngời lao động, dù gặp bất cứ rủi ro nào thì

Trang 16

trớc hết, đó cũng là rủi ro của chính bản thân họ, do vậy, họ cần phải tự BHXHcho chính mình

- Nguyên tắc 3: BHXH phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ BHXH độc lập và tập trung

Nhờ sự đóng góp của các bên tham gia (nhà nớc, ngời sử dụng lao động,vàbản thân ngời lao động) mà phơng thức riêng có của BHXH là dàn trải rủi ro theonhiều chiều, tạo điều kiện để phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiềungang, tạo mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ giữa trách nhiệm và quyền lợi, gópphần phòng chống những hiện tợng nhiễu trong hệ thống, mang lại nhiều lợi íchcho những ngời có liên quan

Song, những đóng góp đó cần đợc thu về một mối - tức là cho cơ quanBHXH chuyên nghiệp và đợc tích tụ dần thành một quỹ tài chính độc lập và tậptrung do một cơ quan chuyên nghiệp về BHXH chịu trách nhiệm quản lý, điềuhành

- Nguyên tắc 4: BHXH phải lấy số đông bù số ít

Trong số đông ngời tham gia đóng góp BHXH, chỉ có những ngời lao độngmới là đối tợng hởng trợ cấp Trong số những ngời lao động lại chỉ có những ngời

bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hay tuổi già, đủ những điều kiện cần thiếtmới thực sự đợc hởng trợ cấp Trong số đó có những ngời tham gia đóng góp từlâu, nhng cũng có những ngời mới tham gia đóng góp, … Lâu nay, đặc

Điều đó lý giải tại sao BHXH lại phải lấy số đông bù số ít

- Nguyên tắc 5: Phải kết hợp hài hoà các dạng lợi ích, các khả năng và

phơng thức đáp ứng nhu cầu BHXH

Trong BHXH các bên tham gia đều nhận đợc lợi ích, song các lợi íchkhông phải luôn nh nhau, vẫn có lúc các lợi ích này mâu thuẫn nhau Ví dụ, nếutăng mức trợ cấp sẽ có lợi cho ngời lao động nhng lại không có lợi cho ngời sửdụng lao động Nếu giảm bất lợi cho ngời sử dụng lao động thì nhà nớc lại phảigánh chịu

Đối với ngời lao động, muốn hởng BHXH cao thì mức đóng góp BHXHphải cao Song nếu đóng BHXH cao thì phần thu nhập để nuôi sống bản thân vàgia đình sẽ giảm Do vậy, khi nghiên cứu xây dựng thiết chế BHXH, cần xác

Trang 17

định tỷ lệ đóng góp hợp lý để vừa bảo đảm lợi ích trớc mắt (chi tiêu hằng ngày),vừa bảo đảm lợi ích lâu dài (mức hởng bảo hiểm) của ngời lao động

Muốn phát triển quỹ BHXH, cần tăng nguồn thu BHXH, song trong việcthu BHXH (từ ngời lao động, ngời sử dụng lao động và nhà nớc), có những giớihạn không đợc phép vợt Do vậy, cần tìm các nguồn thu khác để bổ sung choquỹ Những cách làm có thể là:

- Đầu t phần vốn nhàn rỗi tơng đối của quỹ để sinh lợi

- Hợp tác quốc tế về BHXH để có thêm phần chênh lệch do tái bảo hiểmsinh ra

- Tìm tòi, áp dụng nhiều phơng thức BHXH khác (ví dụ cho phép cácdoanh nghiệp có thể BHXH thêm ngoài phần quy định cứng của nhà nớc)

- Nguyên tắc 6: Mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng đang đi

làm, nhng không đợc thấp hơn mức sống tối thiểu

Nguyên tắc này đề cập đến các loại trợ cấp thay thế cho tiền lơng nh trợcấp ốm đau, thai sản, hu trí tuổi già Mức trợ cấp phải thấp hơn tiền lơng khi ngờilao động đang đi làm để ngời lao động cố gắng không gặp các rủi ro dẫn đến việcnhận trợ cấp, cố gắng làm việc Hơn nữa, cách lập quỹ theo phơng thức dàn trảirủi ro không cho phép trả mức phụ cấp cao hơn mức lơng, vì nếu nh vậy, gánhnặng mà những ngời đang đi làm phải gánh cho những ngời đợc bảo hiểm sẽ quácao Mặt khác, do tuổi thọ của ngời dân ngày càng đợc nâng cao, thời gian hởngbảo hiểm tuổi già (hu trí) ngày càng dài, tổng thời gian chi cho bảo hiểm tuổi giàngày càng lớn cũng không cho phép đặt ra mức trợ cấp quá cao dành cho nhữngngời lao động gặp rủi ro

Tuy nhiên, khi trả trợ cấp BHXH, để ít nhất là bảo đảm tái sản xuất giản

đơn sức lao động cho ngời lao động, cần trả mức trợ cấp không thấp hơn mứcsống tối thiểu

- Nguyên tắc 7: Có sự kết hợp giữa BHXH bắt buộc và tự nguyện

Nhu cầu BHXH, đặc biệt là bảo hiểm tuổi già, có ở nhiều ngời lao động

Đối với ngời lao động làm việc ở khu vực kinh tế chính thức, việc tham giaBHXH là bắt buộc Nhà nớc, ngời sử dụng lao động và ngời lao động cùng thamgia đóng góp BHXH nên mức đóng của ngời lao động không cao, ngời lao động

đợc bảo đảm về quyền lợi Đối với ngời lao động ở khu vực kinh tế phi chính

Trang 18

quy, cần có loại hình BHXH tự nguyện để những ngời có nhu cầu đợc BHXHtham gia đóng góp

- Nguyên tắc 8: Phải bảo đảm tính thống nhất của BHXH trên phạm vi cả nớc, đồng thời phải phát huy tính đa dạng, năng động của các bộ phận cấu thành

Hệ thống BHXH của một nớc gồm nhiều bộ phận cấu thành, trong đó bộphận lớn nhất do nhà nớc tổ chức và bảo hộ đặc biệt bao trùm toàn bộ những ngời

đợc hởng lơng từ ngân sách nhà nớc và những ngời lao động thuộc các khu vựcnhà nớc Các bộ phận nhỏ hơn do các đơn vị kinh tế và t nhân tổ chức ra để bảohiểm cho một số đối tợng đợc quy định bởi luật pháp Trong bộ phận do nhà nớc

tổ chức, còn có thể có một số bộ phận bảo hiểm chuyên ngành nh BHXH đối vớicông chức, BHXH đối với quân nhân hởng lơng và một số bộ phận BHXH theonhững ngành kinh tế đặc thù (đờng sắt, khai thác mỏ v.v… Lâu nay, đặc) Cách thức tổ chức,phạm vi và đối tợng đợc áp dụng do nhà nớc quy định cụ thể

Để BHXH hoạt động có hiệu quả, cần bảo đảm tính thống nhất trên nhữngvấn đề lớn hoặc cơ bản nhất để tránh sự tuỳ tiện, cục bộ hoặc những mâu thuẫnnảy sinh, đồng thời phải có cơ chế để mỗi bộ phận cấu thành có thể năng độngtrong hoạt động của chúng để chúng có thể bù đắp, bổ sung cho nhau, phối hợpvới nhau trong quá trình hoạt động

- Nguyên tắc 9: BHXH phải đợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các

điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể

BHXH của một nớc gắn rất chặt với trạng thái kinh tế, điều kiện kinh tế xã hội, cơ chế và trình độ quản lý, đặc biệt là sự đồng bộ, hoàn chỉnh của luậtpháp Việc xây dựng và phát triển BHXH phải bảo đảm chắc chắn, tính toán thậntrọng từng bớc đi cho phù hợp

-Sự phát triển của BHXH biểu hiện trên nhiều mặt: cơ cấu các bộ phận của

hệ thống, số lợng và cơ cấu các chế độ trợ cấp, mức trợ cấp, thời hạn nghỉ việc đểhởng trợ cấp, mức đóng phí, … Lâu nay, đặc Nếu không lựa chọn bớc đi hợp lý và cân nhắc,tính toán thận trọng, có thể phát sinh trục trặc không thể kiểm soát đợc

d) Khung pháp lý cho hoạt động của hệ thống BHXH

Trang 19

BHXH là hoạt động tài chính đợc hình thành bởi hoạt động thu và chiBHXH, một hoạt động mang tính nhạy cảm cao Do vậy, phải có khung pháp lýchặt chẽ quy định cụ thể vấn đề này Mỗi kẻ hở trong quy định của luật pháp cóthể bị trả giá bởi những vi phạm nghiêm trọng Khung pháp lý cho hoạt độngBHXH phải bao hàm các quy định cho các nội dung sau:

- Mức đóng góp và điều kiện đóng góp của các bên tham gia cho quỹBHXH

- Điều kiện đợc hởng và cách tính mức trợ cấp

- Quản lý thu chi BHXH

- Tổ chức vận hành của hệ thống BHXH và chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của các cơ quan tham gia quản lý BHXH

- Chế tài xử lý các vi phạm những quy định về BHXH

Khung pháp lý cho hoạt động BHXH đợc tạo ra bởi hệ thống các văn bảnpháp quy, gồm:

- Luật (pháp lệnh) BHXH đợc ban hành bởi nghị viện (quốc hội)

- Các sắc lệnh (của tổng thống), nghị định, quyết định, chỉ thị, điều lệ… Lâu nay, đặccủa chính phủ hoặc thủ tớng chính phủ

- Các thông t, quyết định, công văn … Lâu nay, đặc do bộ, ngành quản lý nhà nớc banhành

Hệ thống các văn bản này phải thống nhất, đồng bộ, không có những điểmmâu thuẫn nhau Có nh vậy mới bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ trong cơ chế vậnhành BHXH

1 2- Kinh nghiệm của một số nớc trong việc xây dựng, phát triển và vận hành hệ thống Bảo hiểm xã hội

1 2 1- Kinh nghiệm về xây dựng và phát triển hệ thống BHXH

Trang 20

- Công tác luân chuyển cán bộ, tạo điều kiện cho việc nâng cao năng lực

và kỹ năng nghiệp vụ BHXH của đội ngũ cán bộ

- Quy trách nhiệm BHXH về một cơ quan đầu mối

- Tăng cờng hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống tổ chức bộ máy Cách thức tổ chức bộ máy của các quốc gia khác nhau tuy có nhiều nét t-

ơng đồng song lại có những điểm khác nhau Điển hình về tổ chức bộ máy

BHXH ở các nớc ASEAN có thể kể đến ở đây là Thailand Theo đó:

+ Cơ quan BHXH cấp trung ơng có sự phối hợp chặt chẽ trong hoạt độngvới Uỷ ban Y tế (để xác định mức độ suy giảm sức khoẻ, mức độ rủi ro, bệnhnghề nghiệp) và Uỷ ban Khiếu nại - Khiếu tố (để nhận và xử lý thông tin vềnhững hành vi gian lận trong BHXH)

+ Hoạt động BHXH chịu sự giám sát kiểm tra chặt chẽ bởi Tổng thanh tra(chịu trách nhiệm thanh tra phát hiện sai phạm trong khu vực công) và cơ quanKiểm tra nội bộ (kiểm tra hoạt động BHXH trong nội bộ ngành)

Tổ chức bộ máy BHXH của Thailand mang tính chuyên môn hoá cao Vănphòng BHXH cấp trung ơng đợc chia nhỏ thành các bộ phận nh phòng th ký,phòng xử lý dữ liệu, phòng thu, phòng phúc lợi, … Lâu nay, đặc (xem sơ đồ 4 trang 25)

Trang 21

sơ đồ 4:cơ cấu tổ chức của cơ quan Bhxh thái lan (tổng cục aSXH)

Khác với Thailand, tổ chức BHXH ở Malaysia do hai cơ quan đảm nhiệm:

Tổng cục BHXH thuộc Bộ Nhân lực và quỹ dự phòng cho ngời lao động VớiBHXH thuộc Bộ Nhân lực, cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng quản lý, Tổng

Uỷ ban BHXH

Uỷ ban Y Tế

UB khiếu nại - khiếu tố

Tổng thanh traKiểm tra nội bộ

Phòng th ký Phòng thu Phòng quản lý nhân

sự Phòng kế toán tài vụ

P thanh tra Phòng sự vụ Phòng xử lý dữ liệu Phòng phúc lợi

Phân phối

y tế

Phòng kế hoạch nghiên cứu kỹ thuật

Văn phòng quỹ bồi th ờng ng ời LĐ

Trung tâm phục hồi chức năng công nghiệp

P Cung ứng Phòng đào tạo Trung tâm thông tin Phòng đăng ký

Quản lý địa ph ơng 75 tỉnh

VP BHXH 75 tỉnh

Trang 22

Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc, Th ký Hội đồng, hệ thống thanh tra và kiểmtoán nội bộ, các vụ chức năng (Vụ Pháp chế, Vụ Bảo hiểm, Vụ Quản lý, Vụ Hợptác và phát triển, vụ Tài chính và Đầu t và 41 đơn vị cơ sở tại địa phơng) Cơ cấu

tổ chức của BHXH thuộc Bộ nhân lực đợc thể hiện qua sơ đồ 5 trang 28

Theo sơ đồ này, Hội đồng quản lý đợc thành lập gồm:

+ Chủ tịch Hội đồng (do Bộ trởng Bộ Nhân lực bổ nhiệm );

+ Tổng Giám đốc của cơ quan BHXH (Bộ trởng Bộ Nhân lực bổnhiệm);

+ Đại diện của Bộ Tài chính, Bộ Nhân lực và Bộ Y tế;

+ Không quá 4 ngời do Bộ trởng Bộ Nhân lực chỉ định đại diện chogiới chủ sử dụng lao động;

+ Không quá 4 ngời do Bộ trởng Bộ Nhân lực chỉ định đại diện chongời lao động;

+ Ba ngời có chuyên môn sâu về BHXH

Cán bộ ở các vụ, ban khác đợc tuyển dụng và sử dụng nh những công chứcbình thờng ở các nớc khác

Mô hình BHXH của Malaysia có những nét khác so với mô hình của Thailand Điểm khác trong tổ chức bộ máy của Malaysia là việc phân chia bộ

máy thành nhiều cấp trung gian, qua đó tạo thuận lợi cho việc phân chia tráchnhiệm giữa các cấp trong bộ máy Việc tổ chức bộ máy với nhiều cấp quản lýtrung gian của Malaysia tuy tạo thuận lợi cho việc nâng cao tính trách nhiệm vàtính chuyên môn hoá của các bộ phận, song lại gây khó khăn cho việc phối hợptrong quản lý giữa các bộ phận nghiệp vụ

Hội đồng quản lý

kiểm toán nội bộPhó Tổng Giám đốc

Vụ Pháp chế 41 đơn vị cơ sở ở các địa ph ơng

Vụ hợp tác và phát triển

Quan hệ xã hội

Vụ Quản lý Vụ Tài chính và đầu t

Kế toán

Tài chính

Trang 23

Xem xét hệ thống này có thể rút ra nhận xét về sự quan tâm đầu t sinh lợicủa quỹ BHXH và việc tổ chức bộ máy theo hình thức Hội đồng, tính cộng đồngtrách nhiệm Phụ trách về đầu t BHXH là Ban Đầu t, theo đó Chủ tịch Hội đồngquản lý là Trởng ban, 2 thành viên do Hội đồng Quản lý chỉ định nằm trongthành viên của Hội đồng, 1 đại diện chủ sử dụng lao động, một đại diện của ngờilao dộng, Tổng Giám đốc BHXH, đại diện của Kho bạc nhà nớc, đại diện củaNgân hàng và 2 đại diện có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh đầu t do Bộtrởng Bộ Nhân lực chỉ định

Hàn quốc có tổ chức bộ máy BHXH mang những nét đặc thù do trình độ

phát triển kinh tế - xã hội cao hơn, mức độ phát triển của các quan hệ thị trờngcao hơn Trách nhiệm BHXH của Hàn quốc đợc phân định cho nhiều cơ quannhằm tăng mức độ chuyên môn hoá trong hoạt động BHXH và tạo sự kiểm tra,kiểm soát lẫn nhau Các cơ quan chịu trách nhiệm về hoạt động BHXH ở HànQuốc là:

- Bộ Lao động và Xã hội, Bộ Y tế và các vấn đề xã hội

- Hội đồng Hu trí Quốc gia; Liên đoàn quốc gia về Bảo hiểm y tế; các tổchức bảo hiểm y tế (gồm 419 tổ chức); Công ty BHXH quốc gia

Tuy là một “con rồng” của châu á, nhng BHXH của Hàn quốc cha theokịp với tốc độ phát triển kinh tế Hệ thống này còn nhiều bất cập nh loại trừ cácdoanh nghiệp nhỏ ra khỏi hệ thống BHXH; quỹ bảo hiểm y tế tách riêng khỏi

Vụ Bảo hiểm

Trang 24

quỹ BHXH; phân tán trách nhiệm BHXH cho quá nhiều cơ quan, từ đó gây ra sựphức tạp và chồng chéo trong quản lý BHXH

Mô hình tổ chức bộ máy BHXH của Philippines cũng có một số đặc điểm

đáng lu ý Hệ thống BHXH của Philippines chi trả chế độ BHXH đối với ngời lao

động ngoài khu vực nhà nớc Hệ thống này đợc quản lý theo cơ chế tập trung:trung ơng quản lý đối tợng đợc hởng BHXH, quản lý thu chi, đầu t và phát triểnquỹ, quản lý nhân lực Các chi nhánh cấp dới nh tỉnh, thành phố chỉ làm nhiệm

vụ trực tiếp đăng ký, xử lý thông tin ban đầu, thực hiện giao dịch với các đối tợngthuộc địa bàn quản lý Cơ quan trung ơng đợc đặt ở thành phố Quezon; và 136chi nhánh, trong đó 101 chi nhánh thực hiện nối mạng với trung tâm điều hànhtại cơ quan trung ơng Cách tổ chức mô hình quản lý nh vậy có u điểm là thốngnhất quản lý về một đầu mối, tránh đợc tiêu cực ở địa phơng

Điều đáng lu ý là hệ thống BHXH Philippines quản lý 3 chơng trìnhBHXH đối với mọi ngời lao động làm công ăn lơng, tự tạo việc làm, nông dân và

ng dân (có thu nhập hằng tháng tối thiểu là 1500 peso, tơng đơng 28,5 USD).BHXH đối với công chức, viên chức lực lợng vũ trang thuộc khu vực nhà nớc đợcthực hiện theo một hệ thống riêng biệt dới tên gọi Hệ thống bảo hiểm phục vụnhà nớc Ba chơng trình bảo hiểm chính đối với đối tợng này là:

- Chơng trình BHXH (trực thuộc Văn phòng Chính phủ);

- Chơng trình chăm sóc y tế (trực thuộc Bộ Y tế);

- Chơng trình đền bù cho ngời lao động (trực thuộc Bộ Lao động - Việclàm )

Việc tách ra nhiều chơng trình BHXH nh vậy sẽ gây bất lợi trong quản lý

do BHXH khá phân tán, không tập trung về một đầu mối quản lý

Từ những phân tích trên về mô hình tổ chức bộ máy BHXH của các quốcgia có điều kiện gần tơng đồng với Việt Nam, chúng tôi nhận thấy có một số

điểm có thể áp dụng trong việc đổi mới tổ chức BHXH ở Việt Nam:

 Tổ chức hệ thống BHXH theo một hệ thống thống nhất từ trung ơng

đến địa phơng, cơ quan BHXH không chịu sự can thiệp hành chính của bộ máychính quyền ở địa phơng Tuy nhiên, bộ máy chính quyền địa phơng đợcquyền và cần tham gia giám sát hoạt động BHXH

Trang 25

 Mô hình tổ chức nên phân định theo phơng thức chia thành nhiềucấp trung gian nh ở Malaysia, song phải thiết lập một cơ chế phối kết hợp chặtchẽ trong công tác giữa các bộ phận chức năng Mô hình tổ chức tuỳ thuộc đặcthù của đất nớc

 Bảo hiểm y tế là một bộ phận cấu thành của BHXH

 Trong tổ chức BHXH cần phải có Hội đồng quản lý gồm đại diệncủa các bên liên quan nh Bộ Lao động, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Tổng liên đoànlao động và đại diện của giới chủ Ngoài ra, nên có những cán bộ có trình độchuyên môn sâu giúp việc Các cơ quan, tổ chức có đại diện tham gia Hội

đồng quản lý tham gia vào việc quản lý, hỗ trợ và giám sát hoạt động của bộmáy BHXH

 Thiết lập cơ chế đầu t sinh lợi cho quỹ BHXH nhằm tăng nguồn thucho quỹ, tạo điều kiện tăng phúc lợi đợc hởng cho ngời lao động khi họ gặprủi ro

b) Đào tạo đội ngũ cán bộ

Vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ của BHXH các nớc trên thế giới nhìn chung

có những điểm giống nhau

Thứ nhất, khi cán bộ đợc tuyển vào làm việc trong bộ máy BHXH, về

nguyên tắc họ đợc đào tạo theo những chơng trình dành riêng cho cán bộ BHXH

Ví dụ, BHXH Thailand có hình thành riêng một phòng đào tạo Phòng này có

trách nhiệm cung cấp và phát triển chơng trình huấn luyện và trợ giúp đào tạocho nhân sự BHXH nhằm mục đích cung cấp những kỹ năng, hiểu biết và kinhnghiệm của cán bộ BHXH và ngời làm thuê để bảo đảm cho công tác BHXH đợc

thực hiện có hiệu quả Philippines lại đào tạo cán bộ theo hình thức kèm cặp

(chuyên viên cấp cao sẽ đợc giao kèm cặp chuyên viên mới) và hình thức trao đổikinh nghiệm (tổ chức các cuộc họp, trao đổi chuyên đề)

Thứ hai, đào tạo cán bộ thông qua luân chuyển cán bộ Mỗi cán bộ khi đợc

phân công làm công tác BHXH ở một địa phơng nào đó sau một thời gian sẽ đợcphân công đến địa phơng khác để thực hiện nhiệm vụ Nếu cán bộ thực hiện côngtác tốt sẽ đợc xem xét, điều chuyển về làm việc tại cơ quan BHXH cấp trung ơng.Ngợc lại, một số cán bộ khi làm việc ở cấp trung ơng sẽ đợc điều về làm việc ởcác địa phơng để rèn luyện kiến thức, kỹ năng và nâng cao hiểu biết thực tế Nếu

Trang 26

cán bộ vợt qua đợc những thử thách đó, sau khoảng 1- 2 năm, họ sẽ đợc điềuchuyển trở lại về làm việc ở cấp trung ơng Cách làm này hầu nh không gặp trởngại về tâm lý, đặc biệt là khi điều chuyển cán bộ từ trung ơng về địa phơng Đây

là nguyên tắc sử dụng cán bộ trong hệ thống tổ chức BHXH của nhiều nớc.Thailand, Philippines, Malaysia đều áp dụng cách đào tạo này Việc đào tạo cán

bộ theo phơng thức luân chuyển cán bộ nh vậy, một mặt, sẽ giúp nâng cao kiếnthức, kỹ năng về BHXH; mặt khác, sẽ giúp cho cán bộ BHXH có thể thực hiệntốt công tác BHXH trong bất kỳ môi trờng làm việc nào

Những kinh nghiệm về đào tạo cán bộ BHXH nói trên của các nớc, do tínhhợp lý của chúng, cần đợc nghiên cứu để áp dụng ở Việt Nam

1 2 2- Kinh nghiệm về thiết lập cơ chế vận hành BHXH

1 2 2 1- Chức năng, nhiệm vụ của các mắt xích BHXH

Việc giao chức năng, nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng thuộc hệ thốngBHXH của các quốc gia (có điều kiện tơng đồng với Việt Nam) là khá rõ ràng,không chồng chéo và bao kín các hoạt động cần thực hiện của tổ chức BHXH

Chức năng, nhiệm vụ của các "mắt xích" BHXH đợc giao tuỳ thuộc vàomô hình của tổ chức bộ máy của từng quốc gia ở đây, chúng tôi xin nêu một sốkinh nghiệm trong việc giao chức năng, nhiệm vụ cho các " mắt xích" của bộmáy ở một nớc có mô hình BHXH khá đặc biệt và có tính hiệu quả cao làThailand Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các "mắt xích" quản lý trong bộ máyBHXH ở Thailand đợc sắp xếp nh sau:

Văn phòng th ký: có quyền và trách nhiệm thực hiện những công

việc quản lý hành chính chung đối với Tổng cục An sinh xã hội (cơ quanBHXH) bao gồm th ký, nhân sự, tài vụ, kế toán, lập ngân sách, trụ sở, vận tải

và các trợ giúp chung

Phòng quản lý nhân sự: có quyền và trách nhiệm trong quản lý hệ

thống thực hiện, quản lý nhân sự và phúc lợi cho nhân viên và ngời làm côngcủa cơ quan BHXH

Phòng kế toán tài vụ: tiến hành các nghiệp vụ và quản lý việc thu

tiền, trả tiền, lu quỹ, cân đối và báo cáo tài chính, bao gồm cả đầu t sinh lợicủa quỹ

Trang 27

Phòng quản lý đóng góp: có quyền và trách nhiệm kiểm tra, tìm

hiểu những thông tin về các hoạt động của giới chủ tham gia vào quỹ theo cácluật về an toàn xã hội và Luật Bảo hộ lao động đối với các lĩnh vực có liênquan đến các luật này

Phòng thanh tra: có quyền và trách nhiệm thanh tra, tìm hiểu những

thông tin có liên quan đến việc thực hiện những quy định của pháp luật đối vớicác bên tham gia BHXH và thực hiện các biện pháp xử lý theo quy định

Phòng xử lý dữ liệu: có quyền và trách nhiệm phát triển, thiết kế, thu

thập, xử lý thông tin thông qua các hệ thống thông tin đợc tin học hoá và làtrung tâm dịch vụ cung cấp mạng lới thông tin của cơ quan BHXH

Phòng sự vụ pháp lý: quản lý các hoạt động liên quan đến luật pháp

và quy chế đợc quy định bởi Luật An sinh xã hội và các đạo luật hoặc các vănbản pháp quy khác có liên quan, gồm các hợp đồng, thoả thuận đợc thực hiệndới quyền và nhiệm vụ của Tổng cục An sinh xã hội mà Luật An sinh xã hội

đã quy định Phòng sự vụ pháp lý cũng đồng thời thực hiện nhiệm vụ thờngtrực của Uỷ ban Chống án

Phòng quản lý chi: có quyền và trách nhiệm trong việc thanh toán

các khoản đền bù cho ngời lao động theo quy định của Luật An sinh xã hội vàcác quy định pháp lý khác có liên quan

Phòng điều phối công tác y tế: có quyền và trách nhiệm trong việc

phối hợp các dịch vụ y tế cho ngời lao động đợc bảo hiểm và những ngời khác

có liên quan theo quy định; đa ra những tiêu chuẩn và điều kiện cần thiết choviệc thanh toán chi phí dịch vụ y tế cho ngời cung cấp dịch vụ đã đợc hợp đồngtrong khuôn khổ Chơng trình an toàn xã hội với vai trò là thờng trực của Uỷban Y tế an toàn xã hội Cơ quan này còn phát thẻ y tế cho những ng ời lao

động đợc bảo hiểm

Phòng kế hoạch và nghiên cứu kỹ thuật: có quyền và trách nhiệm đa

ra những thông báo và ý kiến về các hệ thống, mô hình, biện pháp và quá trìnhbảo hộ lao động trong các khu vực có bồi hoàn cho ngời lao động và Chơngtrình an sinh xã hội Ngoài ra bộ phận này thiết lập những hệ thống thu thập và

xử lý số liệu, các báo cáo thống kê tác nghiệp, các báo cáo hằng tháng, định

kỳ và hằng năm Phòng này còn có chức năng giáo dục chủ sử dụng lao động,

Trang 28

giới thợ và những ngời đợc bảo hiểm về kiến thức an sinh xã hội, là cơ quanthờng trực của Uỷ ban An sinh xã hội

Văn phòng quỹ bồi thờng ngời lao động: có quyền và trách nhiệm

quản lý và xây dựng tỷ lệ đóng góp, thu các khoản tiền đóng góp và đầu t vàoquỹ; quản lý việc thu các khoản đóng góp và việc hình thành các khoản đền

bù, quản lý tiền mặt, cân đối tài sản và báo cáo tài chính của quỹ

Văn phòng BHXH địa phơng: có quyền và trách nhiệm triển khai các

nhiệm vụ BHXH tại địa phơng, báo cáo các hoạt động của mình cho vănphòng BHXH ở cấp trung ơng và văn phòng địa phơng của Bộ Lao động vàPhúc lợi xã hội

Đối với những hoạt động mang tính trợ giúp, BHXH Thailand giao cho các

bộ phận trực thuộc nh Trung tâm phục hồi chức năng (cung cấp việc phục hồi y

tế và phục hồi nghề nghiệp cho những công nhân bị tàn phế bị mất khả năng làmviệc do tai nạn lao động và cho những ngời đợc bảo hiểm nhằm giúp họ tự tạoviệc làm hoặc quay trở lại làm việc ở cơ sở cũ, xúc tiến việc làm, giải trí thể thao,

mở rộng giáo dục … Lâu nay, đặc); Phòng cung ứng (thực hiện việc quản lý mua sắm trongTổng cục); Trung tâm thông tin (thúc đẩy các mối quan hệ công cộng cuả Tổngcục nh xuất bản, tuyên truyền, quảng cáo, sách, thông tin, tài liệu v v… Lâu nay, đặc); Bộphận đào tạo (cung cấp và phát triển chơng trình huấn luyện kiến thức, kỹ năng,hiểu biết và kinh nghiệm nghiệp vụ); Phòng đăng ký (đăng ký cho giới chủ vàthợ, cập nhật những thông tin của họ và phát hành thẻ an sinh xã hội cho nhữngngời tham gia bảo hiểm); Các văn phòng chi nhánh tại Băng Cốc (thực hiện côngtác tại các vùng đặc biệt để cung cấp các dịch vụ thuận lợi hơn cho giới chủ vàthợ tham gia bảo hiểm)

Qua nghiên cứu về cách thức giao chức năng, nhiệm vụ cho các"mắt xích

"của bộ máy BHXH ở các nớc trong khu vực, những nớc có điều kiện kinh tế - xãhội và phong tục tập quán gần gũi với Việt Nam, chúng tôi rút ra một số nhậnxét:

 Việc giao chức năng, nhiệm vụ cho các đơn vị khá rõ ràng, ít có sựchồng chéo

 Chức năng, nhiệm vụ của BHXH Thailand có độ bao phủ khá rộng,rộng hơn so với nhiều nớc khác, đặc biệt là so với Việt Nam BHXH ngoài việc

Trang 29

thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của BHXH nói chung và các nhiệm

vụ cần thiết để duy trì và phát triển bộ máy, còn thực hiện thêm chức năngphục hồi nghề nghiệp, nhà ở, xúc tiến việc làm, giải trí, thể thao, khuyến khíchtrồng vờn, mở rộng giáo dục, … Lâu nay, đặc

 Việc giao nhiệm vụ cho các " mắt xích" thuộc hệ thống BHXH đãtạo những điều kiện thuận lợi tối đa cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ củacác bên tham gia BHXH

1 2 2 2- Nhận xét về nguyên tắc hoạt độngBHXH từ kinh nghiệm của một số nớc

Nguyên tắc hoạt động BHXH ở các nớc trong khu vực và trên thế giới nhìnchung thống nhất, không có sự khác biệt đáng kể so với những nguyên tắc chung

về hoạt động BHXH Các quốc gia đều tuân thủ 9 nguyên tắc chung của BHXH.Ngoài ra, một số nớc, ví dụ Malaysia và Philippines còn thực hiện thêm nguyên

tắc: Quỹ BHXH phải đợc đầu t tăng trởng quỹ, bảo đảm tốt hơn quyền lợi của các bên tham gia bảo hiểm ” Việc thực hiện nguyên tắc này đồng nghĩa với việc

đa BHXH sang loại hình hoạt động vừa mang tính phúc lợi, vừa mang tính kinhdoanh, song nó phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội Thực tếphát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam,cho thấy rằng, việc tăng mức đóng góp của các bên tham gia BHXH là một việclàm khó, gặp nhiều cản trở từ phía các bên tham gia, song mức chi BHXH, đặcbiệt là bảo hiểm tuổi già (lơng hu) ngày càng tăng do tuổi thọ của ngời dân tăng.Vì vậy, việc đầu t tăng trởng quỹ BHXH là cách làm đúng đắn, phù hợp và rấtcần thiết

1 2 2 3- Nhận xét về khung pháp lý cho hoạt động BHXH từ kinh nghiệm của một số nớc

Khác với Việt Nam (cha có luật về BHXH, quy định về BHXH mới chỉ có

1 chơng trong bộ Luật Lao động), khung pháp lý cho hoạt động BHXH ở phầnlớn các nớc trong khu vực đợc quy định bởi một đạo luật riêng về BHXH

Tại Thailand, hoạt động BHXH hiện hành đợc quy định bởi Luật An sinh

xã hội số 2 đợc ban hành ngày 23/12/1994, gồm 42 điều (chủ yếu là sửa đổi, bổ

sung một số điều khoản của Luật An sinh xã hội số 1, ban hành năm 1990) Tại

Hàn quốc, Luật BHXH hiện hành đợc ban hành từ năm 1986, sau đó đợc sửa

Trang 30

đổi bổ sung vào các năm 1989, 1993 và 1995 Còn tại Malaysia, song song với

Luật BHXH (ban hành năm1969) còn có Luật Quỹ dự phòng (1951) và Luật Bồi thờng cho ngời lao động (1952), … Lâu nay, đặc

Khung pháp lý quy định cụ thể cho các loại hình BHXH ở các quốc giakhác nhau nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể Dới các bộ luật là các vănbản dới luật do tổng thống (văn phòng tổng thống), chính phủ hoặc cơ quan quản

lý nhà nớc (bộ) ban hành

Qua những nghiên cứu trên có thể rút ra nhận xét rằng BHXH ở các nớctrên thế giới nhìn chung đợc quy định bởi luật Việc quy định khung pháp lý bởimột (hay một số) đạo luật thể hiện tính chặt chẽ và nghiêm minh trong việc quản

lý hoạt động BHXH

1 2 2 4- Nhận xét về quản lý các nguồn thu, chi quỹ BHXH từ kinh nghiệm của một số nớc

Về quản lý nguồn thu BHXH:

Tại Thailand, nguồn thu BHXH phụ thuộc vào từng loại quỹ

Tại Thailand, nguồn thu Quỹ An sinh xã hội đợc hình thành từ các khoản

+ Những ngời đã từng tham gia bảo hiểm, đã đóng góp không dới

12 tháng, sau đó thôi không làm công nữa nhng vẫn muốn tham gia đóng gópBHXH hằng tháng Nếu nộp chậm phải nộp thêm mỗi tháng 2% phần đóng gópcòn thiếu

+ Ngời sử dụng lao động không nộp phần đóng góp của mình hoặccủa ngời đợc bảo hiểm, hoặc cha nộp đủ, đúng hạn phải trả thêm 2% mỗi thángcủa phần cha đóng góp, cha nộp

 Các khoản lãi do việc đầu t tăng trởng quỹ;

 Lệ phí của việc cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký An sinh xã hội, thẻ

An sinh xã hội cho ngời đợc bảo hiểm khi họ bị mất, thất lạc hoặc cũ, rách;

 Của đợc tặng, cho hoặc trợ cấp;

Trang 31

 Khoản tiền đợc bổ sung cho quỹ:

+ Ngời sử dụng lao động nộp cho cơ quan An sinh xã hội caohơn mức phải nộp;

+ Tiền bán đấu giá tài sản của ngời sử dụng lao động khôngnộp BHXH, không nộp phạt và nộp thêm;

+ Những ngời đợc bảo hiểm đợc nhận các chế độ trợ cấp từquỹ nhng sau 2 năm không đến nhận

 Tiền trợ cấp hoặc ứng trớc của Chính phủ khi quỹ không đủ trangtrải các khoản chi cần thiết

 Tiền phạt khác

 Các khoản thu khác

Qua việc quản lý nguồn thu quỹ An sinh xã hội tại Thailand, có thể thấy rõtính đa dạng trong các khoản thu Việc quản lý nguồn thu BHXH có thể tìm thấynhững nét tơng tự ở Malaysia, Hàn quốc và Philippines

Tính đa dạng trong các nguồn thu, đặc biệt là những nguồn thu ngoài sự

đóng góp của các bên tham gia BHXH, là điểm có thể áp dụng đợc ở Việt Nam

Về quản lý các nguồn chi BHXH

- Đối với trợ cấp thơng tật hoặc ốm đau:

Các nớc đều quy định ngời lao động đợc quyền hởng trợ cấp trong trờnghợp bị thơng tật hoặc ốm đau không do công việc gây ra, nếu họ đóng BHXHkhông ít hơn một số tháng nào đó (Thailand - 3 tháng) Việc đóng BHXH phải đ-

ợc thực hiện trong một thời khoảng nhất định trớc ngày nhận dịch vụ y tế(Thailand- 15 tháng)

Mức hởng: gồm chi phí dịch vụ y tế và một khoản trợ cấp bằng tiền mặt(thấp hơn tiền lơng) trong một khoảng thời gian đợc quy định

- Đối với trợ cấp thai sản:

Các nớc đều quy định ngời đợc hởng chế độ phụ cấp thai sản là ngời lao

động tham gia BHXH Song, Thailand còn có thêm quy định ngời phụ nữ nếu cóhôn nhân công khai với ngời đợc bảo hiểm (đã tham gia BHXH ít nhất 15 tháng)thì vẫn đợc hởng trợ cấp thai sản Chế độ bảo hiểm thai sản ở Thailand chỉ đợctính với lần sinh con thứ nhất và thứ hai, còn ở Philippines quy định cho 4 lần

Trang 32

sinh con Số lần sinh con đợc hởng trợ cấp thai sản đợc quy định phụ thuộc vàochính sách dân số của từng quốc gia

Ngời lao động trong thời gian nghỉ thai sản đợc hởng trợ cấp gồm chi phídịch vụ y tế và một khoản trợ cấp bằng tiền

Thời gian đợc nghỉ thai sản đối với lao động nữ nghỉ thai sản thông thờng

đợc quy định theo giới hạn dới (ví dụ Philippines quy định 2 mức 60 ngày và 78ngày phụ thuộc điều kiện lao động) Song, ở Thailand lại có quy định ngời phụnữ đợc nghỉ thai sản không quá 90 ngày (quy định theo giới hạn trên) Việc quy

định giới hạn trên về thời gian đợc nghỉ thai sản có thể dẫn đến trờng hợp huy

động ngời lao động có con nhỏ đi làm sớm, gây ảnh hởng đến sức khoẻ của lao

động nữ

- Đối với trợ cấp mất khả năng lao động:

Thailand quy định ngời đợc hởng BHXH hởng trợ cấp đền bù trong trờnghợp mất khả năng lao động không do công việc, khi ngời đó đã đóng góp BHXHkhông dới 3 tháng và tham gia BHXH 15 tháng trớc khi mất khả năng lao động.Philippines quy định loại trợ cấp này dành cho ngời lao động bị tàn tật hoàn toàn(có thể do công việc hoặc không do công việc) khi đã có đóng BHXH ít nhất 36tháng trớc khi bị tàn tật

Mức hởng gồm chi phí dịch vụ y tế và trợ cấp bằng tiền thay thế cho thunhập ở mức đợc quy định trong suốt đời

- Đối với trợ cấp tử tuất, tang lễ:

Tại Thailand quy định, trong trờng hợp ngời đợc bảo hiểm chết mà không

bị thơng tật hay ốm đau do công việc gây ra, nếu đã đóng BHXH không dới 1tháng trong khoảng thời gian 6 tháng trớc khi chết, thì sẽ đợc chi trả khoản trợcấp khi chết Mai táng phí theo mức không đợc thấp hơn 10 lần mức tối đa của l-

ơng tối thiểu ngày theo Luật Bảo hộ lao động Mức cụ thể phụ thuộc vào thờigian tham gia đóng BHXH của ngời hởng

Malaysia quy định chế độ trợ cấp tang lễ cho những ngời đợc bảo hiểm bịchết trong trờng hợp đang hởng trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp hoặc

đang hởng trợ cấp hu trí thơng tật Mức hởng là 1000USD (lĩnh 1 lần)

Trang 33

Philippines quy định trợ cấp tang lễ đợc cấp cho ngời đang đợc bảo hiểm

bị chết (do thơng tật hay không do thơng tật) đợc hởng mức mai táng phí 10 000Peso (lĩnh một lần)

- Đối với phụ cấp con:

Tại Thailand có quy định thêm chế độ phụ cấp con

Điều kiện hởng: Ngời đợc bảo hiểm đợc nhận phụ cấp con, nếu đã đóngBHXH không dới 1 năm và chỉ đợc phụ cấp không quá 2 con

Mức hởng gồm chi phí đời sống trẻ em; học phí trẻ em; chi phí y tế trẻ em

và các chi phí cần thiết khác Các chi phí này đợc chi trả theo quy định chung

- Đối với trợ cấp tuổi già (hu trí):

Tại Thailand, ngời đợc bảo hiểm đợc hởng trợ cấp tuổi già nếu đã đóngBHXH không dới 15 năm, bất kể thời gian đóng góp có liên tục hay không vàphải đủ 55 tuổi trở lên Tại Philippines, chủ sử dụng lao động đóng 5, 07%; ngờilao động 3,33% so với mức giá trần 10.000 peso và phải đóng đủ 120 tháng, đợchởng lơng hu khi đủ 60 tuổi (cả nữ và nam) Tại Malaysia, ngời lao động phải

đóng 11% thu nhập hằng tháng; chủ sử dụng lao động đóng 12% tổng quỹ lơng

và đợc hởng từ năm đủ 55 tuổi (tuổi nghỉ hu) Đáng lu ý là ở Malaysia còn cóquy định riêng về trợ cấp hu trí cho ngời bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Tiền trợ cấp tuổi già đợc chi trả tỷ lệ với số tiền và số năm đã đóng gópBHXH, theo các quy tắc do các thông t của Bộ Lao động quy định

- Đối với trợ cấp thất nghiệp:

Thailand có quy định riêng về chế độ trợ cấp thất nghiệp, theo đó:

Điều kiện hởng: Ngời làm công ăn lơng nếu đợc bảo hiểm thì đợc hởng trợ

cấp thất nghiệp, miễn là nộp bảo hiểm không dới 6 tháng trớc khi bị thất nghiệp

và có đủ những điều kiện theo quy định của Tổng cục An sinh xã hội

Mức hởng: Ngời đợc bảo hiểm đợc quyền hởng trợ cấp thất nghiệp kể từ

ngày thứ 8 tính từ khi bị thất nghiệp với ngời sử dụng lao động cuối cùng

- Đối với trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp:

Tại Malaysia, chế độ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp baogồm các loại trợ cấp:

+ Trợ cấp mất sức tạm thời với mức trợ cấp 80% mức lơng ngày, tối thiểu

là 8USD/ngày cho đến khi khỏi bệnh

Trang 34

+ Trợ cấp mất sức vĩnh viễn, với mức trợ cấp là 90% mức lơng ngày, tối

thiểu là 8USD/ngày Cho phép nhận trợ cấp thơng tật dài hạn 1 lần bằng 1/5 tổng

số trợ cấp

+ Trợ cấp chăm sóc cho ngời bị thơng tật: với mức trợ cấp bằng 40% tổng

mức trợ cấp cho ngời bị thơng tật, song tối đa không quá 250USD/tháng

Tại Philippines, chế độ bảo hiểm này đợc hình thành dới dạng "Trợ cấp

th-ơng tật dài hạn" đối với trờng hợp mất hoàn toàn khả năng lao động

- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):

Tại Malaysia và Philippines, ngời sống phụ thuộc vào ngời lao động bịchết do tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp đợc hởng trợ cấp cho ngời sống phụthuộc (vợ, chồng, con cái ngời bị chết hoặc ông bà, bố mẹ, anh chị em ruột ngời

bị chết nếu ngời bị chết cha lập gia đình) Điều kiện đợc hởng là ngời bị chết phải

đóng bảo hiểm ít nhất 36 tháng trong suốt 60 tháng liên tục trớc khi chết với mức

và nhân văn cao của nó (trợ cấp thất nghiệp, chế độ trợ cấp thai sản đối với vợngời lao động có tham gia BHXH … Lâu nay, đặc)

 Mức đóng và cách đóng BHXH của các bên tham gia BHXH khônggiống nhau, tuỳ thuộc vào khả năng tăng trởng và phát triển của quỹ ở từng n-

ớc, song nhìn chung, tỷ lệ % đóng góp BHXH của ngời lao động và ngời sửdụng lao động thấp hơn ở nớc ta do khả năng tạo nguồn thu cho quỹ cao hơn

Trang 35

Chơng 2 Thực trạng của hệ thống tổ chức bảo hiểm xã hội

ở Việt Nam hiện nay

2 1- Đổi mới kinh tế và những yêu cầu đang đặt ra với hệ thốngBHXH ở Việt Nam

2 1 1- Đổi mới kinh tế và tác động đến hoạt động của hệ thống BHXH

Giống nh các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội khác, BHXH cũng mangnhững nét đặc thù riêng phụ thuộc vào thể chế kinh tế mà trong đó nó tồn tại Nóicách khác, BHXH chịu tác động sâu sắc từ cơ chế vận hành của nền kinh tế trongtừng giai đoạn phát triển của đất nớc

Trớc thời kỳ Đổi mới (trớc 1986), nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơchế kế hoạch hoá tập trung mang nặng tính bao cấp Vì thế, BHXH cũng mangnặng những nét đặc trng của cơ chế kinh tế này Những điểm đáng chú ý của giai

đoạn này là:

- BHXH cho công nhân viên chức bao gồm 6 loại trợ cấp: ốm đau, thaisản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; mất sức lao động; hu trí và tử tuất Quỹ

BHXH chi trả cho 6 loại trợ cấp này là quỹ độc lập thuộc ngân sách nhà nớc,

nh-ng nh-nguồn thu phần lớn là từ nh-ngân sách nhà nớc, các cơ quan, doanh nh-nghiệp chỉ

trích nộp một phần, ngời lao động không phải đóng phí BHXH (theo Điều lệ tạm

thời về BHXH đợc ban hành ngày 27/12/1961) BHXH trong lực lợng vũ trang

đ-ợc thực hiện nh đối với công nhân viên chức (theo Nghị định số 161/CP ngày30/10/1964)

- BHXH đợc phân cấp quản lý cho 2 cơ quan (Bộ Nội vụ và Tổng Công

đoàn - theo Quyết định số31/CP ngày 20/3/1963), cha tập trung về một đầu mối

và hoạt động còn mang tính kiêm nhiệm, cha có tính chuyên môn hoá cao

- Do cha có hình thức BHXH tự nguyện, ở nông thôn, nhiều nơi đã tự lập

ra chế độ BHXH tuổi già cho ngời cao tuổi thông qua hình thức cấp phát thóc củahợp tác xã nông nghiệp

Cùng với việc thực hiện đờng lối Đổi mới đợc đề xớng tại Đại hội VI của

Đảng, nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận

Trang 36

hành theo cơ chế thị trờng, có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Trong bối cảnh đó, dới tác động của cơ chế thị trờng, BHXH đã có nhữngbớc biến chuyển căn bản Điều đó đợc giải thích bởi nhiều nguyên nhân

Thứ nhất, do cơ chế bao cấp bị xoá bỏ, BHXH không thể tiếp tục đợc bao

cấp hoàn toàn nh trớc đây để tránh sự ỷ lại vào Nhà nớc, nâng cao tính tráchnhiệm và thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng Ngay cả trong khu vực hànhchính sự nghiệp (do ngân sách chi trả), BHXH cũng không còn đợc bao cấp trọngói Ngời lao động cũng phải tham gia đóng BHXH (5% mức lơng);

Thứ hai, các doanh nghiệp nhà nớc đợc hạch toán độc lập và tự chi trả

l-ơng, đợc đối xử bình đẳng nh các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanhnghiệp và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Cả ngời lao động và doanhnghiệp vì thế đều phải tham gia đóng BHXH theo một mức chung: ngời lao động

đóng 5%; doanh nghiệp đóng 15% tổng quỹ lơng;

Thứ ba, do Nhà nớc thực hiện chủ trơng dân tự lo việc làm cho mình và

cho ngời khác, tinh giản biên chế, giải quyết lao động dôi d … Lâu nay, đặc, nhiều ngời lao

động phải tham gia khu vực kinh tế phi chính quy (khoảng 8- 10 triệu lao động).Vẫn còn khoảng 28 triệu lao động làm việc ở khu vực sản xuất nông nghiệp.Nhiều ngời trong số họ có nhu cầu đóng và hởng BHXH Dới tác động đó,BHXH tự nguyện ra đời

Thứ t, cùng với sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao trong những năm đổi

mới vừa qua, tính phức tạp trong quản lý BHXH ngày càng tăng, đòi hỏi phải quyviệc quản lý BHXH vào một đầu mối Trớc đòi hỏi mới đó của thực tiễn, BHXHViệt Nam ra đời và việc sát nhập bảo hiểm y tế vào BHXH đã đợc thực hiện kể từ31/12/2002 Việc quản lý thu chi BHXH cũng vì thế đợc cải cách căn bản theo h-ớng tập trung về một đầu mối, tạo nhiều khả năng cho việc phát triển quỹ, sửdụng vốn của quỹ theo hớng sinh lợi quỹ qua việc đầu t vốn của quỹ vào hoạt

động kinh doanh

Nh vậy, dới tác động của Đổi mới kinh tế, BHXH Việt Nam đã dần thựchiện từng bớc những cải cách căn bản cả về tổ chức, về cơ chế vận hành và vềquản lý thu chi Việc cải cách này thích hợp với sự đổi mới và hoàn thiện quan hệlao động, đang chuyển dịch dần theo xu hớng hội nhập với BHXH quốc tế, phùhợp với xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay của nền kinh tế

Trang 37

2 1 2- Những yêu cầu mới đối với hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam

Trong bối cảnh toàn cầu hoá, tri thức hoá kinh tế hiện nay, các quan hệ cơbản của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam mới đang hình thành và đợc hoàn thiệntừng bớc Những khó khăn đang đặt ra là không nhỏ nhng có thể khẳng định một

số điểm sau:

- Xu thế phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng ở Việt Nam là không thể

đảo ngợc C Mác đã nói, xã hội nào cho năng suất lao động cao hơn, xã hội đótiên tiến hơn Nền kinh tế Việt Nam đang đạt tốc độ tăng trởng cao, chứng tỏ cơchế kinh tế đợc chọn và đang vận hành là cơ chế đúng

- Việt Nam đã khẳng định sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết của khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vào năm 2006 và đang chuẩn bị các điều kiện

để gia nhập WTO vào năm 2005, chứng tỏ mong muốn và quyết tâm hội nhậpkinh tế quốc tế của Chính phủ

- Pháp luật Việt Nam đã khẳng định bảo vệ quyền sở hữu và tự do kinhdoanh theo pháp luật Nh vậy, định hớng phát triển kinh tế đã đợc khẳng định

Trong bối cảnh đó của nền kinh tế, BHXH Việt Nam đang đứng trớcnhững yêu cầu và đòi hỏi mới:

Một là, BHXH Việt Nam phải có sự hoàn thiện dần về cơ chế vận hành, về

hệ thống các văn bản luật và dới luật phù hợp với những nguyên tắc chung nhấtcủa các nớc trong khu vực và thế giới;

Hai là, BHXH Việt Nam phải hớng tới sự hoàn thiện trong tổ chức bộ máy

trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và thế giới, mà trớc hết

là các nớc trong khu vực có điều kiện, hoàn cảnh, phong tục tập quán tơng tựViệt Nam song có mức độ phát triển kinh tế cao hơn Việt Nam Cần phải có quyhoạch tổng thể phát triển bộ máy trong các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dàihạn;

Ba là, BHXH Việt Nam phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ có trình độ

chuyên môn cao, phù hợp với yêu cầu công việc trong giai đoạn mới Muốn vậy,cần có chuyên ngành đào tạo chuyên sâu về BHXH và thờng xuyên bồi dỡng độingũ cán bộ này thông qua giao lu quốc tế và học hỏi kinh nghiệm, thông qua cáclớp bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn, … Lâu nay, đặc

Trang 38

Bốn là, BHXH Việt Nam phải tăng cờng mức độ bao phủ của BHXH đối

với ngời lao động, đặc biệt đối với lao động khu vực kinh tế phi chính quy và lao

động nông nghiệp thông qua việc hoàn thiện các chế độ BHXH, đặc biệt là bảohiểm tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp

Năm là, BHXH Việt Nam cần tính tới xu thế tăng tuổi thọ dân c do việc

tăng mức sống và sự phát triển của y học, từ đó điều chỉnh mức thu chi BHXHcho các đối tợng tham gia BHXH, đặc biệt là bảo hiểm tuổi già

Muốn đạt đợc những điều đó, cần tập trung xây dựng chơng trình mục tiêumang tính chiến lợc cho BHXH, đề ra những giải pháp định hớng mang tính khảthi trong hệ thống các chơng trình mục tiêu kinh tế - xã hội khác

2 2- Thực trạng hệ thống BHXH trong nền kinh tế thị trờng ởViệt Nam hiện nay

2 2 1- Thực trạng về hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam

2 2 1 1- Mô hình tổ chức và bộ máy

Phân cấp quản lý

Là một tổ chức mới đợc thành lập nh một cơ quan ngang bộ (1995),BHXH Việt Nam đợc kế thừa kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và thế giớitrong việc thiết lập bộ máy và cơ chế vận hành hệ thống BHXH trên cơ sở nhữngquy hoạch, kế hoạch đợc nghiên cứu sâu phù hợp với đặc điểm của nền kinh tếtrong giai đoạn chuyển đổi cơ chế Bộ máy điều hành của BHXH Việt Nam đợc

tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ trung ơng đến địaphơng, gồm có:

 ở trung ơng là BHXH Việt Nam;

 ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là BHXH tỉnh, thành phố (BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam;

 ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là BHXH quận, huyện, thịxã, thành phố thuộc tỉnh (BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh

Bộ máy điều hành của BHXH Việt Nam chịu sự lãnh đạo của Hội đồngquản lý Hội đồng quản lý gồm đại diện lãnh đạo của Bộ Tài chính, Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và TổngGiám đốc BHXH Việt Nam Các thành viên Hội đồng quản lý đại diện cho cơ

Trang 39

quan mình tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý, thảo luận, biểu quyết vềcác công việc của Hội đồng quản lý

Hội đồng quản lý có Chủ tịch, một Phó Chủ tịch và các thành viên do Thủtớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Nội vụ

Qua mô hình tổ chức BHXH trên, có thể thấy:

 Hội đồng quản lý có đầy đủ đại diện của hầu hết các bộ, ngành cầnthiết, điều đó tạo thuận lợi cho quản lý song lại thiếu đại diện của ngời sử dụnglao động (ở Việt Nam hiện nay là Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt NamVCCI và Liên minh các hợp tác xã Việt Nam)

 BHXH Việt Nam đợc tổ chức thống nhất từ trung ơng đến địa

ph-ơng Mô hình tổ chức này có một số nét tơng đồng với các nớc trong khu vực

và thế giới (quản lý chung về hoạt động BHXH là Hội đồng quản lý; các mắtxích quản lý đợc bố trí theo các đơn vị hành chính nhà nớc);

 Tổ chức hoạt động BHXH đợc hình thành trên cơ sở quản lý thốngnhất theo ngành dọc BHXH Việt Nam thực hiện quản lý trực tiếp đối vớiBHXH cấp tỉnh, BHXH cấp tỉnh quản lý trực tiếp BHXH cấp huyện Cách tổchức này của BHXH Việt Nam có u điểm vợt trội so với tổ chức của các ngành

Hội đồng quản lý

Bộ máy điều hành

BHXH cấp tỉnh (có 5 BHXH thành phố trực thuộc trung ơng là Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng,

Trang 40

khác (quản lý ngành ở các ngành khác ở Việt Nam chủ yếu là quản lý chuyênmôn, Uỷ ban nhân dân cấp địa phơng mới là cơ quan quản lý trực tiếp và toàndiện) Cách tổ chức này có thể cho phép thực hiện luân chuyển cán bộ, đào tạocán bộ thông qua việc điều chuyển cán bộ, thực hiện chuyên môn hoá đội ngũ,

v v… Lâu nay, đặc

Bộ máy tại cơ quan điều hành BHXH cấp trung ơng

Bộ máy văn phòng cơ quan BHXH cấp trung ơng đợc bố trí theo mô hìnhtrực tuyến chức năng, gồm 17 đơn vị thuộc quyền quản lý của Ban lãnh đạoBHXH Việt Nam (Ban Tổng giám đốc, hiện nay gồm một Tổng Giám đốc và haiPhó Tổng Giám đốc xem sơ đồ 7 trang51) Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức nhân

sự của các ban này do Tổng Giám đốc qui định

Việc bố trí tổ chức bộ máy theo mô hình này đã bao hàm tơng đối đầy đủcác hoạt động BHXH, phát huy tính trách nhiệm và tính chuyên môn hoá của các

bộ phận và khá phù hợp với điều kiện thực tiễn hiện nay ở Việt Nam

Nhợc điểm của hệ thống này là cha thể hiện nổi bật vai trò của hoạt động

tăng trởng quỹ BHXH và cha hình thành bộ phận bảo hiểm thất nghiệp cho ngờilao động Thực tế cho đến nay Việt Nam vẫn cha có bộ luật về bảo hiểm thấtnghiệp , do vậy những ngời thất nghiệp hiện nay vẫn cha trở thành đối tợng hởngchế độ trong hệ thống BHXH ở Việt Nam

Ban lãnh đạo BHXH Việt Nam

Ban chế độ, chính

sách BHXH

Ban BHXH tự nguyện

Trung tâm đào tạo

Ngày đăng: 26/03/2013, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội (1997), Hệ thống các văn bản hiện hành về lao động, việc làm, tiền lơng, BHXH, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản hiện hành về lao động, việc làm, tiền lơng, BHXH
Tác giả: Bộ Lao động - Thơng binh và xã hội
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
5. Đỗ Minh Cơng và các tác giả (1996), Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo đảm xã hội ở nớc ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo đảm xã hội ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Minh Cơng và các tác giả
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
6. Lê Thanh Hà (2000), Bài giảng Dịch vụ việc làm, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dịch vụ việc làm
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2000
7. Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến (1998), Đổi mới chính sách BHXH đối với ngời lao động, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách BHXH "đối với ngời lao động
Tác giả: Trần Quang Hùng, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
10. Trờng Cao đẳng lao động xã hội (2001), Tập bài giảng BHXH, NXB Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng BHXH
Tác giả: Trờng Cao đẳng lao động xã hội
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2001
1. BHXH Việt Nam (1999), Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Chiến lợc phát triển BHXH ở Việt Nam đến năm 2001&#34 Khác
2. BHXH Việt Nam (1995-2002), Báo cáo tài chính các năm Khác
3. BHXH Việt Nam - Ngân hàng Thế giới (1999), Tài liệu tọa đàm về "cơ chế hình thành, quản lý và sử dụng quỹ BHXH&#34 Khác
8. NXB Lao động- xã hội (1995-2003), Hệ thống các văn bản quy định hiện hành về chính sách BHXH Khác
9. Nguyễn Kim Thái, (1997), Đề tài nghiên cứu khoa học "Đổi mới tổ chức - cán bộ của BHXH Việt Nam theo cơ chế quản lý mới&#34 Khác
11.Trờng Đại học Quốc gia, Khoa Kinh tế (1998-2003), Các bài giảng và giáo trình trong chơng trình cao học kinh tế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức thứ nhất: Tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, thực hiện quản lý trực tuyến từ trung ơng đến địa phơng - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Hình th ức thứ nhất: Tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng, thực hiện quản lý trực tuyến từ trung ơng đến địa phơng (Trang 14)
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý và hoạt động  BHXH - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 1 Mô hình tổ chức quản lý và hoạt động BHXH (Trang 14)
Trong cả hai hình thức trên, cần lu ý là tổ chức bộ máy của một văn phòng BHXH đều nên theo một mô hình chung là mô hình trực tuyến chức năng, trong đó  những bộ phận chức năng không thể thiếu là: - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
rong cả hai hình thức trên, cần lu ý là tổ chức bộ máy của một văn phòng BHXH đều nên theo một mô hình chung là mô hình trực tuyến chức năng, trong đó những bộ phận chức năng không thể thiếu là: (Trang 16)
Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức cơ quan BHXH theo kiểu  kết  hợp quản lý giữa trung ương và địa phương - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 3 Mô hình tổ chức cơ quan BHXH theo kiểu kết hợp quản lý giữa trung ương và địa phương (Trang 16)
Sơ đồ 4:cơ cấu tổ chức của cơ quan Bhxh thái lan (tổng cục   aSXH) - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 4 cơ cấu tổ chức của cơ quan Bhxh thái lan (tổng cục aSXH) (Trang 25)
Mô hình BHXH của Malaysia có những nét khác so với mô hình của Thailand. Điểm khác trong tổ chức bộ máy của Malaysia là việc phân chia bộ máy  - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
h ình BHXH của Malaysia có những nét khác so với mô hình của Thailand. Điểm khác trong tổ chức bộ máy của Malaysia là việc phân chia bộ máy (Trang 27)
Sơ đồ 5: tổ chức bộ máy BHXH ở Tổng cục BHXH, Bộ nhân lực  Malaysia - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 5 tổ chức bộ máy BHXH ở Tổng cục BHXH, Bộ nhân lực Malaysia (Trang 27)
Qua mô hình tổ chức BHXH trên, có thể thấy: - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
ua mô hình tổ chức BHXH trên, có thể thấy: (Trang 48)
Sơ đồ 6:  Mô hình tổ chức bộ máy của BHXH  Việt Nam - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 6 Mô hình tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam (Trang 48)
Theo mô hình hiện nay, BHX Hở địa phơng đợc tổ chức nh sau: - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
heo mô hình hiện nay, BHX Hở địa phơng đợc tổ chức nh sau: (Trang 50)
Sơ đồ 7: bộ máy văn phòng cơ quan bhxh cấp trung ương - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Sơ đồ 7 bộ máy văn phòng cơ quan bhxh cấp trung ương (Trang 50)
Tình hình cân đối quỹ - Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
nh hình cân đối quỹ (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w