Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU DIỆU HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công tổ môn Khoa pháp luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội đồng ý cô giáo hướng dẫnPGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, em thực nghiên cứu đề tài “Pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam_Thực trạng giải pháp” Để thực đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện suốt thời gian hai năm vừa qua.Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh - Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ em nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn.Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ mơn Luật Kinh tế nói riêng thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà nội anh chị thư viện giúp đỡ em trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tiễn thực thi pháp luật hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên em tránh khỏi thiếu sót định Em mong góp ý q thầy, giáo để luận văn hồn thiện Em xin kính chúc q thầy cô tổ môn pháp luật kinh tế thầy cô giáo công tác giảng dạy trường Đại học Luật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 15 tháng năm 2015 Học viên Chu Diệu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN CHU DIỆU HUYỀN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTD Người tiêu dùng Cục QLCT Cục Quản lý cạnh tranh VINASTAS Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Hội Hội bảo vệ Ngườitiêudùng Thươngnhân Tổchức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịchvụ LHQ Liên Hợp Quốc CI Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giới VSTP Vệ sinh thực phẩm UB KHCNMT Ủy ban khoa học công nghệ môi trường TCVN Tiêu chuẩnViệt Nam BLHS Bộ Luật Hình Sự BLDS Bộ Luật Dân UBND Ủy ban nhândân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CUNG CẤPTHÔNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát thông tin quyền cung cấp thông tin NTD…………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng quyền người tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm thơng tin vai trò thông tin quan hệ tiêu dùng kinh tế thị trường 1.2 Khái quát pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD 1.2.1 Sự cần thiết phải quy định quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.2 Khái quát trình phát triển quy định quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam 1.2.3 Kinh nghiệm pháp luật quyền cung cấp thông tin số nước giới 13 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN ĐƯỢC CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA NTD 17 2.1 Nội dung pháp luật Việt Nam hành quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng 17 2.1.1 Quy định quyền người tiêu dùng việc biết thơng tin liên quan đến hàng hố dịch vụ mà tổ chức, cá nhân cung cấp 17 2.1.2 Quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh việc cung cấp thông tin hàng hoá, dịch vụ cho người tiêu dùng 17 hàng hóa 26 2.1.3 Quy định trách nhiệm bên thứ ba việc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD 30 2.1.4 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD………………… 32 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng 42 2.2.1 Những kết đạt quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng…………………………………………………………………………………….42 2.2.2.Những tồn tại, hạn chế việc thực quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng 51 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 63 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD 63Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD………………………………………………………… 69 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong xã hội ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, người tiêu dùng (NTD) trở thành lực lượng vô đông đảo động lực phát triển kinh tế quốc gia.Mối quan hệ NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại quan hệ dân phổ biến có ảnh hưởng vơ to lớn tới phát triển kinh tế Các hoạt động tham gia mua bán, trao đổi, sử dụng hàng hóa dịch vụ NTD thị trường kích thích lưu thơng, tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh thương nhân tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Đồng thời NTD lực lượng định xem doanh nghiệp hay loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tồn thị trường hay khơng, từ chọn lọc hàng hóa, dịch vụ đáp ứng tốt phù hợp với thu nhập người dân, loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm không phù hợp tổ chức cá nhân kinh doanh sai trái Do quốc gia muốn có kinh tế phát triển cách bền vững khơng phải đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp, thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ mà phải đảm bảo cân lợi ích cho NTD Để đảm bảo hành lang pháp lý tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD nhà nước ta quan tâm.Luật Bảo vệ quyền lợi NTD số 59/2010/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 8, thơng qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 thức có hiệu lực vào ngày tháng năm 2011 Thực tế nay,NTD thường bị hạn chế thông tin,về kiến thức chuyên môn đặc biệt kiến thức liên quan đến đặc tính kỹ thuật, tính sử dụng, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm hạn chế khả đàm phán hợp đồng khả chịu rủi ro mua sản phẩm Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng với chiêu thức quảng cáo, khuyến cạnh tranh giá ngày diễn phổ biến Sự phát triển sản phẩm công nghệ kỹ thuật xuất phương thức kinh doanh bán hàng online, bán hàng qua điện thoại, giao dịch thương mại điện tử khiến nảy sinh nhiều vấn đề gây ảnh hưởng tới quyền lợi NTD Vì vậy, quốc gia giới tổ chức CI (tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD giới) có quy định cụ thể tám quyền NTD, Quyền cung cấp thông tin NTDlà quyền ưu tiên hàng đầu việc thực thi có hiệu công tác bảo vệ quyền lợi NTD Ngày 13 tháng năm 2015 vừa qua, tổng kết năm thực Luật bảo vệ quyền lợi NTD để hưởng ứng ngày bảo vệ quyền lợi NTD giới 15/5 hàng năm, Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư Châu Âu (EU-MUTRAP) phối hợp với Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) tổ chức hội thảo “Quyền thông tin người tiêu dùng – Thực trạng giải pháp” Nhận thức tầm quan trọng đề tài nghiên cứu “Quyền cung cấp thông tin NTD”, em lựa chọn nghiên cứu “Pháp luật Quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền cung cấp thông tin NTD” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD vấn đề pháp luật Việt Nam, đặc biệt quyền cung cấp thông tin NTD nội dung chưa quan tâm nghiên cứu sâu sắc.Qua trình tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài “Pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD_thực trạng giải pháp” em nhận thấy chưa có luận văn thạc sĩ nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ vấn đề Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quyền NTD viết vấn đề như: - Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD hệ thống quan nhà nước Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học học viên Nguyễn Hoàng Mỹ Linh, TS Phan Chí Hiếu hướng dẫn năm 2014; - Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ luật học học viên Nguyễn Thị Thu Hiền, TS Bùi Ngọc Cường hướng dẫn năm 2011; - Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học học viên Đặng Đình Ngọc, TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn năm 2013; - Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD, luận văn thạc sĩ luật học học viên Đào Tuyết Vân, TS Nguyễn Viết Tý hướng dẫn năm 2007; - Vai trò Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi NTD Vĩnh Phúc việc bảo vệ NTD, luận văn thạc sĩ luật học học viên Nguyễn Thị Tâm, TS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn năm 2013 Có thể thấy, số nội dung quyền cung cấp thông tin cơng trình nghiên cứu nhắc tới, nhiên, nội dung chưa thực cụ thể nghiên cứu mơt cách có hệ thống quyền cung cấp thơng tin NTD Vì vậy, thấy đề tài Quyền cung cấp thơng tin NTD đề tài có tính Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hành quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền cung cấp thông tin NTD thực tế Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong giới hạn đề tài luận văn thạc sĩ luật học, đề tài khơng có tham vọng nghiên cứu tất khía cạnh trị, kinh tế ảnh hưởng đến quyền cung cấp thông tin NTD mà tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam quyền cung cấp thông tin NTD việc thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD thực tiễn Ngồi ra, tìm hiểu thêm số quy định số quốc gia giới quyền cung cấp thông tin NTD Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận xác định quyền cung cấp thông tin NTD; nghiên cứu nội dung pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam; nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật quyền cung cấp thơng tin Việt Nam Trên sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật liên quan đến thơng tin NTD Ngồi ra, đề tài nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi việc thừa nhận bảo đảm thực quyền liên quan đến thơng tin NTD để từ tham khảo áp dụng, tiếp thu điểm tốt cho pháp luật Việt Nam.Để đạt mục đích nêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận làm sở xác định quyền cung cấp thông tin NTD; - Nghiên cứu nội dung pháp luật quyền liên quan đến thông tin NTD Việt Nam; - Nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin Việt Nam nay; - Nghiên cứu thêm số quy định pháp luật số quốc gia giới việc ghi nhận quyền cung cấp thông tin NTD để tham khảo Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu, thực đề tài, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Trong trình nghiên cứu đề tài, em áp dụng phương cụ thể bao gồm: phương pháp tổng hợp, phương pháp chủ yếu sử dụng để khái quát quy định pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD; Phương pháp so sánh áp dụng trình tìm hiểu quy định văn pháp luật khác Luật BVQLNTD, Luật Quảng cáo, Luật Thương mại, Bộ luật dân sự… so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số quốc gia giới; Phương pháp thống kê sử dụng trình lập bảng biểu, số liệu thống kê Cục QLCT khiếu nại NTD; phương pháp tra cứu mạng internet nhằm tìm kiếm thơng tin liên quan, báo, việc đăng tải mạng internet Những đóng góp luận văn Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề quyền cung cấp thông tin NTD theo pháp luật Việt Nam mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Về phương diện lý luận, luận văn đánh giá cách chi tiết có hệ thống quy định pháp luật hành điều chỉnh quyền cung cấp thông tin NTD.Có liên hệ so sánh quy định Luật BVQLNTD năm 2010 với Pháp lệnh bảo vệ QLNTD năm 1999 Bên cạnh đó, Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan Luật Quảng cáo 2012, Luật Thương mại 2005, Luật Giá 2012, văn hướng dẫn với Luật bảo vệ QLNTD 2010, Luật Giá 2012, Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi NTD… Về phương diện thực tiễn, luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành quy định pháp luật Việt Nam quyền cung cấp thông tin NTD đưa giải pháp hồn thiện nhằm nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ quyền cung cấp thông tin NTD nói riêng bảo vệ quyền lợi NTD nói chung khoản Điều Luật Quảng cáo 2012 hành vi bị cấm hoạt động quảng cáo Từ việc tìm hiểu NTD vị trí NTD mối quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh, rõ ràng NTD luôn vị trí yếu tổ chức cá nhân kinh doanh việc tiếp cận, xử lý hiểu thông tin hàng hóa, dịch vụ quan hệ với tổ chức cá nhân kinh doanh Hầu hết NTD Việt Nam điều tra việc có nắm quy định pháp luật luật bảo vệ quyền lợi NTD hay khơng có câu trả lời không Bởi nhận thức NTD Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD vô mẻ, đó, quy định pháp luật không quy định cụ thể, lại quy định nhiều văn pháp luật khác NTD khơng thể nắm bắt tất quy định pháp luật.Việc quy định nhiều văn khác khiến NTD khó nắm nội dung xác quy định pháp luật, dẫn tới việc bảo vệ quyền lợi khó thực thực tiễn Do đó, thiết nghĩ Luật BVQLNTD, quy định đầy đủ quyền NTD, nên quy định cách cụ thể chi tiết nội dung cụ thể ghi nhãn hàng hóa, cơng bố khả gây hại sản phẩm, cung cấp thơng tin chứng từ, hóa đơn, hướng dẫn sử dụng, khả thay linh kiện, phụ kiện, việc hợp đồng theo mẫu thông báo nào, thời hạn để NTD hủy hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung… khơng quy định cụ thể luật để tránh tình trạng q nhiều quy định chi tiết phải có quy định dẫn chiếu tới văn pháp luật cụ thể để NTD biết cách tìm kiếm quy định pháp luật liên quan, giúp NTD dễ dàng nâng cao nhận thức khả tự bảo vệ quyền lợi Thứ hai, quy định ghi nhãn hàng hóa nhập vài vướng mắc cần sửa đổi Thực tế áp dụng quy định ghi nhãn hàng hóa, quan nhà nước có thẩm quyền mà cụ thể quan Hải quan gặp nhiều khó khăn việc xác định việc ghi nhãn với số trường hợp trường hợp Công ty Ford Việt Nam Công ty Ford Việt Nam nhập mặt hàng linh kiện, phụ tùng phục vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô Các mặt hàng mã hóa sản phẩm theo quy định Tập đoàn Ford toàn cầu mã sản phẩm dán hộp hay in/khắc trực tiếp linh kiện Mỗi mã sản phẩm tích hợp hệ thống quản lý sản phẩm Tập đoàn Ford, tương ứng với đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến hàng hóa đó, bao gồm: Tên hàng, nhà cung cấp, xuất xứ hàng hóa… Tuy nhiên, thơng tin lại không 64 thể rõ xuất xứ hàng hóa Tương tự trường hợp Cơng ty Ford, số DN khác Intel gặp phải tình khó di chuyển tồn nhà máy hoạt động sang Việt Nam Trường hợp này, cơng ty khơng thể có nhãn nhà sản xuất máy móc thiết bị Hay số Cơng ty Nhật Bản di chuyển máy móc Trung Quốc nước sang Việt Nam khơng thể có đầy đủ thông tin theo quy định Nghị định 89/2006/NĐ-CP nhãn hàng hóa.23 Có thể thấy, mặt hàng linh kiện, phụ tùng nhập để sản xuất, lắp ráp, thay thế; máy móc, thiết bị qua sử dụng nhập để phục vụ sản xuất khơng thể có nhãn nhà sản xuất, khơng có bao bì, đóng gói u cầu bảo quản vận chuyển đảm bảo nguyên trạng nhãn sản phẩm Rõ ràng, việc thực quy định nhãn hàng hóa nhập chưa thực đầy đủ thống Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường hợp áp dụng đầy đủ quy định văn pháp luật Thậm chí, với quan Hải quan xử lý phải “lăn tăn” xử phạt “khó” cho doanh nghiệp khơng xử phạt chưa thực quy định văn luật Điều Nghị định 89 quy định, lưu thơng hàng hóa hoạt động trưng bày, vận chuyển lưu giữ hàng hóa q trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa tổ chức, cá nhân nhập hàng hóa từ cửa kho lưu giữ.Được biết, Bộ Khoa học Công nghệ trả lời Tổng cục Hải quan: Hàng hóa nhập vào Việt Nam mà nhãn chưa thể thể chưa đủ nội dung bắt buộc tiếng Việt khơng vi phạm quy định nhãn hàng hóa tổ chức, cá nhân phải bổ sung nhãn phụ tiếng Việt trước đưa lưu thông (với điều kiện hàng hóa phải có nhãn gốc theo quy định) Tuy nhiên, theo quy định điểm e khoản Điều 14 Nghị định 127/2013/NĐ-CP, hành vi nhập hàng hóa vào Việt Nam mà nhãn thể chưa chưa đủ nội dung bắt buộc theo quy định pháp luật bị xử phạt với mức phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 60 triệu đồng buộc khắc phục vi phạm nhãn hàng hóa trước hàng hóa thơng quan.Như vậy, việc quy định dán nhãn hàng hóa theo Nghị định 89 xử phạt hành vi vi phạm quy định dán nhãn hàng hóa theo Nghị định 127 chưa thống 23 http://www.misa.com.vn/tabid/91/newsid/44065/Lam-the-nao-de-viec-ghi-nhanhang-hoa-dung-quy-dinh.aspx 65 Để thống thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập đảm bảo thực quy định Nghị định 89 Theo quan điểm em, cần sửa đổi quy định pháp luật theo hướng khơngxử phạt vi phạm hành hải quan trường hợp hàng hóa nhập mà nhãn gốc chưa thể đầy đủ nội dung bắt buộc theo quy định Nghị định 89, chủ hàng hóa nhập phải chịu trách nhiệm dán nhãn hàng hóa theo quy định Nghị định 89/2006/NĐ-CP trước đưa lưu thông thị trường Cùng với đó, việc xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định 127 áp dụng trường hợp hàng hóa quan Hải quan cho phép đưa bảo quản, doanh nghiệp tự ý đưa thị trường tiêu thụ nhãn hàng hóa chưa thể đúng, đủ nội dung theo quy định Nghị định 89 Thứ ba, cần quy định mức xử phạt hợp lý đảm bảo tính răn đe hành vi vi phạm quyền cung cấp thông tin NTD Đối với hành vi vi phạm quyền cung cấp thông tin NTD tìm hiểu phần trước, NTD có mức độ thiệt hại vật chất tinh thần khác Ví dụ, tổ chức, cá nhân vi phạm quyền cung cấp thông tin bảo hành thời gian, địa điểm bảo hành làm NTD phải bảo hành sản phẩm địa điểm khác, gây hậu thiệt hại kinh tế cho NTD không đáng kể, thiệt hại cần xử phạt mức xử phạt cảnh cáo phạt tiền không nhiều hành vi vi phạm chưa phải hành vi nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, hành vi vi phạm quyền cung cấp thông tin cho NTD mà ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng, sức khỏe chí dẫn tới tử vong việc xử phạt hành vi cần phải nghiêm minh, đảm bảo hiệu mục đích răn đe, ngăn ngừa hành vi phạm tội chế tài xử phạt Thực tế nay, NTD bị “bủa vây” nhiều thông tin không trung thực, người bán quảng cáo nhãn mác, bao bì sản phẩm gây nhầm lẫn.24 Nhiều vụ việc NTD mua phải thực phẩm giả, không an tồn dẫn đến tử vong ăn phải xơi gấc giả, rượu giả Đặc biệt lĩnh vực VSATTP, nhiều vụ thực phẩm không đảm bảo chất lượng sữa nhiễm melamine có nguồn gốc Trung Quốc, thạch rau câu có chất phụ gia chứa chất DEHT, hạt trân châu có chứa axit maleic (chất gây suy thận) có nguồn gốc Đài Loan; hàng chục thực phẩm chức giả; thịt bò 24 Theo ơng Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VINASTAS 66 Australia, Canada hết hạn sử dụng gây thiệt hại tới tính mạng, sức khỏe người dân Tuy nhiên, theo tìm hiểu quy định pháp luật mức xử phạt hành vi vi phạm mức xử phạt hành vi ảnh hưởng tới an toàn, sức khỏe NTD chưa thực tế Theo Nghị định 185/2013/NĐ-CP xử phạt hành vi vi phạm cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD từ 10.000.000 đến 20.000.000 xử phạt theo chế tài hành Còn hành vi vi phạm mang tính nghiêm trọng áp dụng biện pháp chế tài hình quy định BLHS 1999, tội buôn bán hàng giả với số lượng hàng thật trị giá từ ba mươi triệu đồng đến trăm năm mươi triệu đồng có giá trị 150.000.000 đồng áp dụng hình phạt tù kèm theo mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến tối đa 50.000.000 đồng Mức xử phạt thực tế thấp nhiều lần lợi ích kinh tế mà chủ thể vi phạm thu từ hành vi vi phạm quyền cung cấp thông tin NTD Các chủ thể thực hành vi vi phạm lĩnh vực tiêu dùng thông thường nhằm mục đích kinh tế Do đó, theo quan điểm em, hành vi trên, để đảm bảo tính răn đe mức xử phạt, cần quy định mức xử phạt tính theo phần trăm giá trị số lượng hàng hóa vi phạm, mức xử phạt phải cao mức thiệt hại xảy ngăn ngừa hành vi vi phạm tiếp theo, đảm bảo hiệu cho công tác bảo vệ quyền lợi NTD Thứ tư, cần hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD theo hướng đơn giản hóa thủ tục Khác với tranh chấp thương mại thông thường, tranh chấp tiêu dùng có đặc thù tính bất cân xứng vị NTD thương nhân Do vậy, trình áp dụng phương thức giải tranh chấp đặt yêu cầu đặc biệt nhằm hạn chế bất cân xứng nói trên, đảm bảo cơng cho NTD q trình giải tranh chấp Đối với hoạt động giải tranh chấp tiêu dùng Việt Nam chưa hình thành chuẩn mực kỹ thuật trình tự thực hiện, hệ thống thiết chế hỗ trợ yếu, niềm tin NTD vào phương thức giải tranh chấp chưa cao Cơ chế đảm bảo thực thi thỏa thuận thương lượng, hòa giải thơng qua hoạt động cơng nhân tòa án quan thi hành án dân chưa xây dựng khiến việc áp dụng thương lượng, hòa giải mang tính rủi ro cao so với chế giải tranh chấp tiêu dùng thông qua trọng tài tòa án Thực tế, NTD Việt Nam ln có tâm lý khơng muốn đòi quyền lợi tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm thủ tục khởi kiện rắc rối, phức 67 tạp NTD lại khơng có hiểu biết vấn đề Hơn nữa, chi phí phát sinh trình khởi kiện giám định, lại, thuê luật sư… thực tế lớn nhiều so với thiệt hại cá nhân NTD Vì vậy, NTD Việt Nam vốn ngại va chạm nên việc khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền lợi xảy ra.Đối với chế giải tranh chấp cho NTD, với đặc trưng bất cân xứng NTD mối quan hệ với thương nhân, pháp luật cần sửa đổi hoàn thiện theo hướng đơn giản hóa thủ tục, phương thức giải tranh chấp dành riêng cho NTD Các thủ tục nên rút gọn đơn giản hóa theo hướng cân lại mối quan hệ NTD với thương nhân Mặc dù khoản Điều 41 Luật BVQLNTD quy định thủ tục đơn giản áp dụng quy định pháp luật tố tụng dân sự, đến pháp luật tố tụng dân lại chưa có quy định vấn đề Do vậy, thực tế Tòa án chưa áp dụng quy định thủ tục đơn giản Vì thế, pháp luật tố tụng dân cần có thay đổi thủ tục đơn giản áp dụng với vấn đề giải tranh chấp vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD Đối với pháp luật quốc gia giới, mối quan hệ pháp luật tiêu dùng có chế đặc thù theo hướng củng cố quyền NTD hạn chế khả lạm dụng quyền gây phương hại hoạt động kinh doanh, đồng thời xây dựng quy định chế giải tranh chấp theo hướng đơn giản thủ tục khuyến khích tự thỏa thuận Thêm vào đó, quốc gia giới, hoạt động giải tranh chấp tiêu dùng thông qua phương thức thay coi hoạt động “phi nhà nước” không thực thiết chế cơng mà mở rộng hệ thống thiết chế tư, tổ chức chuyên nghiệp hoạt động cộng đồng NTD Thậm chí, nhiều quốc gia, số lượng vụ việc giải thơng qua chế tư nhiều nhiều so với chế công Ở Việt Nam, pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD nói chung ghi nhận vai trò tổ chức xã hội công tác bảo vệ quyền lợi NTD Theo đó, pháp luật quy định tổ chức bỏa vệ quyền lợi NTD có quyền tự khởi kiện lợi ích công công; quy định tổ chức BVQLNTD nhà nước cấp kinh phí điều kiện khác tổ chức thực nhiệm vụ nhà nước giao Tuy nhiên, hiệu hoạt động tổ chức đặc biệt Hội bảo vệ quyền lợi NTD việc giải tranh chấp nhiều vướng mắc liên quan tới việc chưa có quy định chi tiết hóa để tổ chức xã hội thực quyền Do đó, theo quan điểm em, việc sử dụng thiết chế giải tranh chấp lĩnh vực quyền lợi NTD nói chung quyền cung cấp thơng tin NTD nói riêng nên nhà nước quan tâm quy định 68 cách cụ thể, chi tiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác bảo vệ quyền lợi NTD nói chung quyền cung cấp thơng tin NTD nói riêng 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD 3.2.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực trách nhiệm cung cấp thông tin cho NTD Các quan chức cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực trách nhiệm cung cấp thông tin cho NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh Các quan chức phải thực thực thi có hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát đặc biệt quan có thẩm quyền việc ghi nhãn hàng hóa Cơng tác ghi nhãn hàng hóa kiểm tra chất lượng, số lượng, thành phần… sản phẩm, dịch vụ điểm mấu chốt công tác thi hành quyền cung cấp thông tin NTD Việc quan chức thực tốt việc quản lý, kiểm sốt cơng tác này, đảm bảo doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh ghi nhãn xác đầy đủ thông tin loại mặt hàng sản phẩm tạo chế buộc doanh nghiệp phải minh bạch, rõ ràng nguồn gốc, xuất xứ, tiêu chuẩn, chất lượng, khối lượng hàng hóa, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, tránh gian lận thương mại Thêm vào đó, quan kiểm định chất lượng hàng hóa cần nâng cao lực chuyên môn, thường xuyên cập nhật thông tin có phối hợp với bộ, ngành liên quan để thực tốt công tác kiểm tra, giám sát Đồng thời, phát sai phạm tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực cung cấp thơng tin khơng đầy đủ, khơng xác, chí sai lệch cho NTD, đòi hỏi quan quản lý nhà nước cần xử lý hành vi vi phạm cách mạnh mẽ, đủ sức răn đe để đảm bảo lợi ích cho NTD toàn xã hội Tăng cường phối hợp quan, tổ chức Bên cạnh việc nhà nước đưa quy định cụ thể quy trình phối hợp quan thân các quan tổ chức cần có chủ động phối hợp với thay đùn đẩy trách nhiệm trông chờ lẫn Các quan, tổ chức nên có chia sẻ thơng tin để hỗ trợ hoạt động chủ đọng bàn bạc để đưa giải pháp kịp thời vấn đề xâm phạm quyền cung cấp thông tin NTD Bên cạnh đó, hoạt động quan tổ chức lãnh đạo cần gắn kết tốt với ngành hữu quan thông qua đại diện hội, nhằm phát huy 69 sức mạnh tổng hợp: nhà nước nhân dân Đồng thời, cần tăng cường hoạt động văn phòng khiếu nại NTD, phối hợp với quan chức giải có hiệu khiếu nại Đối với VINATAS, cần phát triển hội thành tổ chức xã hội với vai trò, chức năng, nhiệm vụ rõ ràng Kết hợp chặt chẽ hội, tòa án với trung tâm đo lường, kiểm tra, kiểm định chất lượng quốc gia, hội luật gia, quan chăm sóc y tế nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng, sức khỏe NTD Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng Trong lĩnh vực, nhân lực yếu tố quan trọng định thành bại tổ chức, doanh nghiệp Để nâng cao lực hoạt động, quan cần có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực kế hoạch tuyển dụng thu hút thêm nhân tài hay bổ sung nhân lực chuyên lĩnh vực Bên cạnh đó, việc khơng ngừng bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, kiến thức cho đội ngũ cán để theo kịp phát triển lĩnh vực cần triển khai thường xuyên Hiện nay, vấn đề nguồn nhân lực quan chức gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân thiếu hội để phát triển chế độ đãi ngộ hạn chế Điều dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám diễn ngày nghiêm trọng Vì vậy, để thu hút giữ chân nguồn nhân lực có chất lượng, quan cần phải có cải thiện chế độ đãi ngộ, lương thưởng tạo môi trường làm việc động, hiệu Phản ánh tố cáo NTD nguồn thơng tin hữu ích cho quan chức thực tốt nhiệm vụ Việc tăng cường liên hệ với NTD thực thơng qua việc lập đường dây nóng, hòm thư góp ý dành cho NTD, đảm bảo ý kiến NTD cập nhật trả lời cách kịp thời, thỏa đáng, tránh trường hợp kênh liên hệ với NTD mang tính chất hình thức Ngồi ra, quan tổ chức tổ chức điều tra xin ý kiến NTD loại hàng hóa, dịch vụ định Thơng qua đó, quan tổ chức có gợi ý hình thức trường hợp vi phạm quyền lợi NTD để tổ chức hoạt động kiểm tra có trọng tâm hiệu 3.2.2 Cần tuyên truyền, giáo dục, nâng cao khả tự bảo vệ NTD Tuyên truyền giáo dục cho NTD hoạt động vô quan trọng công tác thực thi bảo vệ quyền cung cấp thông tin cho NTD giúp họ 70 nâng cao khả tự bảo vệ Nội dung hoạt động tuyên truyền giáo dục quy định Luật bảo vệ quyền lợi NTD phải bao gồm nội dung quy định cụ thể pháp luật lĩnh vực liên quan như: Luật giá, Luật Quảng cáo, Nghị định 185/2013/NĐ-CP…; cách thức khiếu nại, tố cáo tới quan nhà nước có thẩm quyền để NTD bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm bổ sung kiến thức tiêu dùng NTD lúng túng việc tự bảo vệ quyền lợi mình, họ khơng biết hưởng quyền làm cách để bảo vệ quyền NTD Việt Nam thường khơng có trình độ cao, chủ yếu sống nông thôn nên chưa tiếp cận với quy định pháp luật, từ chưa thể bảo vệ trước tổ chức, cá nhân kinh doanh, chưa thể trở thành “NTD thông thái” Việc đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức xã hội liên quan đến bảo vệ NTD phải tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NTD Tuyên truyền giáo dục cho NTD thực qua nhiều kênh thơng tin truyền hình, báo chí, hội thảo, tờ rơi… với nội dung cụ thể minh họa hình ảnh, ví dụ thực tế, sinh động, giúp NTD nắm bắt thông tin quy định pháp luật cách rõ ràng hiệu nhất, chí đưa giáo dục tiêu dùng vào nội dung giáo dục trường học tất cấp học Theo đó, nên phát hành miễn phí địa điểm công cộng chợ, siêu thị,… cẩm nang mua sắm, cẩm quyền lợi NTD, phương thức giải tranh chấp NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh… Những cẩm nang phải biên soạn rõ ràng, xúc tích ngơn ngữ đơn giản, dễ hiểu để NTD nắm bắt thông tin cách hiệu quả, từ họ có khả tự bảo vệ quan hệ giao dịch với thương nhân Việc giáo dục thường xuyên có tổ chức cho NTD kiến thức cần thiết tiêu dùng vấn đề cần quan tâm Đặc biệt vấn đề tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Việc giáo dục bồi dưỡng tiêu dùng bền vững, tiêu dùng không gây ảnh hưởng tới mơi trường ngày có ý nghĩa bối cảnh môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng Cần phát động phong trào tuyên truyền sâu rộng chương trình bảo vệ NTD diện rộng nhằm nâng cao ý thức quyền lợi NTD Ở nước ta nay, việc tuyên truyền giáo dục NTD trọng thực thành phố, khu vực nông thơn miền núi NTD tiếp cận với hoạt động Vì vậy, để nâng cao hiệu công tác này, cần đẩy mạnh 71 chương trình giáo dục tiêu dùng đến khu vực vùng sâu, vùng xa để đảm bảo công bằng, người dân biết kiến thức tiêu dùng hợp lý Đóng vai trò quan trọng khơng hoạt động tun truyền giáo dục quan truyền thơng, báo chí Các quan cần thường xuyên đưa tin hoạt động bảo vệ NTD hành vi vi phạm đơn vị sản xuất kinh doanh để cảnh báo trước cho NTD biết để NTD không sử dụng sản phẩm đơn vị Đối với tượng tích cực, sở làm ăn chân chính, đảm bảo đưa sản phẩm có chất lượng an toàn để định hướng cho NTD biết để lựa chọn, mua sử dụng sản phẩm Còn tượng tiêu cực, cần phải đấu tranh mạnh mẽ nữa, có trách nhiệm bảo vệ cho cộng đồng, cho toàn xã hội để cảnh báo cho xã hội biết cách phòng tránh thơng qua phương tiện truyền thơng rộng rãi NTD cần tìm kiểu kỹ trước mua hàng Trước định mua sản phẩm đó, NTD cần tìm hiểu kỹ thông tin sản phẩm việc đọc kỹ thông tin nhãn hàng thông tin quan cáo NTD cần thường xuyên cập nhật tin tức phương tiện báo chí, truyền thơng để có kiến thức định, phân biệt loại thực phẩm, sản phẩm có chất lượng, mẫu mã, tránh tình trạng sử dụng hàng chất lượng, hàng giả, hàng nhái Đặc biệt, mua sử dụng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng sức khỏe thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm… phải lựa chọn tổ chức, cá nhân kinh doanh có uy tín, có thương hiệu, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, có thời hạn sử dụng đọc kỹ thông tin nhãn hàng hướng dẫn sử dụng, tem chống hàng giả, hàng nhái tiêu chuẩn chất lượng xem kỹ chứng cụ thể xác nhận thực phẩm quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận đảm bảo vấn đề vệ sinh, an toàn, chất lượng NTD nên hình thành thói quen tìm hiểu lựa chọn thơng tin, đòi hỏi nghiêm khắc tính trung thực đầy đủ thơng tin sản phẩm tiêu dùng nhằm đảm bảo an toàn cho thân xã hội NTD nên mua hàng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa liên quan đến chất lượng hàng hóa việc đòi lại quyền lợi mà NTD bị xâm phạm Hiện nay, NTD Việt Nam quan tâm đến nguồn gốc hàng hóa, người cung cấp sản phẩm, hàng hóa trung gian khơng biết sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ Điều tạo điều kiện cho loại hàng hóa trơi nổi, 72 khơng có nguồn gốc hàng hóa, sản phẩm hàng giả, hàng nhập lậu đến tay NTD, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi NTD, chí gây thiệt hại sức khỏe tính mạng Tuy nhiên, hàng hóa phát chất lượng khơng an tồn, ảnh hưởng tới NTD việc quản lý, ngăn chặn loại hàng khỏi xâm nhập thị trường gặp khó khăn quan nhà nước khơng thể quản lý tất cả, thủ đoạn tổ chức, cá nhân ngày trở nên tinh vi khó xử lý kịp thời trước đưa hàng thị trường Do đó, NTD mua hàng cần phải tự kiểm tra, tìm hiểu kỹ nguồn gốc sản phẩm, khơng nên mua loại hàng hóa có xuất xứ nguồn gốc khơng rõ ràng Vì vậy, NTD cần biết tự bảo vệ cách lựa chọn hàng hóa tuân thủ quy định pháp luật chất lượng, nhãn hàng hóa, khơng mua sử dụng hàng hóa khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, tạo “cầu” không lành mạnh để sở “cung” hàng hóa chất lượng, hàng giả, hàng nhái có “đất sống” Việc nói “khơng” với hàng chất lượng, dù giá rẻ bảo vệ quyền lợi NTD NTD cần phải lấy hóa đơn, phiếu bảo hành mua hàng Hóa đơn phiếu bảo hành chứng từ quan trọng mua hàng, tài liệu cần thiết để chứng minh giao dịch mua bán NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh, liên quan ảnh hưởng trực tiếp lợi ích NTD sau mua hàng Phiếu bảo hành liên quan đến dịch vụ hậu đảm bảo cho NTD sử dụng hàng hóa với hợp đồng, đơn chứng chứng minh NTD mua hàng Cả hai chứng từ cần thiết để NTD đòi bồi hồn bồi thường cho thiệt hại phát sinh Ngồi ra, có hóa đơn, NTD hưởng quyền lợi liên quan đến thuế Vì vậy, NTD nên hình thành thói quen lấy loại chứng từ mua hàng lợi ích Do thói quen mua bán khơng chứng từ có từ lâu, doanh nghiệp tự động cung cấp hóa đơn cho khách hàng, trường hợp đó, NTD phải chủ động yêu cầu lấy hóa đơn Đồng thời, lấy chứng từ này, NTD nên đọc kỹ nội dung xem có với nội dung giao dịch không, tránh nhầm lẫn ảnh hưởng đến khả đòi bồi hồn sau mua NTD cần phản ứng mạnh mẽ với hành vi xâm phạm quyền lợi NTD Có thể nói, nguyên nhân khiến doanh nghiệp dám xâm phạm quyền lợi NTD nước ta NTD hiền lành Việc NTD bỏ qua im lặng trước hành vi vi phạm doanh nghiệp phần 73 cổ vũ cho doanh nghiệp tiếp tục làm liều dẫn đến hoạt động xâm phạm quyền lợi NTD tái diễn Vì vậy, để thay đổi cách ứng xử doanh nghiệp NTD cần có thay đổi cách thức phản ứng với hành vi vi phạm doanh nghiệp cách mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp sản phẩm, dịch, đòi hỏi thái độ tiếp nhận ý kiến cách mực từ bỏ tâm lý e ngại khiếu nại doanh nghiệp Ngoài ra, NTD liên hệ với phương tiện truyền thơng nhờ họ lên tiếng đòi quyền lợi cho Hiện nay, NTD làm điều dễ dàng với hỗ trợ chuyên mục, đường dây nóng bảo vệ NTD mà báo đài cung cấp Cũng thơng qua giới truyền thơng, NTD chia sẻ thông tin tiêu dùng với nhau, liên kết lại để tạo sức ép dư luận, buộc doanh nghiệp phải thay đổi hành vi giải thỏa đáng cho khiếu nại NTD Thực tế cho thấy liên kết NTD với báo chí có hiệu cao, giúp cho thắc mắc, khiếu nại NTD giải cách nhanh chóng hiệu 3.1.1 Nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi NTD doanh nghiệp Nâng cao ý thức bảo vệ quyền lợi NTD doanh nghiệp trước hết nâng cao nhận thức bảo vệ quyền lợi NTD cho doanh nghiệp Điều xuất phát từ thực tế có nhiều cá nhân tổ chức sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ chưa có nhận thức đầy đủ trách nhiệm ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi NTD Do đó, việc phổ biến giáo dục cho doanh nghiệp vấn đề cần thiết việc nâng cao ý thức có tác dụng răn đe Ngồi ra, doanh nghiệp có nhận thức đầy đủ trách nhiệm ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi NTD; nhà nước cần có biện pháp để khuyến khích họ tích cực việc bảo vệ NTD Nhà nước tổ chức chương trình bình chọn trao giải cho doanh nghiệp có hàng hóa, dịch vụ tốt, hài hòa lợi ích NTD từ doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lòng tin NTD 3.1.1 Tăng cường hoạt động Hội bảo vệ NTD Hội bảo vệ NTD thiết chế quan trọng việc bảo vệ quyền lợi NTD nước giới Tuy nhiên, hoạt động Hội Việt Nam lại chưa quan tâm mức Hội cần phải phát huy mạnh việc phản biện xã hội để quyền NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh tôn trọng đảm bảo Hội bảo vệ NTD cần tích cực tham gia vào cơng việc thẩm định hàng hóa, dịch vụ thương nhân có thơng tin cung cấp cho NTD hay khơng để cản báo cho NTD sản phẩm 74 gây thiệt hại cho NTD khuyến khích NTD mua sản phẩm chất lượng, có lợi cho mơi trường… Hội làm việc hội đủ yếu tố nguồn lực kinh tế, người, vật tư, trang thiết bị thí nghiệm… Đồng thời, Hội cần tham gia vào việc trung gian hòa giải NTD thương nhân đại diện NTD khởi kiện có tranh chấp quyền lợi NTD nói chung quyền cung cấp thơng tin NTD nói riêng 75 KẾT LUẬN Quyền cung cấp thông tin NTD tám quyền NTD Quyền cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh, thông tin cần thiết sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quyền cần đảm bảo để quyền khác NTD thực thi thực tế Tại Việt Nam, chế thị trường giai đoạn phát triển dần hồn thiện, nhận thức vai trò NTD phần nâng lên nhìn chung NTD chưa đặt vào vị trí mình, chưa thực bảo vệ quan tâm Các quan nhà nước lúng túng việc tiếp cận với lĩnh vực mẻ việc bảo vệ quyền lợi NTD, với thói quen tiêu dùng làm khả tự bảo vệ NTD Việc NTD bị xâm phạm quyền cung cấp thông tin gây nhiều vi phạm tiếp diễn sau khiến cho NTD niềm tin vào doanh nghiệp, doanh nghiệp khó phát triển uy tín, thương hiệu dẫn theo phát triển kinh tế nước nhà Do đó, để đảm bảo môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo phát triển kinh tế cho đất nước, cần thiết phải có biện pháp cụ thể mạnh mẽ công tác đảm bảo quyền cung cấp thông tin đảm bảo quyền lợi khác NTD Các biện pháp cần tiến hành đồng bộ, hỗ trợ phát huy hiệu cao Bên cạnh việc học hỏi kinh nghiệm nước, cần có biện pháp đặc thù phù hợp với hoàn cảnh nước nhà Ngoài ra, bảo vệ quyền lợi NTD phải trách nhiệm tồn xã hội, có tham gia nhiều yếu tố kết hợp hoạt động quản lý từ phía nhà nước, thơng tin phía truyền thơng, ý thức NTD trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Văn Luật, Nghị định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH10 ban hành ngày 30/11/2010 Luật Giá số 11/2012/QH13 ban hành ngày 12/07/2012 Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ban hành ngày 21/6/2012 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ban hành ngày 12/07/2006 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hành ngày 03/12/2004 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ban hành ngày 27/6/2005 Luật Thương mại số 58/L-CTN ngày 23/05/1997 Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD số 13/1999/PL-UBTVQH10 ban hành ngày 27/04/1999 Nghị định Chính phủ số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10.Nghị định Chính phủ số 89/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30/8/2006 nhãn hàng hóa 11.Nghị định 42/2014/NĐ-CP quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 12.Thông tư 24/2014/TT-BCT quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 13.Nghị định số 71/2014/NĐ-CP xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh 14.Thông tư 39/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định 51/2010/NĐCP Thông tư 04/2014/NĐ-CP quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ B- Sách, Giáo trình 15.Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, nxb Cơng an nhân dân, 2012 C- Tài liệu tham khảo khác 16.Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Nghiên cứu vai trò Hội bảo vệ NTD việc bảo vệ NTD Việt Nam nay”, trường Đại học Luật Hà Nội, 2010 17.Lại Việt Anh, Bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử Việt Nam”, Hội thảo Pháp ngữ khu vực “Bảo vệ quyền lợi NTD: Từ hai góc nhìn Á – Âu”, Hà Nội, 27&28/9/2010 18.Bộ Cơng Thương, Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2014 77 19.Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo thường niên hoạt động Cục quản lý Cạnh tranh năm 2014 20.http://www.ngoquyen.gov.vn/site/frondend/index.asp?website_id=113&menu_id=781&parent_menu_id=3361&article_ id=30189&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE&hide_menu=0 21.http://temchonggia.com.vn/Desktop.aspx/Tin-tuc/Tin-baochi/tem_chong_gia_tem_chong_hang_giaPhu_phep_hang_noi_thanh_hang_ngoai/ 22.http://www.tienphong.vn/xa-hoi/544838/Can-cham-dut-tinh-trang-map-motpp.html) 23.http://giaoduc.net.vn/NTD-thong-thai/Thi-truong/Acecook-khieu-naiquang-cao-mi-goi-Tien-Vua-gay-nham-lan/6028.gd http://www.baomoi.com/Chien-tranh-quang-cao-mi-goi/76/6575901.epi 24.http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/07/quang-cao-mi-goi-kieu-gayong-dap-lung-ong/ 25.http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4848/trach-nhiem-bao-hanh-cua-tochuc ca-nhan-kinh-doanh-trong-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung motso-luu-y-cho-ntd-va-dn.aspx 26.Theo https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%B4ng_tin D- Tài liệu tham khảo nước ngồi 27.Tun ngơn quốc tế quyền người 1948 28.August Horvath, et.al (eds.), Consumer Protection Law Developments, ABA, 2009 29.CI,“ConsumerRights”,http://www.consumersinternational.org/who-weare/consumer-rights 30.Philip Kotler and Kevin Lane Keller, Marketing Management, 14th ed., Boston: Pearson, 2012 31.Ủy ban Năng suất Australia (2008), Đánh giá khung sách bảo vệ NTD Úc, số 45, Ủy ban Năng suất Australia, Camberra 32.Theo Everyday Law for Consumers, Paradign Publishers, 2007, page 2, Michael L.Rustad 78 ... TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN ĐƯỢC CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái quát thông tin quyền cung cấp thông tin người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng quyền người tiêu dùng 1.1.1.1... định pháp luật hành quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi quyền cung. .. cấp thông tin NTD; - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam quyền cung cấp thông tin NTD; - Chương 3 :Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD