0
Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

2.2 4 Nhận xét về quản lý các nguồn thu, chi quỹ BHXH từ kinh nghiệm của một số nớc

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BHXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 36 -38 )

- Nguyên tắc 9: BHXH phải đợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.

1. 2.2 4 Nhận xét về quản lý các nguồn thu, chi quỹ BHXH từ kinh nghiệm của một số nớc

nghiệm của một số nớc

Khác với Việt Nam (cha có luật về BHXH, quy định về BHXH mới chỉ có 1 chơng trong bộ Luật Lao động), khung pháp lý cho hoạt động BHXH ở phần lớn các nớc trong khu vực đợc quy định bởi một đạo luật riêng về BHXH.

Tại Thailand, hoạt động BHXH hiện hành đợc quy định bởi Luật An sinh xã hội số 2 đợc ban hành ngày 23/12/1994, gồm 42 điều (chủ yếu là sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Luật An sinh xã hội số 1, ban hành năm 1990). Tại Hàn quốc, Luật BHXH hiện hành đợc ban hành từ năm 1986, sau đó đợc sửa đổi bổ sung vào các năm 1989, 1993 và 1995. Còn tại Malaysia, song song với Luật BHXH (ban hành năm1969) còn có Luật Quỹ dự phòng (1951) và Luật Bồi th- ờng cho ngời lao động (1952), …

Khung pháp lý quy định cụ thể cho các loại hình BHXH ở các quốc gia khác nhau nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể. Dới các bộ luật là các văn bản dới luật do tổng thống (văn phòng tổng thống), chính phủ hoặc cơ quan quản lý nhà n- ớc (bộ) ban hành.

Qua những nghiên cứu trên có thể rút ra nhận xét rằng BHXH ở các nớc trên thế giới nhìn chung đợc quy định bởi luật. Việc quy định khung pháp lý bởi một (hay một số) đạo luật thể hiện tính chặt chẽ và nghiêm minh trong việc quản lý hoạt động BHXH.

1. 2. 2. 4- Nhận xét về quản lý các nguồn thu, chi quỹ BHXH từ kinh nghiệm của một số nớc nghiệm của một số nớc

Tại Thailand, nguồn thu BHXH phụ thuộc vào từng loại quỹ.

Tại Thailand, nguồn thu Quỹ An sinh xã hội đợc hình thành từ các khoản

sau:

• Các khoản đóng góp của Chính phủ, của chủ sử dụng lao động và những ngời tham gia bảo hiểm đợc quy định cụ thể cho từng loại chế độ.

• Các khoản đóng góp của những đối tợng tham gia BHXH cũng đợc quy định khá cụ thể:

+ Những ngời đã từng tham gia bảo hiểm, đã đóng góp không dới 12 tháng, sau đó thôi không làm công nữa nhng vẫn muốn tham gia đóng góp BHXH hằng tháng. Nếu nộp chậm phải nộp thêm mỗi tháng 2% phần đóng góp còn thiếu. + Ngời sử dụng lao động không nộp phần đóng góp của mình hoặc của ngời đợc bảo hiểm, hoặc cha nộp đủ, đúng hạn phải trả thêm 2% mỗi tháng của phần cha đóng góp, cha nộp.

• Các khoản lãi do việc đầu t tăng trởng quỹ;

• Lệ phí của việc cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký An sinh xã hội, thẻ An sinh xã hội cho ngời đợc bảo hiểm khi họ bị mất, thất lạc hoặc cũ, rách;

• Của đợc tặng, cho hoặc trợ cấp; • Khoản tiền đợc bổ sung cho quỹ:

+ Ngời sử dụng lao động nộp cho cơ quan An sinh xã hội cao hơn mức phải nộp;

+ Tiền bán đấu giá tài sản của ngời sử dụng lao động không nộp BHXH, không nộp phạt và nộp thêm;

+ Những ngời đợc bảo hiểm đợc nhận các chế độ trợ cấp từ quỹ nhng sau 2 năm không đến nhận.

• Tiền trợ cấp hoặc ứng trớc của Chính phủ khi quỹ không đủ trang trải các khoản chi cần thiết.

• Tiền phạt khác. • Các khoản thu khác.

Qua việc quản lý nguồn thu quỹ An sinh xã hội tại Thailand, có thể thấy rõ tính đa dạng trong các khoản thu. Việc quản lý nguồn thu BHXH có thể tìm thấy những nét tơng tự ở Malaysia, Hàn quốc và Philippines.

Tính đa dạng trong các nguồn thu, đặc biệt là những nguồn thu ngoài sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, là điểm có thể áp dụng đợc ở Việt Nam.

Về quản lý các nguồn chi BHXH

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BHXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 36 -38 )

×