2.2 Giải pháp về nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 105 - 106)

- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):

3. 2.2 Giải pháp về nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ

Xuất phát từ quan điểm và nguyên tắc đổi mới đội ngũ cán bộ đã đợc trình bầy ở mục 1. 1 của chơng 3, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

a) Trớc mắt, cần thành lập chuyên ngành đào tạo riêng về BHXH, đào tạo

chuyên sâu về nghiệp vụ BHXH ở trình độ cao đẳng - đại học nhằm đào tạo và

đào tạo bổ sung cho ngành BHXH. Thực tế, BHXH là một ngành hẹp, do vậy nếu cơ sở đào tạo do BHXH Việt Nam thành lập và quản lý sẽ không hiệu quả. Chuyên ngành này nên đặt ở trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội, trờng có truyền thống và đào tạo lâu năm về BHXH, đang sắp đợc nâng cấp thành Đại học Lao động - Xã hội. Hiện nay, trờng Cao đẳng Lao động - Xã hội đang dự kiến và có kế hoạch xây dựng nội dung chơng trình đào tạo cho chuyên ngành BHXH mới này.

b) Cần thực hiện chuẩn hoá trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ càn bộ của cả

làm công tác BHXH và phải đặt ra một giai đoạn chuyển tiếp. Sau khi chuyên ngành BHXH đợc thành lập, các cán bộ BHXH phải đợc học và cấp bằng của chuyên ngành đào tạo này mới đợc tiếp tục thực hiện nghiệp vụ BHXH.

c) Phải xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ của các

chức danh trong ngành BHXH Việt Nam. Tiêu chuẩn này cần phải chỉ rõ mỗi chức

danh cần làm đợc gì, có hiểu biết gì, có kỹ năng gì Tiến hành rà soát đội ngũ cán… bộ trên cơ sở so sánh với tiêu chuẩn để xác định những kiến thức và kỹ năng còn thiếu. Từ đó xây dựng nội dung chơng trình đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ thông qua các lớp đào tạo ngắn hạn. Nhiệm vụ tổ chức đào tạo này do Trung tâm đào tạo thuộc BHXH Việt Nam đảm nhận. Giảng viên của các lớp đào tạo này phải là những giảng viên có kinh nghiệm, có nghiệp vụ s phạm tốt, am hiểu sâu về BHXH.

d) Hằng năm tổ chức các lớp trao đổi kinh nghiệm về hoạt động BHXH cho cán bộ ngành BHXH. Những kinh nghiệm tiên tiến cần đợc phổ biến lại cho

cán bộ BHXH ở các địa phơng, cơ sở.

e) Thực hiện hợp tác quốc tế về đào tạo và trao đổi kinh nghiệm hoạt động BHXH với các nớc trong khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w