2.5 Triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 108 - 111)

- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):

3. 2.5 Triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp đang là vấn đề mới mẻ ở nớc ta. Đây cũng là trọng tâm nghiên cứu hiện nay của các bộ, ngành có liên quan nh Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, BHXH Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Nếu chế độ bảo hiểm… thất nghiệp đợc thực hiện, các chế độ trả trợ cấp thôi việc và chế độ trợ cấp mất việc cần đợc bãi bỏ do tính chất cuả 2 chế độ trợ cấp này giống nh chế độ trợ cấp thất nghiệp.

Để triển khai chế độ bảo hiểm thất nghiệp , cần phải xác định rõ: - Quan điểm về ngời thất nghiệp.

- Điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp .

- Các nguồn hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp . - Hình thức chi trả và cách chi trả bảo hiểm thất nghiệp .

Sau đây là một số kiến nghị của chúng tôi về bảo hiểm thất nghiệp .

a) Quan điểm về ngời thất nghiệp. Có nhiều quan điểm khác nhau về thất

nghiệp, song theo chúng tôi, nên hiểu khái niệm này nh sau: "Ngời thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, trong khoảng thời gian xác định

không có việc làm, đang tìm việc làm, đã đăng ký thất nghiệp theo quy định". Cách hiểu này sẽ tạo thuận lợi cho việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp .

b) Điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp . Nghiên cứu thông lệ ở các nớc

trong khu vực và thế giới cho thấy, quy định của các quốc gia khác nhau về điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp có nhiều nét tơng đồng. Dựa trên cơ sở này, xem xét điều kiện cụ thể của Việt Nam, chúng tôi thấy nên quy định điều kiện hởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp nh sau:

Ngời lao động muốn đợc hởng bảo hiểm thất nghiệp phải có đủ 5 điều kiện:

- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 24 tháng trở lên. - Đã đăng ký thất nghiệp theo quy định.

- Đã nộp đơn yêu cầu trả bảo hiểm thất nghiệp .

- Sẵn sàng làm việc, chấp nhận sự sắp xếp của cơ quan dịch vụ việc làm. - Đã thất nghiệp 30 ngày kể từ ngày đăng ký.

c) Các nguồn hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp : Theo kinh nghiệm của

một số nớc, tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp khoảng 6,5 - 7% đợc chia đều cho ng- ời sử dụng lao động và ngời lao động. Ví dụ, ở Cộng hoà Liên bang Đức, ngời sử dụng lao động và ngời lao động cùng đóng với tỷ lệ 3,25%; Anh, Pháp, Hà Lan, ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều đóng nh nhau. Riêng Mỹ, Italia, ngời sử dụng đóng toàn bộ bảo hiểm thất nghiệp, …

Tham khảo cách làm của một số nớc và căn cứ vào thực tiễn của Việt Nam, chúng tôi đề nghị lấy mức lơng cơ bản (lơng cấp bậc hay chức vụ) hoặc tiền lơng theo hợp đồng lao động của mỗi ngời làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp và khi hởng thì tính trên mức lơng bình quân làm căn cứ đóng bảo hiểm thất nghiệp . Tỷ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp nên lấy mức 6%, ngời sử dụng lao động đóng 3%, ngời lao động đóng 3%, phần còn lại sẽ do Nhà nớc bù. Chúng tôi cũng đề nghị tỷ

lệ % đợc hởng là 60% với thời gian hởng tối đa 12 tháng (nh thông lệ quốc tế), không phụ thuộc thời gian đã đóng bảo hiểm thất nghiệp nhiều hay ít, sau khi đã đóng đủ thời gian quy định để hởng trợ cấp.

d) Hình thức chi trả và cách chi trả bảo hiểm thất nghiệp : Về việc chi trả

bảo hiểm thất nghiệp , chúng tôi cho rằng cần chuyển việc này cho các trung tâm dịch vụ việc làm thuộc ngành lao động - thơng binh và xã hội ở các địa phơng. Các trung tâm này cần đợc nối mạng Intranet trên phạm vi toàn quốc. Cần có quy định những ngời thất nghiệp muốn nhận trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp phải đến đăng ký tìm việc làm tại các trung tâm dịch vụ việc làm. Bằng cách đó, Nhà nớc có thể nắm chính xác số ngời thất nghiệp vào các thời điểm khác nhau ở từng vùng, từng địa phơng và trên phạm vi toàn quốc, không cần lập các trạm thông tin thị trờng lao động hoặc tiến hành điều tra tổng thể trên toàn quốc để xác định tỷ lệ thất nghiệp v. v Đây cũng là kinh nghiệm hoạt động của các quốc gia khác nh… Anh, Pháp, Philippines …

Để trả tiền bảo hiểm thất nghiệp cho ngời thất nghiệp, cần có quy định mỗi ngời lao động có một cuốn sổ lao động. Sổ này là chứng chỉ ghi chép toàn bộ quá trình làm việc, các chế độ đã giải quyết khi chấm dứt hợp đồng lao động , quá trình đóng bảo hiểm thất nghiệp , lý do chấm dứt hợp đồng lao động. Khi chấm dứt hợp đồng lao động, ngời thất nghiệp đem sổ lao động đến trung tâm dịch vụ việc làm đăng ký thất nghiệp và yêu cầu đợc hởng trợ cấp thất nghiệp. Khi ngời thất nghiệp đã tìm đợc việc làm thì trung tâm dịch vụ việc làm ghi thời gian đã hởng bảo hiểm thất nghiệp vào sổ và trả lại cho ngời lao động. Nếu hết thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp mà cả 2 bên vẫn không tìm đợc việc làm cho ngời thất nghiệp hoặc cha hết thời hạn 12 tháng, trung tâm dịch vụ việc làm đã sắp xếp đợc việc làm cho ngời lao động nhng ngời lao động vẫn không đi làm thì bảo hiểm thất nghiệp sẽ bị cắt. Trong thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp,

ngay khi ngời thất nghiệp tìm đợc việc làm, bảo hiểm thất nghiệp sẽ bị cắt. Tiền bảo hiểm thất nghiệp đợc trả trực tiếp hằng tháng cho ngời thất nghiệp.

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w