1 1 Quan điểm phát triển hệ thống BHXH Việt Nam

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 88 - 95)

- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):

3. 1 1 Quan điểm phát triển hệ thống BHXH Việt Nam

Quan điểm chung về đổi mới BHXH Việt Nam: Đổi mới trên cơ sở không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của BHXH, dựa trên xu thế phát triển chung của đất nớc, vận dụng những kinh nghiệm của các nớc có điều kiện tơng đồng một cách thích hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Mô hình tổ chức BHXH của Việt Nam phải tổng hợp đợc những tinh hoa của các nớc trong khu vực và thế giới, mang đặc thù Việt Nam, bảo vệ tối u quyền và nghĩa vụ của những ngời tham gia BHXH, mang đậm nét xã hội - nhân văn đặc trng cho nền kinh tế thị trờngđịnh h- ớng xã hội chủ nghĩa.

Từ điểm chung đó, có một số quan điểm cụ thể sau:

- Phải đổi mới nhận thức về BHXH.

Ngày nay, BHXH không còn là sự bảo đảm điều kiện vật chất và tinh thần của Nhà nớc đối với công nhân viên chức nữa mà là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm bằng một quỹ tài chính độc lập và tập trung đợc hình thành bằng cách tích tụ dần sự đóng góp của ngời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà nớc cho một tổ chức chuyên trách độc lập.

BHXH nh nhận thức trên đây tồn tại và phát triển trên cơ sở mối quan hệ 3 bên: bên tham gia BHXH gồm ngời sử dụng lao động đóng BHXH cho ngời lao

động mà mình sử dụng, ngời lao động phải đóng BHXH để tự bảo vệ cho mình và Nhà nớc; bên nhận BHXH là tổ chức BHXH độc lập và chuyên trách; bên đợc BHXH là những ngời lao động có tham gia BHXH. Nhờ vậy, BHXH đã thực hiện đợc việc phân phối lại thu nhập theo cả chiều ngang và chiều dọc, dàn trải rủi ro theo cả không gian và thời gian, vừa bảo đảm phần thu nhập thay thế cho phần thu nhập theo nghề nghiệp đợc thay thế, vừa mang tính xã hội cao.

- Phải xây dựng hệ thống BHXH có cơ cấu phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nớc ta trong điều kiện đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa.

ở tầm vĩ mô, cần xây dựng hệ thống BHXH thống nhất do Nhà nớc tổ chức và bảo hộ đặc biệt, thực hiện bắt buộc đối với khu vực hởng lơng từ ngân sách nhà nớc và khu vực làm công ăn lơng có quan hệ lao động. Trong hệ thống này cần có tổ chức BHXH theo vùng, theo địa phơng và theo ngành kinh tế với những nét đặc thù. Mặc dù hệ thống này do Nhà nớc lập ra và bảo hộ đặc biệt, nhng Nhà nớc không nên và không thể quản lý và tổ chức thực hiện trực tiếp nh đã từng xảy ra ở nớc ta dới thời kỳ bao cấp, mà phải để nó tồn tại và hoạt động độc lập theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, tuy tình hình kinh tế - chính trị - xã hội hiện nay cha cho phép thành lập các công ty hoặc tổ chức BHXH t nhân, nhng cần thiết phải có quy định của pháp luật cho phép các doanh nghiệp nhà nớc và ngoài nhà nớc đợc tự tổ chức thực hiện BHXH bổ sung cho ngời lao động theo những nội dung nằm ngoài phạm vi giới hạn của hệ thống BHXH do nhà nớc lập ra.

- Phải đổi mới cơ chế quản lý BHXH theo hớng tăng cờng hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH nhằm làm giảm các khoản đóng góp của các bên tham gia BHXH, giảm bớt sự bao cấp của ngân sách nhà nớc, đồng thời tăng cờng hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH Việt Nam theo những nguyên tắc phổ biến của

thị trờng BHXH khu vực và thế giới nhằm làm giảm các khoản đóng góp của các bên tham gia BHXH, giảm bớt sự bao cấp của ngân sách nhà nớc.

Thực tế hoạt động BHXH ở các nớc trên thế giới cho thấy hoạt động đầu t tăng trởng quỹ BHXH thực hiện rất hiệu quả. Rõ ràng, nguồn tiền thu đợc từ đóng góp BHXH của các bên tham gia là rất lớn, nếu đợc sử dụng có hiệu quả để đầu t sinh lời, chắc chắn rằng gánh nặng của nhà nớc và các bên tham gia về đóng góp cho BHXH sẽ đợc giảm bớt. Hoạt động BHXH phải là hoạt động trên cơ sở lấy thu bù chi, cân đối thu chi song chi phí cho hoạt động của bộ máy phải ở mức thấp nhất, hoạt động đầu t tăng trởng quỹ hoạt động có hiệu quả nhất, các bên tham gia BHXH phải đóng BHXH ở mức thấp nhất.

Về mối quan hệ giữa BHXH với tiền lơng, cần lựa chọn mức độ quan hệ cho phù hợp với tính chất hoạt động và sự biến động của từng lĩnh vực trong nền kinh tế thị trờng. Với viên chức nhà nớc và lực lợng vũ trang do nhà nớc trả lơng từ ngân sách thì có thể thực hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa BHXH với mức lơng cá nhân và quỹ lơng của đơn vị, cơ quan. Đối với khu vực sản xuất - kinh doanh và lao động độc lập thì phải lựa chọn quan hệ mềm dẻo, khi cha thể kiểm soát đợc tiền l- ơng và thu nhập của khu vực này.

- Phải đổi mới BHXH Việt Nam theo hớng hình thành một mô hình bảo đảm đầy đủ các chính sách, chế độ trợ cấp phòng tránh rủi ro cho ngời lao động, bảo đảm tối đa quyền của ngời lao động trên cơ sở quy định hiện hành của pháp luật.

Điều đó có nghĩa là phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách, chế độ của BHXH Việt Nam, làm cho nó ngày càng hoàn thiện phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và với những bớc chuyển lớn của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Những chế độ BHXH mới cần đợc đa ra và bổ sung kịp thời; những chính sách chế độ đang thực hiện, nếu có khiếm khuyết, cần

đợc nghiên cứu, chỉnh sửa và bổ sung cho phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế.

- Chuyển hệ thống BHXH hiện hành sang hệ thống BHXH mới phải đợc thực hiện dần dần theo những bớc đi và biện pháp quá độ thích hợp.

Trớc hết cần phải tách phần u đãi ra khỏi các chế độ trợ cấp BHXH; phần u đãi sẽ do ngân sách nhà nớc trả bằng một loạt trợ cấp u đãi còn phần BHXH do BHXH trả. Sau đó mới tiếp tục xử lý các vấn đề đối với ngời đang nghỉ việc hởng trợ cấp BHXH đối với công nhân viên chức đang làm việc và đã có thời gian vào biên chế nhà nớc từ hàng chục năm nay.

Với các vấn đề khác nh chuyển đổi mô hình tổ chức, đổi mới tổ chức cán bộ, v. v cũng cần phải tiến hành từng b… ớc.

- Chính sách BHXH là một bộ phận trong tổng thể các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nớc. Đổi mới chính sách BHXH phải gắn liền với sự thay đổi đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội khác.

Trong nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay, các chính sách vĩ mô do Nhà nớc đa ra phải là hệ thống đồng bộ, vì các chính sách này có liên quan chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, sự thay đổi của chính sách này có thể kéo theo sự thay đổi của các chính sách khác. Chính sách BHXH là một trong những chính sách nằm trong hệ thống đó, do vậy, khi đổi mới chính sách BHXH, cần đổi mới các chính sách kinh tế - xã hội có liên quan nh u đãi xã hội, tiền lơng (tiền công, việc làm, bảo hộ lao động, quản lý lao động, chăm sóc y tế v. v ). …

Trên cơ sở hệ thống quan điểm về đổi mới BHXH Việt Nam đã đề xuất, chúng tôi kiến nghị một số nguyên tắc đổi mới hệ thống BHXH nh sau:

- Đổi mới tổ chức phải phù hợp với cơ chế hoạt động của BHXH trong cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và điều kiện thực tế của hệ thống tổ chức của BHXH Việt Nam.

Đây là vấn đề có tính khách quan quy định sự chuyển đổi cơ cấu tổ chức của ngành BHXH Việt Nam. Vì theo nguyên lý, cơ chế quản lý của bộ máy tổ chức quản lý phải phù hợp với cơ chế quản lý của quỹ BHXH. Theo cơ chế quản lý quỹ BHXH đợc hình thành do các bên đóng góp, độc lập nằm ngoài ngân sách nhà nớc và theo nguyên tắc có đóng có hởng, đóng nhiều hởng nhiều đóng ít hởng ít. Do đó mọi ngời phải có sự thay đổi căn bản về nhận thức và trách nhiệm đối với chính sách BHXH.

Với cơ chế hoạt động mới của BHXH phải có định hớng để thực hiện sự đổi mới về cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH. Nhng mặt khác còn phải căn cứ vào điều kiện thực tế của cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ để tiến hành cải cách, điều chỉnh và sắp xếp lại cán bộ sao cho phù hợp với bối cảnh thực tế và có hiệu quả.

Vấn đề mấu chốt là bảo đảm sự phù hợp và hiệu quả giữa bộ máy quản lý với cơ chế quản lý mới của quỹ BHXH trong nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Tính phù hợp ở đây xét cả về yêu cầu khách quan và điều kiện thực tế cho phép để tiến hành sự đổi mới hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam.

- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ quản lý của BHXH Việt Nam để đổi mới cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ đó ngày càng có hiệu quả cao. Đồng thời phù hợp với nội dung, phơng hớng chung của cải cách hệ thống hành chính nhà nớc để có cơ sở xử lý những vấn đề cụ thể về cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của hệ thống BHXH Việt Nam.

Điều căn bản của nguyên tắc này là một mặt, phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ chính sách BHXH để làm cơ sở cho việc xây dựng và kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy; mặt khác, việc đổi mới,

hoàn thiện hệ thống tổ chức và đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam phải đặt trong tổng thể của phơng hớng cải cách hệ thống hành chính nhà nớc.

Về đổi mới công tác tổ chức cán bộ, việc đổi mới phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của BHXH Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển; gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế, chính sách; đào tạo cán bộ dựa trên cơ sở lý luận tiên tiến và thực tiễn đất nớc và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ các cấp trong hệ thônga BHXH.

- Bảo đảm sự tập trung thống nhất trong quản lý từ trung ơng đến địa ph- ơng, tránh sự chồng chéo chức năng, nhiệm vụ: BHXH cấp tỉnh và cấp huyện thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình theo sự phân cấp quản lý của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam một cách chủ động, sáng tạo.

Trong cùng một hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam không có sự chồng chéo, trùng lặp về nhiệm vụ giữa các cấp cũng nh trong từng bộ máy quản lý, giảm khâu trung gian và số cấp quản lý không cần thiết, đơn giản hoá thủ tục giấy tờ và đổi mới phong cách làm việc và phơng hớng phục vụ các đối tợng tham gia BHXH để từng bớc tạo ra cơ chế phục vụ "một cửa" thuận tiện, nhanh chóng, kịp thời.

Đổi mới phải bảo đảm nguyên tắc tối cao là tính hiệu lực và hiệu quả của toàn hệ thống BHXH.

- Đổi mới cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ phải tiến hành từng bớc, tạo tiền đề cho những bớc tiếp theo, theo nguyên tắc: vừa giữ đợc sự ổn định cần thiết để hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam hoạt động bình thờng, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao, vừa tạo tiền đề khi điều kiện cho phép sẽ đổi mới một cách căn bản, toàn diện.

Nh vậy, đổi mới hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam cần tuân thủ nguyên tắc cơ quan này không chịu trách nhiệm về hoạch định chính sách, chế độ BHXH mà chỉ tổ chức thực thi các chính sách, chế độ BHXH theo qui định của Nhà nớc.

- Đổi mới trong khung quy định của pháp luật hiện hành: Đổi mới cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của hệ thống BHXH Việt Nam đều phải dựa trên cơ sở qui định của pháp luật về thẩm quyền quyết định tổ chức của mỗi cấp và của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.

Mỗi chức năng quản lý phải có tổ chức thực hiện rõ ràng và theo đúng địa chỉ, không có chức năng nào không có tổ chức đảm đơng; ngợc lại, không có tổ chức nào không có chức năng. Nhng không nhất thiết mỗi chức năng phải thành lập riêng một tổ chức mà có thể một tổ chức đảm nhiệm nhiều chức năng tơng tự nh nhau hoặc liên quan đến nhau. Cũng nh vậy một chức năng không thể giao cho nhiều tổ chức, nhiều ngời cùng thực hiện để tránh sự chồng chéo, trùng lặp.

- Đổi mới trên cơ sở đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nâng cao năng lực quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ lãnh đạo.

Nguyên tắc này đòi hỏi phải dần chuẩn hoá, chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH, qua đó nâng cao năng lực thực hiện nghiệp vụ BHXH của đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý.

- Đổi mới trên phơng châm xây dựng bộ máy tinh giản, gọn nhẹ, hạ thấp chi phí.

Việc xây dựng và lồng ghép các chức năng, nhiệm vụ và các tổ chức với nhau làm cho bộ máy tổ chức của BHXH ngày càng gọn nhẹ, giảm bớt chi phí. Cơ cấu tổ chức đó sẽ tạo ra một đờng đi ngắn nhất trong việc xử lý các văn bản hành chính giữa cấp trên với cấp dới, giữa các phòng ban với nhau, thông tin trong cùng một hệ thống sẽ đợc cung cấp nhanh chóng, chính xác, đầy đủ, kịp thời.

- Đổi mới trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm tiên tiến của các nớc trong khu vực và thế giới.

Nguyên tắc này đòi hỏi phải nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức, hoạt động và quản lý BHXH của các nớc trên thế giới, tìm ra những tồn tại, nguyên nhân của các

mô hình tổ chức quản lý hoạt động BHXH và những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực BHXH của các quốc gia khác để tránh sai lầm; tiếp thu những tinh hoa trong hoạt động BHXH nhằm thực hiện tốt hơn hoạt động BHXH.

- Đổi mới trên cơ sở tập trung nghiên cứu, chỉnh sửa, bổ sung các chính sách, chế độ BHXH, tăng cờng năng lực và hiệu quả quản lý các nguồn thu chi, cân đối thu chi BHXH, mở rộng phạm vi ảnh hởng của BHXH Việt Nam.

Các chính sách, chế độ về BHXH cần phải tiếp tục đợc nghiên cứu, chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với nhu cầu bảo hiểm cơ bản của ngời lao động, phù hợp với quy định tại các công ớc quốc tế mà Việt Nam đã và sẽ tham gia ký kết và đặc thù của Việt Nam trong từng thời kỳ. Công việc mở rộng nguồn thu BHXH, mở rộng đối tợng tham gia BHXH cũng cần đợc xúc tiến để số lợng ngời đợc bảo hiểm ngày càng tăng. Vấn đề quản lý thu chi BHXH cũng cần đợc nâng cao hiệu quả, tránh thất thoát.

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w