Tế nghiên cứu kỹ thuật Phòng kế hoạch Văn phòng quỹ bồi thường người LĐ chức năng công Trung tâm phục hồi nghiệp

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 30)

- Nguyên tắc 9: BHXH phải đợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai đoạn phát triển cụ thể.

y tế nghiên cứu kỹ thuật Phòng kế hoạch Văn phòng quỹ bồi thường người LĐ chức năng công Trung tâm phục hồi nghiệp

P. Cung ứng Phòng đào tạo Trung tâm thông tin Phòng đăng ký

Quản lý địa phương 75 tỉnh. VP. BHXH 75 tỉnh

Khác với Thailand, tổ chức BHXH ở Malaysia do hai cơ quan đảm nhiệm: Tổng cục BHXH thuộc Bộ Nhân lực và quỹ dự phòng cho ngời lao động. Với BHXH thuộc Bộ Nhân lực, cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng quản lý, Tổng Giám đốc và Phó Tổng Giám đốc, Th ký Hội đồng, hệ thống thanh tra và kiểm toán nội bộ, các vụ chức năng (Vụ Pháp chế, Vụ Bảo hiểm, Vụ Quản lý, Vụ Hợp tác và phát triển, vụ Tài chính và Đầu t và 41 đơn vị cơ sở tại địa phơng). Cơ cấu tổ chức của BHXH thuộc Bộ nhân lực đợc thể hiện qua sơ đồ 5 trang 28.

Theo sơ đồ này, Hội đồng quản lý đợc thành lập gồm:

+ Chủ tịch Hội đồng (do Bộ trởng Bộ Nhân lực bổ nhiệm );

+ Tổng Giám đốc của cơ quan BHXH (Bộ trởng Bộ Nhân lực bổ nhiệm);

+ Đại diện của Bộ Tài chính, Bộ Nhân lực và Bộ Y tế;

+ Không quá 4 ngời do Bộ trởng Bộ Nhân lực chỉ định đại diện cho giới chủ sử dụng lao động;

+ Không quá 4 ngời do Bộ trởng Bộ Nhân lực chỉ định đại diện cho ngời lao động;

+ Ba ngời có chuyên môn sâu về BHXH.

Cán bộ ở các vụ, ban khác đợc tuyển dụng và sử dụng nh những công chức bình thờng ở các nớc khác.

Mô hình BHXH của Malaysia có những nét khác so với mô hình của Thailand. Điểm khác trong tổ chức bộ máy của Malaysia là việc phân chia bộ máy

thành nhiều cấp trung gian, qua đó tạo thuận lợi cho việc phân chia trách nhiệm giữa các cấp trong bộ máy. Việc tổ chức bộ máy với nhiều cấp quản lý trung gian của Malaysia tuy tạo thuận lợi cho việc nâng cao tính trách nhiệm và tính chuyên môn hoá của các bộ phận, song lại gây khó khăn cho việc phối hợp trong quản lý giữa các bộ phận nghiệp vụ.

Vụ Bảo hiểm

Hội đồng quản lý

Thư ký Hội đồng Tổng Giám đốc Hệ thống thanh tra và

kiểm toán nội bộ Phó Tổng Giám đốc

Vụ Pháp chế 41 đơn vị cơ sở ở các địa phương Vụ hợp tác và phát triển Phúc lợi Bảo hiểm Y tế phục hồi chức năng Nghiên cứu thống kê Quan hệ xã hội

Vụ Quản lý Vụ Tài chính và đầu tư

Kế toán Tài chính Nhân sự Hành chính

Sơ đồ 5: tổ chức bộ máy BHXH ở Tổng cục BHXH, Bộ nhân lực Malaysia

Xem xét hệ thống này có thể rút ra nhận xét về sự quan tâm đầu t sinh lợi của quỹ BHXH và việc tổ chức bộ máy theo hình thức Hội đồng, tính cộng đồng trách nhiệm. Phụ trách về đầu t BHXH là Ban Đầu t, theo đó Chủ tịch Hội đồng quản lý là Trởng ban, 2 thành viên do Hội đồng Quản lý chỉ định nằm trong thành viên của Hội đồng, 1 đại diện chủ sử dụng lao động, một đại diện của ngời lao dộng, Tổng Giám đốc BHXH, đại diện của Kho bạc nhà nớc, đại diện của Ngân hàng và 2 đại diện có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh đầu t do Bộ trởng Bộ Nhân lực chỉ định.

Hàn quốc có tổ chức bộ máy BHXH mang những nét đặc thù do trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn, mức độ phát triển của các quan hệ thị trờng cao hơn. Trách nhiệm BHXH của Hàn quốc đợc phân định cho nhiều cơ quan nhằm tăng mức độ chuyên môn hoá trong hoạt động BHXH và tạo sự kiểm tra, kiểm soát lẫn nhau. Các cơ quan chịu trách nhiệm về hoạt động BHXH ở Hàn Quốc là:

- Bộ Lao động và Xã hội, Bộ Y tế và các vấn đề xã hội.

- Hội đồng Hu trí Quốc gia; Liên đoàn quốc gia về Bảo hiểm y tế; các tổ chức bảo hiểm y tế (gồm 419 tổ chức); Công ty BHXH quốc gia.

Tuy là một “con rồng” của châu á, nhng BHXH của Hàn quốc cha theo kịp với tốc độ phát triển kinh tế. Hệ thống này còn nhiều bất cập nh loại trừ các doanh nghiệp nhỏ ra khỏi hệ thống BHXH; quỹ bảo hiểm y tế tách riêng khỏi quỹ BHXH;

phân tán trách nhiệm BHXH cho quá nhiều cơ quan, từ đó gây ra sự phức tạp và chồng chéo trong quản lý BHXH.

Mô hình tổ chức bộ máy BHXH của Philippines cũng có một số đặc điểm đáng lu ý. Hệ thống BHXH của Philippines chi trả chế độ BHXH đối với ngời lao động ngoài khu vực nhà nớc. Hệ thống này đợc quản lý theo cơ chế tập trung: trung ơng quản lý đối tợng đợc hởng BHXH, quản lý thu chi, đầu t và phát triển quỹ, quản lý nhân lực. Các chi nhánh cấp dới nh tỉnh, thành phố chỉ làm nhiệm vụ trực tiếp đăng ký, xử lý thông tin ban đầu, thực hiện giao dịch với các đối tợng thuộc địa bàn quản lý. Cơ quan trung ơng đợc đặt ở thành phố Quezon; và 136 chi nhánh, trong đó 101 chi nhánh thực hiện nối mạng với trung tâm điều hành tại cơ quan trung ơng. Cách tổ chức mô hình quản lý nh vậy có u điểm là thống nhất quản lý về một đầu mối, tránh đợc tiêu cực ở địa phơng.

Điều đáng lu ý là hệ thống BHXH Philippines quản lý 3 chơng trình BHXH đối với mọi ngời lao động làm công ăn lơng, tự tạo việc làm, nông dân và ng dân (có thu nhập hằng tháng tối thiểu là 1500 peso, tơng đơng 28,5 USD). BHXH đối với công chức, viên chức lực lợng vũ trang thuộc khu vực nhà nớc đợc thực hiện theo một hệ thống riêng biệt dới tên gọi Hệ thống bảo hiểm phục vụ nhà nớc. Ba chơng trình bảo hiểm chính đối với đối tợng này là:

- Chơng trình BHXH (trực thuộc Văn phòng Chính phủ); - Chơng trình chăm sóc y tế (trực thuộc Bộ Y tế);

- Chơng trình đền bù cho ngời lao động (trực thuộc Bộ Lao động - Việc làm ).

Việc tách ra nhiều chơng trình BHXH nh vậy sẽ gây bất lợi trong quản lý do BHXH khá phân tán, không tập trung về một đầu mối quản lý.

Từ những phân tích trên về mô hình tổ chức bộ máy BHXH của các quốc gia có điều kiện gần tơng đồng với Việt Nam, chúng tôi nhận thấy có một số điểm có thể áp dụng trong việc đổi mới tổ chức BHXH ở Việt Nam:

 Tổ chức hệ thống BHXH theo một hệ thống thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, cơ quan BHXH không chịu sự can thiệp hành chính của bộ máy chính quyền ở địa phơng. Tuy nhiên, bộ máy chính quyền địa phơng đợc quyền và cần tham gia giám sát hoạt động BHXH.

 Mô hình tổ chức nên phân định theo phơng thức chia thành nhiều cấp trung gian nh ở Malaysia, song phải thiết lập một cơ chế phối kết hợp chặt chẽ trong công tác giữa các bộ phận chức năng. Mô hình tổ chức tuỳ thuộc đặc thù của đất nớc.

 Bảo hiểm y tế là một bộ phận cấu thành của BHXH.

 Trong tổ chức BHXH cần phải có Hội đồng quản lý gồm đại diện của các bên liên quan nh Bộ Lao động, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Tổng liên đoàn lao động và đại diện của giới chủ. Ngoài ra, nên có những cán bộ có trình độ chuyên môn sâu giúp việc. Các cơ quan, tổ chức có đại diện tham gia Hội đồng quản lý tham gia vào việc quản lý, hỗ trợ và giám sát hoạt động của bộ máy BHXH.

 Thiết lập cơ chế đầu t sinh lợi cho quỹ BHXH nhằm tăng nguồn thu cho quỹ, tạo điều kiện tăng phúc lợi đợc hởng cho ngời lao động khi họ gặp rủi ro.

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w