2.1 1 Hoàn thiện tổ chức của Hội đồng Quản lý

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 98 - 102)

- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):

3.2.1 1 Hoàn thiện tổ chức của Hội đồng Quản lý

Trên cơ sở Hội đồng Quản lý hiện có, việc đổi mới cần tập trung vào một số điểm:

Thứ nhất, các bên tham gia BHXH đóng góp BHXH cho quỹ BHXH, vì vậy

họ có quyền trong việc quản lý BHXH và có quyền tham gia vào Hội đồng Quản lý. Trên cơ sở đó, Hội đồng Quản lý cần có đủ đại diện của Nhà nớc , ngời lao động, ngời sử dụng lao động.

Hiện nay, trong Hội đồng quản lý có:

• Đại diện của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội. • Đại diện của Bộ Tài chính.

• Đại diện Bộ Y tế.

• Đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. • Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.

Nh vậy, cần bổ sung thêm vào cơ cấu Hội đồng quản lý đại diện của chủ sử dụng lao động, gồm đại diện của Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và đại diện của Liên minh các hợp tác xã Việt Nam.

Do tính chất pháp lý của các quyết định do Hội đồng quản lý đa ra, trong cơ cấu Hội đồng, số lợng thành viên của các bên tham gia phải nh nhau. Do vậy, khi trong Hội đồng quản lý, đại diện của Nhà nớc gồm 4 ngời (đại diện Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam), thì đại diện của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện của ngời sử dụng lao động (VCCI và Liên minh HTX) cũng cần mỗi bên 4 ngời.

Chủ tịch Hội đồng do đại diện của Nhà nớc nắm giữ, do Nhà nớc vừa thực hiện quản lý nhà nớc đối với BHXH, vừa là đại diện của chủ sử dụng lao động (sử dụng cán bộ công chức và lực lợng vũ trang), vừa là bên đóng góp BHXH nhiều nhất. Phó Chủ tịch Hội đồng nên có hai nguời (tăng thêm một so với quy định tại

Nghị định số 100/2002/NĐ- CP), một là đại diện của ngời lao động, một là đại diện của ngời sử dụng lao động.

Trên cơ sở những đề xuất nêu trên, cần sửa lại Điều 5 của Nghị định số100/2002/NĐ- CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ nh sau:

Quy định tại Nghị định 100/2002/NĐ- CP

Đề xuất sửa đổi Điều 5. Cơ cấu Hội

đồng quản lý

1. Hội đồng quản lý gồm đại diện của Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Thành viên Hội đồng quản lý đại diện cho cơ quan mình tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý, thảo luận, biểu quyết về các công việc của Hội đồng quản lý.

2. Hội đồng quản lý có Chủ tịch, 01 Phó Chủ tịch và các thành viên do Thủ tớng Chính phủ bổ

Điều 5. Cơ cấu Hội đồng quản lý

1. Hội đồng quản lý gồm đại diện của:

• Nhà nớc gồm đại diện của Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ tài chính và Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam (4 ngời).

• Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam gồm 4 ngời.

• Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam và Liên minh các hợp tác xã Việt Nam, mỗi bên 2 ngời.

Thành viên Hội đồng quản lý đại diện cho cơ quan mình và bên tham gia BHXH do mình đại diện để tham gia vào công tác của Hội đồng quản lý, thảo luận, biểu quyết về các công việc của hội đồng quản lý.

2. Hội đồng quản lý có 01 Chủ tịch là đại diện của nhà nớc ; 01 Phó Chủ tịch là đại diện của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và 01 Phó Chủ tịch là đại diện của ngời sử dụng lao động. Việc lựa chọn các

nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Nội vụ.

Chủ tịch, Phó Chủ tịch dựa trên kết quả bầu cử của Hội đồng trên cơ sở đề xuất của các bên. Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các thành viên Hội đồng trên cơ sở đề nghị của các bên tham gia.

Thứ hai, cần xác định rõ vị trí, chức năng của Hội đồng quản lý trong điều

kiện chuyển đổi cơ cấu các thành viên của Hội đồng. Chế độ làm việc của Hội đồng quản lý trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu thành viên Hội đồng cũng cần xem xét, cân nhắc lại cho phù hợp.

Trên cơ sở những quy định tại Nghị định số100/2002/NĐ- CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ, chúng tôi đề nghị:

- Bổ sung, sửa đổi Tiết 3, Điều 4 "Nhiệm vụ của Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam", cụ thể nh sau:

Quy định tại Nghị định 100/2002/NĐ- CP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đề xuất sửa đổi Điều 4. Nhiệm vụ của Hội đồng

quản lý BHXH Việt Nam

3. Thông qua chiến lợc phát triển ngành BHXH Việt Nam, kế hoạch dài hạn, 5 năm về thực hiện chính sách, chế độ BHXH và các đề án bảo tồn giá trị và tăng trởng quỹ BHXH do Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam (sau đây gọi là Tổng Giám đốc)

Điều 4. Nhiệm vụ của Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam

3. Xây dựng và thông qua chiến lợc phát triển ngành BHXH Việt Nam, kế hoạch dài hạn, 5 năm về thực hiện chính sách, chế độ BHXH và các đề án bảo tồn giá trị và tăng trởng quỹ

xây dựng để Tổng Giám đốc trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt; giám sát, kiểm tra Tổng Giám đốc thực hiện chiến lợc, kế hoạch đề án sau khi đợc phê duyệt.

diện các bên tham gia BHXH xây dựng và đệ trình. Giám sát, kiểm tra Tổng

Giám đốc thực hiện chiến lợc, kế hoạch đề án sau khi đợc phê duyệt.

Bổ sung vào Tiết 3, Điều 6 "Chế độ làm việc của Hội đồng Quản lý nh sau (phần in nghiêng gạch chân):

3. Các cuộc họp của Hội đồng quản lý phải có ít nhất hai phần ba thành viên Hội đồng quản lý tham dự nh ng số l ợng đại diện tham dự của các bên phải nh nhau. Nghị quyết của Hội đồng phải đợc đa số thành viên Hội đồng quản lý dự họp

biểu quyết tán thành. Tr ờng hợp số phiếu nh nhau, nghị quyết của buổi họp sẽ nghiêng về bên có Chủ tịch Hội đồng quản lý biểu quyết. Những vấn đề cha thống

nhất ý kiến giữa các thành viên Hội đồng quản lý thì Chủ tịch Hội đồng quản lý báo cáo Thủ tớng Chính phủ quyết định.

Một phần của tài liệu Hệ thống BHXH ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp (Trang 98 - 102)