0
Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

2 Về chất lợng đội ngũ cán bộ, viên chức:

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BHXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 54 -57 )

- Đối với trợ cấp cho ngời sống phụ thuộc (trợ cấp thân nhân):

2. 1 1 Mô hình tổ chức và bộ máy

2.2.2. 2 Về chất lợng đội ngũ cán bộ, viên chức:

Cùng với yêu cầu về phẩm chất chính trị, yêu cầu về trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, công chức nhân viên trong hệ thống BHXH Việt Nam cũng luôn đợc coi trọng

a. Đối với cán bộ lãnh đạo và quản lý:

Đội ngũ này bao gồm : Hội đồng quản lý; Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc; Trởng ban, các Phó Trởng ban; Giám đốc BHXH cấp tỉnh, các Phó Giám đốc BHXH cấp tỉnh; các Trởng phòng, các Phó Trởng phòng; Giám đốc BHXH cấp huyện, các Phó Giám đốc BHXH cấp huyện. Hầu hết số cán bộ này đều có trình độ từ đại học trở lên, trong đó 90% đội ngũ cán bộ ở cấp tỉnh có trình độ từ đại học trở lên. Con số này ở cấp huyện vào khoảng 50%. Số cán bộ cha có trình độ đại học hiện nay hầu hết đang tham gia vào các chơng trình đào tạo đại học theo các hình thức nh đào tạo tại chức, chuyên tu, từ xa…

ở cấp trung ơng, 100% cán bộ trong biên chế có trình độ từ đại học trở lên, trong đó khoảng trên 0,13% có trình độ sau đại học.

+ Tiến sĩ: 13 ngời + Đại học: 3715 ngời

+ Trung cấp nghiệp vụ: 2874 ngời + Sơ cấp nghiệp vụ: 1238 ngời b. Đối với công chức, viên chức:

Phần lớn cán bộ trong ngành BHXH ở Việt Nam - đặc biệt là số cán bộ từ cấp tỉnh trở lên, đều đợc đào tạo về nghiệp vụ ở các trờng đại học theo các ngành học phù hợp với lĩnh vực làm việc của mình.

Tuy nhiên, trình độ của một bộ phận cán bộ ở cấp huyện còn hạn chế. Vẫn còn một số ít cán bộ có trình độ văn hoá, nghiệp vụ và lý luận cha cao do mới đợc chuyển sang từ các ngành Lao động - Thơng binh và Xã hội, Liên đoàn Lao động Việt Nam và Bảo hiểm y tế từ trung ơng đến địa phơng. Số cán bộ này quen với cách làm việc cũ, phần lớn không đợc đào tạo cơ bản về công tác BHXH (thực chất cha có trờng đào tạo chuyên ngành BHXH), họ làm việc do tĩnh luỹ kinh nghiệm là chính. Sau khi chuyển sang BHXH Việt Nam, số cán bộ này đều đã tham gia vào các lớp bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn của ngành nên đa phần bớc đầu đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của công việc.

Ngoài các yêu cầu về trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nhìn chung đội ngũ cán bộ của ngành BHXH ở Việt Nam đều đã tham gia ít nhất một khoá học tiếng Anh và một khoá học vi tính từ trình độ A trở lên. Điều này đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện nhiệm vụ chung của ngành, mở ra khả năng áp dụng đợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực BHXH.

Trong đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam hiện nay vẫn còn tình trạng " vừa thừa, vừa thiếu". Thừa những ngời cha đủ trình độ, năng lực, phẩm chất, cha đáp ứng đợc yêu cầu công việc trong giai doạn hiện nay. Thiếu những ngời có năng lực trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng đợc yêu cầu công việc.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do:

+ Cơ cấu cán bộ, công chức hiện có không tơng ứng với cơ cấu công việc, hơn na việc tiếp nhận số cán bộ mới cha xuất phát từ yêu cầu công việc chuyên môn về BHXH.

+ Do không có tuyển dụng mà chủ yếu thu nhận cán bộ từ các nguồn khác nhau, không theo chuyên ngành BHXH; tình trạng đội ngũ cán bộ không đồng bộ; trình độ kiến thức, năng lực lãnh đạo và quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới của ngành, nhất là trong cơ chế quản lý mới trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Nhìn chung đội ngũ cán bộ hiện nay của BHXH Việt Nam nằm trong thực trạng chung, xét về chất lợng, số lợng và cơ cấu đều có nhiều mặt cha ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đối với ngành BHXH Việt Nam do bối cảnh lịch sử tách ra thành hệ thống tổ chức độc lập trực thuộc Chính phủ đợc một số năm, nên đội ngũ cán bộ pha trộn từ nhiều chuyên ngành khác, cần phải có thời gian làm quen công việc và từng bớc đào tạo, bồi dỡng và đào tạo lại.

Xét về mặt cơ cấu cán bộ, thực trạng đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam cha có cơ cấu theo cơ cấu công việc. Nguyên nhân ở đây là do đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chức và nhân sự làm công tác BHXH từ ngành lao động, th- ơng binh và xã hội, ngành công đoàn và ngành bảo hiểm y tế sang. Vì cha xây dựng đợc cơ cấu công việc của hệ thống BHXH Việt Nam ở các cấp nên cha có cơ sở làm nền tảng, cho việc xây dựng cơ cấu cán bộ ở mỗi cấp. Hiện tại sự bất hợp lý về cơ cấu cán bộ là rất lớn, nếu xét cả về cơ cấu ngành chuyên môn, cơ cấu nguồn hình thành, cơ cấu giữa cán bộ quản lý, điều hành với cán bộ tác nghiệp, cơ cấu giữa kế thừa và chuyển tiếp, cơ cấu giới tính cần thích hợp với mỗi lĩnh vực công tác, và quan trọng hơn là cơ cấu chất lợng thể hiện qua trình độ kiến thức, năng lực và phẩm chất cần có của đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH.

Những vấn đề nêu trên, đòi hỏi phải đổi mới một cách căn bản công tác đào tạo, bồi dỡng và sử dụng cán bộ trong toàn hệ thống BHXH ở Việt Nam.

Đánh giá tổng hợp về số lợng, chất lợng, cơ cấu đội ngũ cán bộ của BHXH Việt Nam có tính tới nguồn hình thành và đặt trong yêu cầu, nhiệm vụ phát triển mới thì nhìn chung còn nhiều bất cập so với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển của ngành cả trớc mắt và lâu dài.

2. 2. 3 - Thực trạng cơ chế vận hành của hệ thống BHXH Việt Nam

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG BHXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Trang 54 -57 )

×