Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KIỀU PHƯƠNG NGỌC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CHỨA “TRĂNG” TRONG NGƠN NGỮ THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng – 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KIỀU PHƯƠNG NGỌC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CHỨA “TRĂNG” TRONG NGƠN NGỮ THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu, hướng dẫn PSG.TS Bùi Trọng Ngỗn Nội dung kết nghiên cứu cơng bố khóa luận hồn tồn trung thực, chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Người thực Nguyễn Kiều Phương Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Lý thuyết chiếu vật 1.1.1 Sự chiếu vật 1.1.2 Biểu thức chiếu vật 1.1.2.1 Khái niệm biểu thức chiếu vật 1.2.1.2 Tiêu chí xác định biểu thức chiếu vật 10 1.2 Lý thuyết hoạt động giao tiếp 11 1.2.1 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 11 1.2.1.1 Ngữ cảnh (situational context) 11 1.2.1.2 Ngôn ngữ (language) 12 1.2.1.3 Diễn ngôn (discourse) 13 1.2.2 Các nhân tố giao tiếp chiếu vật 14 1.2.2.1 Đối ngôn (tác giả bạn đọc) 14 1.2.2.2 Ngữ cảnh, tình giao tiếp 15 1.2.1.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 16 1.3 Các đặc trưng ngôn ngữ thơ 17 1.3.1 Ngôn ngữ thơ góc nhìn phong cách học 17 1.3.2 Ngơn ngữ thơ góc nhìn nghiên cứu văn học 18 1.4 Giới thiệu Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 21 1.4.1 Tác giả Nguyễn Bính 21 1.4.2 Thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 23 1.5 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG : CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CHỨA TRĂNG TRONG NGƠN NGỮ THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI BIỂU ĐẠT 26 2.1 Các biểu thức chiếu vật chứa trăng ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng xét phương diện cấu trúc 26 2.1.1 Các biểu thức chiếu vật chứa trăng ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng danh từ 27 2.1.1.1 Từ đơn 28 2.1.1.2 Từ ghép 29 2.1.2 Các biểu thức chiếu vật chứa trăng ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng có cấu tạo ngữ danh từ 31 2.2 Quan hệ kết hợp biểu thức chiếu vật chứa trăng ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính 36 2.2.1 Về trường hợp quan hệ kết hợp cụm từ 37 2.2.2 Về trường hợp quan hệ kết hợp câu 37 2.3 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG CÁC BIỂU THỨC CHIẾU VẬT CHỨA TRĂNG TRONG NGƠN NGỮ THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁI ĐƯỢC BIỂU ĐẠT 41 3.1 Nội dung biểu đạt biểu thức chiếu vật có chứa “trăng” ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 41 3.1.1 Chiếu vật biểu thức chứa “trăng” ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng hệ quy chiếu giới tự nhiên 42 3.1.2 Chiếu vật biểu thức chứa “trăng” ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng hệ quy chiếu giới người 44 3.1.3 Chiếu vật biểu thức chứa “trăng” ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng hệ quy chiếu thời gian không gian 45 3.2 Giá trị biểu đạt biểu thức chiếu vật có chứa “trăng” ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 47 3.2.1 Giá trị biểu đạt biểu thức chiếu vật có chứa “trăng” ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng mặt nội dung hình tượng 47 3.2.2 Giá trị biểu đạt biểu thức chiếu vật có chứa “trăng” ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng phương diện cá tính sáng tạo 51 3.3 Tiểu kết chương 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại biểu thức chiếu vật ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng theo kiểu từ loại 29 Bảng 2.2 Phân loại biểu thức chiếu vật ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng theo cấu tạo 30 Bảng 2.3 Các biểu thức chiếu vật từ ghép thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 31 Bảng 2.4 Quan hệ kết hợp biểu thức chiếu vật chứa “trăng” thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 38 Bảng 2.5 Thành phần câu biểu thức chiếu vật thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng 40 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ không công cụ tư duy, phương tiện giao tiếp mà ngơn ngữ cịn chứa đựng văn hóa, tinh thần dân tộc Những giá trị kết tinh diễn ngơn chịu chi phối nhiều nhân tố giao tiếp mà buộc người đọc muốn hiểu phải tiến hành “giải mã” Trong phân ngành Ngôn ngữ học, có mảnh đất màu mỡ cho “những người thợ chữ” vào khai thác, tìm tịi lớp nghĩa ẩn sau “mã” kí hiệu ngơn ngữ để làm sáng tỏ giá trị chúng Vì vậy, việc nghiên cứu ngơn ngữ góc nhìn Ngữ dụng học vấn đề cần thiết Nếu Ngữ dụng học quan tâm mối quan hệ ngôn ngữ ngữ cảnh chiếu vật tượng Ngữ dụng học “Các biểu thức chiếu vật neo mà phát ngôn thả vào ngữ cảnh để móc nối với ngữ cảnh” [5, tr.187] Vì thế, chiếu vật trở thành “chìa khóa” mở cánh cửa bước vào giới diễn ngôn Thông qua biểu thức chiếu vật, nhân vật giao tiếp hoàn toàn bày tỏ quan điểm, tư tưởng, tình cảm… cách khéo léo, tinh tế trọn vẹn Đồng thời, việc tìm hiểu biểu thức chiếu vật góp phần hỗ trợ người tiếp nhận (hoặc độc giả văn chương) khám phá cách toàn diện thấu đáo giới ngôn ngữ nghệ thuật chứa đựng giá trị nhân sinh quan, giới quan ẩn sau lớp ngôn từ đọng, hàm súc Trong dịng chảy văn học Việt Nam, xuất phong Thơ Mới đánh dấu “cuộc cách mạng thi ca”, thời đại giải phóng sức mạnh tiềm tàng ẩn lấp từ ngàn năm Trong thi sĩ đương thời chịu nhiều ảnh hưởng văn học phương Tây với trào lưu cách tân, Âu hóa lịe loẹt Nguyễn Bính lại chọn cho khoảng trời riêng “neo đậu” với cội nguồn dân tộc hồn thơ đầy dung dị, mộc mạc đậm chất trữ tình dân gian Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét: “Người nhà quê Nguyễn Bính ngang nhiên sống thường” [15, tr.369] Có lẽ điều bình dị mà thấm đượm tinh thần dân tộc, thơ Nguyễn Bình qua dịng chảy khắc nghiệt thời gian vững vàng vị thi đàn giá trị nội dung nghệ thuật mà thơ ông để lại cho người mến mộ văn chương Trong lịch sử thi ca Việt Nam, thơ Nguyễn Bính ln “thanh nam châm” đầy sức hút nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học nhiều góc độ khác Ở lĩnh vực Ngôn ngữ học, ta thấy yếu tố “trăng” xuất nhiều lần thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thơ Nguyễn Bính lí thuyết ngữ dụng học Qua đó, nhận định rằng: vấn đề nghiên cứu biểu thức chiếu vật chứa từ “trăng” qua khảo sát thơ Nguyễn Bính điều cấp thiết Vậy nên, đề tài tiến hành với mong muốn giải “mã” kí hiệu ngơn ngữ để hiểu rõ sắc độc đáo văn hóa dân tộc, hay ngôn ngữ dân tộc, đặc biệt thông qua yếu tố “trăng” tập thơ Nguyễn Bính tồn tập - tập Lịch sử nghiên cứu Trên giới, lịch sử nghiên cứu chiếu vật chia thành giai đoạn gồm: giai đoạn thứ (từ 1882 – khoảng 1950) – chiếu vật ngữ nghĩa (semantic reference); giai đoạn thứ hai (từ khoảng 1950 – cuối kỷ XX) – chiếu vật người nói (speaker’s reference); giai đoạn thứ ba (khoảng từ cuối kỷ XX – nay) – chiếu vật nghiên cứu phối cảnh liên ngành (interdisciplinary perspectives) Vấn đề chiếu vật ngữ dụng học nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới quan tâm từ sớm Năm 1913, Charle Sanders Peirce – người sáng lập tín hiệu học Mỹ khẳng định nghiên cứu tín hiệu cần phải quan tâm đến ba bình diện gồm kết học, nghĩa học dụng học Hay ông Charle William Morris – nhà ký hiệu học người Mỹ cơng trình nghiên cứu Foundtions of the Theory of Signs (1938) xem xét, phân biệt ba phương diện tín hiệu ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học Trên tảng đó, vấn đề chiếu vật ngữ dụng học thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu học thuật Các cơng trình cơng bố, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Pragmatics (Stephen C Levinson, Cambridge University Press, 1983), Pragmatics (George Yule, Oxford University Press, 1996), Pragmatics and Natural Language Understanding (Second Edition) (Georgia M Green, Ladisson Wesleyrence Erlbaum, 1996),… Đặc biệt, lý thuyết chiếu vật quan điểm George Powell Language, Thought and Reference (2010) có nét tương đồng với nhà nghiên cứu Việt Nam Cụ thể, chương 3, Powell đưa quan điểm cách xác định phương thức chiếu vật cách dùng tên riêng Ông cho rằng: tên riêng không thiết cá thể vật định phạm trù cá thể mà dùng theo lối dịch chuyển phạm trù theo phương thức chuyển nghĩa Tiếp tục, công trình Pragmatics, G Powell lấy quy chiếu (reference) làm đối tượng trung tâm để nghiên cứu bàn luận vấn đề liên quan như: lịch sử nghiên cứu quy chiếu; danh từ riêng, ngữ cảnh, việc quy chiếu Cũng vào năm 2010, cơng trình Reference Barbara Abbott Oxford University Press công bố Theo quan điểm tác giả, thuật ngữ quy chiếu (reference) suy luận (inference) sử dụng phổ biến ngôn ngữ Tác giả phân tích chi tiết hai quan điểm khác quy chiếu cơng trình mình, đồng thời nhấn mạnh bàn việc sử dụng ngơn ngữ đời sống, quy chiếu nhìn nhận với tư cách tượng ngữ dụng học Ở Việt Nam, vấn đề liên quan đến ngữ dụng học nhà nghiên cứu quan tâm từ năm 80 kỉ XX Các công trình nghiên cứu quy chiếu cơng bố Việt Nam tính đến thời điểm kể đến: Ngữ dụng học (Nguyễn Đức Dân, NXB Giáo dục, 1998), Giáo trình ngơn ngữ học, Đại cương Ngơn ngữ học (Tập 2), Dẫn luận Ngữ nghĩa học (John Lyons), Dụng học Việt ngữ (Giáp, Dụng học Việt Ngữ, 2007),… Trong phải kể đến Đại cương ngơn ngữ học (tập 2) – Ngữ dụng học G.S Đỗ Hữu Châu mở đầu cho hướng nghiên cứu, nhìn nhận ngữ dụng học cách tổng quát, hệ thống môn khoa học Trong sách này, tác giả dành riêng chương làm sáng rõ lý thuyết chiếu vật xuất Theo tác giả, “chiếu vật vấn đề dụng học nhà logic học quan tâm, vấn đề thứ ngữ dụng học” [7, tr.61] Đồng thời, Đỗ Hữu Châu xác định vai trò chiếu vật phân tích phương thức chiếu vật Những kiến thức GS Đỗ Hữu Châu cung cấp góp phần định hướng cho việc tiếp cận ngôn ngữ giao tiếp đặt bước chân tạo sở cho trình nghiên cứu chiếu vật Việt Nam Tiếp theo giáo trình Ngữ dụng học (tập 1) GS Nguyễn Đức Dân mắt vào năm 1998 Đến năm 2000, Nguyễn Thiện Giáp cơng bố cơng trình Dụng học Việt ngữ, bổ sung vào thư viện nghiên cứu chiếu vật lý thuyết cách hệ thống Tác giả đề cập đến số vấn đề lý thuyết hoạt động giao tiếp Ngay chương đầu tiên, thuật ngữ quy chiếu (reference) đề cập đến “để mối quan hệ yếu tố ngôn ngữ với vật, biến cố, hành động tính chất mà chúng thay thế” [10, tr.26] Các chương sau đó, tác giả tiếp tục phân tích chi tiết lí thuyết nhân tố hoạt động giao tiếp: Vai giao tiếp quan hệ giao tiếp, Diễn ngôn phân tích diễn ngơn Tương tự thế, Giáo trình Ngơn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp dành chương để hệ thống lý thuyết ngữ dụng học 16 Tôi ngõ lạnh, Khép cánh Cụm từ Hình sương trăng lành lạnh ảnh Thiên trăng nhiên (Trời bốn phương mờ giới tự nhiên bốn phương) 17 42 (Trạng bắt sai rồi, lầu Xóm rủ sáo…) 18 80 ngự Danh từ Trăng viên Con người bạn tâm người Có người đêm ấy, tình, trút bầu khóc trăng lên tâm (Em đây, nhà Hoa trống trải) với Cụm từ Hình rượu ảnh Thiên trăng nhiên Trăng vàng đầy ngõ, giới tự nhiên gió mênh mơng 19 (Ngược xi…mưa Gió mưa Cụm từ Bộc lộ tâm Con gió…dãi dằng) trạng nhân người Nằm nhớ nửa vật trữ tình vầng trăng chốn vùng đất 20 (Q tơi có gió bốn Q tơi Danh từ Chỉ thời gian Thời mùa) tuần Có trăng tháng liên tục hồn, gian có chùa quanh năm 21 Chng hơm, gió Q tơi sớm, trăng rằm Danh từ Chỉ thời gian Thời (từ ghép) (Chỉ đạm thế, tuần hoàn, gian liên tục âm thầm thôi) 22 24 (Ngày mai bỏ quê Quê Danh từ Hình ảnh Thiên tơi) trăng nhiên Bỏ trăng, bỏ gió, giới tự nhiên chao ơi! Bỏ chùa 23 12 (Những tưởng anh Tạ từ Danh em đầy bốn biển) (từ ghép) Nào ngờ trăng gió từ Chỉ mối quan Con hệ tình cảm người trai gái nhốt ba gian 24 29 Thiếp Ải Bắc Tạ từ Danh từ Chỉ mối quan Con giăng đơn hệ tình cảm người (Chàng vườn Nam trai gái gió bạt ngàn) 25 Trăng non Đường rừng Danh từ Hình cánh diều trăng nhiên chiều (từ ghép) (Trẻ phất dối thả ảnh Thiên giới tự nhiên diều lên mây.) 26 29 27 Sắt son chuyến Oan nghiệt Cụm từ Chỉ lòng Con trăng sáng thủy chung người (Tâm đơi dịng người nước chảy xi.) gái Nhớ người nhớ Nghĩ làm Cụm từ Con vầng trăng người (Đêm đêm trời xây nước mưa) 28 (Từ độ sống Từ nghèo) độ Danh từ Hình ảnh Thiên trăng nhiên Bạn bè có gió giới tự nhiên trăng theo 29 (Những buổi Nếu mai Cụm từ Chỉ thời gian Thời chiều thưa thớt mọc) gợi nhắc kỉ gian Nhâm ơi! Có nhớ niệm đêm trăng 30 Chờ nửa vầng trăng, Đêm trăng chẳng lại mưa Cụm từ đất khách (Đêm dài đằng đẵng Hình ảnh Thiên trăng nhiên giới tự nhiên đêm bao la) 31 10 (Cũng may cho Đêm người lưu lạc) mưa Danh từ đất khách Hình ảnh Thiên trăng nhiên Càng khỏi trơng giới tự nhiên trăng đỡ nhớ nhà 32 50 (Sông lạnh thấy đâu Xuân người gọi gió) Cụm từ tha hương Tâm trạng Con kẻ Trăng tà tìm kẻ sinh bất người phùng thời mài gươm 33 56 (Quê nhà gối Xuân kẻ) 34 88 Cụm từ tha hương Chỉ chia ly Con mối người Chia nửa vầng trăng quan hệ với dặm trường người (Tháng hẹn chờ rơi Xuân úa) Cụm từ tha hương Hình ảnh Thiên trăng nhiên Đêm tàn đợi khuyết giới tự nhiên trăng suông 35 (Kể ngày, ngày Hết tháng ba Cụm từ Hình ảnh Thiên gần trăm) trăng nhiên Kể rằm, rằm ba giới tự nhiên rằm trăng 36 (Tóc liễu hong dài Bắt gặp mùa Danh từ Con nỗi nhớ nhung) người thu Trăng nghiêng nửa mái gội mơ mòng 37 Thuyền trăng chở Nhiều Cụm từ Hình ảnh Thiên sang Đoài trăng nhiên (Đêm khuya mở rộng giới tự nhiên then cài cửa ra) 38 39 17 Trăng vào, bóng Nhiều Danh từ Trăng bạn, Con ba nhân chứng người (Với em, trái tim ta cho nỗi nhớ nhiều.) tình u Hiu hiu gió quạt, Anh quê Danh từ Hình trăng đèn cũ (từ ghép) ảnh Thiên trăng nhiên giới tự nhiên 40 29 (Hỏi nữa? Để Anh quê Danh từ Hình hoa đầy vườn) trăng nhiên cũ Trăng đầy ngõ, gió ảnh Thiên giới tự nhiên đầy thơn (Anh q cũ có buồn khơng anh?) 41 10 (Há uổng Nam Kỳ Cụm từ Chỉ thời gian Thời đời trai) gió liên tục dùi gian Chẳng ban áo gấm mưa mài mài kinh sử trăng khuya 42 43 Cát lồng nước lạnh Con nhà nho Cụm từ cũ trăng khuya Hình ảnh Thiên trăng nhiên giới tự nhiên 43 10 (Hắn lên rừng Chú nghe vượn hót) rể Danh từ anh Hình ảnh Thiên trăng nhiên Hay vừa xuống biển giới tự nhiên ngắm trăng lên 44 (Gió đánh lỗng Đêm sương) Cụm từ khơi tỏ tim Chỉ thời gian Thời cuối ngày gian Trăng khuya bóng đèn vườn lắt lay 45 36 (Dù bao năm bạn âm Đêm thầm) Danh từ khơi tỏ tim phẩm chất người Thì trăng đèn người ngày giữ rằm trăng (Trong vườn sương Ngọc tán màu xanh,) Trăng lu, bóng lộ vẹn nguyên 46 50 Chỉ đặc điểm Con dun vơ Danh từ Hình ảnh Thiên trăng nhiên giới tự nhiên chạm thành bóng đen 47 Bạn ơi! Trăng tỏ Xin hải Danh từ Hình trăng tàn trăng nhiên đường (Dây tỏ nằm ảnh Thiên giới tự nhiên đàn, Một mưa rụng hoa ngàn cánh rơi.) 48 48 Lẻ loi mảnh Xin hải Cụm từ Tâm trạng Con trăng tàn đâu? kẻ đường sinh bất người phùng thời 49 17 (Khép mở mùa thu, Một Chúa nghĩ gì?) Trăng nàng Danh từ cơng chúa sáng bao Hình ảnh Thiên trăng nhiên giới tự nhiên nhiêu độ khuyết trịn (Mà nàng Cơng chúa chân son.) 50 14 (Vườn cây, gió thổi Bài thơ vần Danh từ Hình lộng mn cành) trăng nhiên rẫy Nhà cỏ, trăng soi ảnh Thiên giới tự nhiên vàng nửa mái 51 15 Thềm trăng, trải Bài thơ vần Cụm từ chiếu ngồi song song rẫy Khơng làng q n gian (Bàn chuyện “Tam bình, Quốc” cảnh khối) cười thống gian Khơng THỐNG KÊ TÁC PHẨM STT Tên tác phẩm Tác phẩm có biểu thức chiếu vật chứa “trăng” LỠ BƯỚC SANG NGANG Lỡ a bước sang ngang Quán lạnh Thoi tơ Đôi nhạn Tơ trắng Bước bước Dòng dư lệ Giọt nến hồng Khản hồng 10 Hơn lần cuối 11 Lịng mẹ 12 Chờ mong 13 Viếng hồn trinh nữ 14 Trối trăng 15 Ngược xuôi 16 Ghen 17 Thôi nàng lại 18 Nhặt nắng 19 Hà Nội ba mươi sáu phố phường 20 Thư cho chị 21 Không đề 22 Cơ lái đị 23 Thời trước 24 Vẩn vơ 25 Đàn 26 Vâng x x 27 Mưa xuân 28 Hai lịng 29 Cơ hái mơ 30 Lá thư bác 31 Lòng dám tưởng 32 Chuyến tàu đêm 33 Rượu xuân 34 Tương tư a TÂM HỒN TÔI 35 Chân quê 36 Nhớ 37 Cây bàng cuối thu 38 Vườn hoang 39 Mơ chuyên thần tiên 40 Hoa rụng hai lần 41 Vơ tình 42 Đêm cuối 43 Hoa cỏ may 44 Vớt hoa 45 Qua nhà 46 Nhớ thương 47 Rừng 48 Khách lạ đường rừng 49 Bến nước 50 Nàng thành thiếu phụ 51 Những bóng người sân ga 52 Gió lạnh 53 Oan uổng 54 Bên sông 55 Lơ đảng x x 56 Thẹn 57 Mong thư 58 Xóm cũ 59 Vơ dun 60 Chùa vắng 61 Mơi người phóng đãng 62 Giấc mơ anh lái đò 63 Xa cách 64 Cưới vợ 65 Bạc tình 66 Thư cho thày mẹ 67 Chờ 68 Lá mùa thu 69 Hai buổi chiều 70 Thi vị 71 Xuân 72 Người hàng xóm 73 Quan trạng a HƯƠNG, CỐ NHẦN 74 Nhạc xuân 75 Trở rét 76 Hết bướm vàng 77 Mùa đông nhớ cố nhân 78 Cái quạt 79 Mùa đông gửi cố nhân 80 Nhớ người nắng 81 Tây thi 82 Hương, cố nhân 83 Thư vàng 84 Nước lần xanh x x 85 Xa xôi 86 Vu quy 87 Tơi cịn nhớ 88 Cho tơi khóc 89 Chim với người 90 Những trang nhật ký 91 Tình tơi 92 Ngưu lang chức nữ 93 Trơng 94 Để tặng ảnh 95 Em 96 Người tiên 97 Hoa gạo 98 Không ngủ 99 Nhà 100 Một thân đàn 101 Mưa 102 Cuối tháng ba 103 Vũng nước 104 Nhỡ nhàng a MỘT NGHÌN CỬA SỔ 105 Truyện cổ tích 106 Rắc bướm lên hoa 107 Bóng bướm 108 Bướm tu 109 Bướm nói điêu 110 Bướm thưa sang 111 Bướm chợ 112 Đám cưới bướm 113 Bướm tha phương x x 114 Đón hoa hồng 115 Vườn mía 116 Chị ghen 117 Trên bến đục 118 Sống lại x 119 Một nghìn cửa sổ 120 Chung tình 121 Áo anh 122 Tết 123 Xuân 124 Một chiều chết 125 Lầu lạnh 126 Đợi áo 127 Thương nhớ kinh thành 128 Xây lại đời 129 Chiều quê 130 Nàng tiên nữ 131 Tơi tìm đâu thấy mảnh trời thần tiên 132 Buồn ngẩn ngơ 133 Vườn xuân 134 Xanh 135 Định mệnh 136 Gặp 137 Bến người 138 Phường mơ 139 Thơ xuân 140 Xuân 141 Người 142 Đường làng 143 Không đề x 144 Đôi khuyên bạc 145 Mùa xuân xanh 146 Người gái a NGƯỜI CON GÁI Ở LẦU HOA 147 Người gái lầu hoa 148 Nàng Tú Uyên 149 Mơ tiên x 150 Một x 151 Một lần 152 Dối lòng 153 Khép cánh sương 154 Mỵ nương 155 Lại giời cấm cửa rừng mai 156 Diệu vợi 157 Một đêm li biệt 158 Người cách sông rồi… Tôi cách sông 159 Trưa hè 160 Cầu nguyện 161 Mai tàn 162 Chùa Hương xa 163 Trong vườn cúc 164 Gỉa cách 165 Phơi áo 166 Lòng yêu đương 167 Quán trọ 168 Áo đẹp 169 Bến mơ 170 Lòng kỹ nữ 171 Không hẹn ngày 172 Thanh đạm x a MƯỜI HAI BẾN NƯỚC 173 Mười hai bến nước 174 Bao nhiêu đau khổ 175 Của trần gian, trời dành tiêng để tặng nàng 176 Tựu trường 177 Ái tình 178 Một sơng lạnh 179 Xóm ngự viên x 180 Bài thơ hiền lành 181 Lửa đỏ 182 Hoa với rượu x 183 Trời mưa Huế 184 Xuân tha hương x 185 Thu rơi cánh 186 Gió mưa x 187 Một chiều say a MẤY TẦN 188 Quê 189 Tết mẹ 190 Tầm tơ 191 Nàng ba 192 Con bé liên 193 Một 194 Trần trọc 195 Vườn xưa 196 Tiền bạn 197 Gái xuân 198 Vô đề 199 Bên hồ x 200 Trên cầu chiết liễu 201 Vì 202 Khóc anh Nguyễn Nhược Pháp 203 Mơ ngủ 204 Xin phép nghỉ học 205 Tìm đâu cho thấy người tri kỷ 206 Hoài cảm 207 Làm dâu 208 Nhà cô thôn nữ 209 Tết biên thủy 210 Xây hồ bán nguyêt 211 Tạ từ x 212 Đường rừng 213 Tạnh mưa 214 Chiều a LẺ IN TRƯỚC 1945 THƠ 215 Dù 216 Cô dâu 217 Đường rừng chiều x 218 Nhớ 219 Oanh 220 Nhớ oanh 221 Phố chợ đường rừng 222 Ga đơn ga kép 223 Oan nghiệt x 224 Đêm mưa nhớ bạn 225 Một trời quan tái 226 Nhà ga 227 Trường huyện 228 Rời bến thủy hồ x 229 Nghĩ làm x 230 Tâm hôm 231 Gửi người bên sông 232 Lỡ duyên 233 Để thơ 234 Trên mảnh quạt vàng 235 Bảy chữ 236 Chẳng biết yêu phải gì? 237 Chng ngọ 238 Từ độ x 239 Bài thơ làm hộ 240 Tặng kiên giang 241 Nếu mai x 242 Cho ly 243 Ái khanh hành 244 Đêm mưa đất khách x 245 Sao chẳng đây? 246 Hành phương nam 247 Xuân tha hương x 248 Nữa đêm nghe tiếng còi tàu 249 Rừng mai xa cách 250 Hết tháng ba x 251 Bắt gặp mùa thu x 252 Nhiều x 253 Xuân thương nhớ 254 Tặng bạn 255 Mắt nhung 256 Anh quê cũ 257 Tháng ba 258 Lại x 259 Nam Kỳ gió mưa x 260 Trải núi sông 261 Con nhà nho cũ x 262 Chia tay 263 Chú rể anh x 264 Đêm khơi tỏ tim đèn x 265 Ngọc vô duyên x 266 Nửa đêm 267 Xin hải đường x 268 Bốn mùa thương nhớ 269 Thơ 270 Xuân nhớ cố hương 271 Một nàng công chúa x 272 Bài thơ vần rẫy x