Tiết: 39 Tuần: 10 (29) Phần III: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Chương I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ XVI- cuối XVIII) Bài 29 CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH I Kiến thức: - Cách mạng tư sản tượng xã hội hợp quy luật, kết xung đột lưc lượng sản xuất TBCN với quan hệ sản xuất lạc hậu phong kiến CM bùng nổ nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến mở đường cho CNTB phát triển - Quần chúng nhân dân, chủ yếu nd động lực CM đồng minh giai cấp tư sản Sau giành quyền, giai cấp tư sản tiếp tục đàn áp, bóc lột nhân dân lao động nặng nề, tinh vi - Cách mạng tư sản khơng thủ tiêu áp bức, bóc lột mà thay bóc lột chế độ phong kiến bóc lột tư II Trọng tâm: Cách mạng tư sản Anh Mở rộng Kiến thức HS cần nắm I- Cách mạng Hà Lan:( GT) II- Cách mạng tư sản Anh: 1.Tình hình nước Anh trước cách mạng: * Kinh tế: - Đầu kỉ XVII, kinh tế TBCN Anh phát triển mạnh châu Âu - Biểu hiện: + Sự ptriển công trường thủ công + Công nghiệp: công trường thủ dần lấn át phường hội Sản phẩm tăng công chiếm ưu phường hội nhanh, kích thích hoạt động ngoại thương phát triển, ngành len dạ, buôn bán nô lệ da đen + Thương nghiệp: đạt nhiều thành tựu, + Ngoại thương phát triển mạnh mẽ thị trường dân tộc hình thành, , mở (bán len buôn nô lệ) rộng buôn bán với giới => Tóm lại:: Sự phát triển thương nghiệp TBCN làm thay đổi mặt nước Anh, nhiều thành phố lớn mọc lên Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại & tài lớn nước Anh - GV: Sự phát triển ngành len + Nông nghiệp: nhiều quý tộc kinh "nghề nuôi cừu" phận quý tộc doanh theo lối tư chủ nghĩa Anh chuyển sang kinh doanh theo cách ”rào đất cướp ruộng” Họ trở hướng TBCN, trở thành quý tộc thành q tộc mới; cịn nơng dân đất nghèo khổ * Chính trị: nước quânchủ chuyên chế vua Sác-lơ I đứng đầu ngăn cản trở tư sản quý tộc phát triển theo đường tư * Xã hội: chia phe đối lập nhau: - Quý tộc phong kiến (vua) >< Tư sản, quý tộc mới, nông dân Diễn biến CM: gđ * Nguyên nhân trực tiếp: 4/1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (đa số quý tộc tư sản) nhằm tăng thuế Quốc hội không chấp thuận * Giai đoạn 1: (1640- 1648): - Tháng 8/1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội, nội chiến bùng nổ - Ơ Crơm-oen (1599 – 1658): nhà - Nhờ huy tài giỏi Ô-li-vơ hđ trị, huy qn tiếng Crơm Oen nên Quốc hội giành thắng với “đội quân sườn sắt”, chủ yếu lợi nông dân, làm nên chiến thắng Nê-dơbai (1645) * Giai đoạn 2: (1649- 1688): - Năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử Anh trở thành nước cộng hòa Cách mạng đạt tới đỉnh cao - Vai trị Crơm-oen CM: - Tuy nhiên, có tư sản quý tộc + Trước 1649, dựa vào ND thực hưởng quyền lợi, nên nhân số nhiệm vụ CM: lật đổ cđ PK, xử tử dân tiếp tục đấu tranh nhà vua, thiết lập Cộng hòa; + Sau 1649, bảo vệ quyền lợi cho GC TS & QT + Năm 1653 Crôm Oen lập độc tài quân + Năm 1658 Crôm-oen qua đời Quốc hội phong kiến cũ thỏa hiệp - Vì cách mạng Anh có thỏa - Để đối phó với nhân dân, quý tộc hiệp Quốc hội với lực lượng tư sản thỏa hiệp với phong kiến phong kiến cũ? thiết lập chế độ quân chủ lập hiến " Điểm quan trọng thái độ hai mặt (12/1688) giai cấp tư sản Anh: Khi chưa đủ mạnh, lợi ích giai cấp mình, chúng lừa phỉnh quần chúng đứng lên tranh đấu chống chế độ phong kiến, mà cịn lơi kéo phận q tộc (từng kẻ thù trước đó) tạo nên liên minh trị Khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản phản bội lại quần chúng cách mạng , đồng thời củng cố liên minh quí tộc - tư sản việc thiết lập thể chế trị Quân chủ lập hiến - Quân chủ lập hiến: nhà vua "trị vì" mà khơng "cai trị" khơng có thực quyền Quyền lực trị tập trung tay quốc hội lập hiến giai cấp tư sản Tính chất, ý nghĩa: - Ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Tính chất: Là cách mạng khơng triệt để cịn ngơi vua; Cách mạng đáp ứng quyền lợi cho quý tộc tư sản, cịn nhân dân khơng hưởng III Củng cố hướng dẫn HS tự học nhà: * Củng cố: Do đặc điểm, điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cách mạng tư sản hai nước Hà Lan Anh nổ hình thức khác nhau, giải nhiệm vụ cụ thể khác nhau, hướng vào mục tiêu chung lật đổ chế độ phong kiến (bất kì ngồi hộ hay tồn tại, thống trị nước), để mở đường cho CNTB phát triển Đây kiện mở đầu cho thời kì đấu tranh liệt để giải vấn đề "ai thắng ai" CNTB lên với chế độ phong kiến già nua, suy tàn, song chưa dễ từ bỏ võ đài trị * Dặn dị: BÀI TẬP Câu Từ kỉ XVII, nơng nghiệp Anh có điểm bật? A Nông nghiệp lạc hậu, manh mún B Nông nghiệp phát triển, bị nông phẩm Pháp cạnh tranh C Phương thức kinh doanh tư chủ nghĩa thâm nhập mạnh vào nông nghiệp D Bắt đầu cách mạng lĩnh vực nông nghiệp Câu Tầng lớp quý tộc Anh A Tầng lớp có nguồn gốc quý tộc phong kiến, cấu kết với tăng lữ bóc lột nhân dân B Tầng lớp có quyền lợi trị gắn với q tộc phong kiến, lại có quyền lợi kinh tế gắn liền với giai cấp tư sản C Tầng lớp có quan hệ gần gũi với nhân dân D Tầng lớp thực nhiều sách tiến nhân dân Câu Ý không phản ánh biện pháp mà quyền phong kiến Anh thực nhằm cản trở phát triển kinh doanh tư sản quý tộc A Đặt nhiều thứ thuế B Nhiều đặc quyền phong kiến trì C Cấm tư sản quý tộc kinh doanh số ngành công nghiệp D Nhà nước độc quyền thương mại, thu thuyền bè Câu Từ thể kỉ XVI, ngành sản xuất đánh giá ngành sản xuất tiếng Anh? A Sản xuất thủ công nghiệp B Sản xuất nông nghiệp, C Sản xuất len D Sản xuất chế biến thủy tinh Câu Trong xã hội nước Anh trước cách mạng, tồn mâu nào? A Giữa tư sản quý tộc với chế độ quân chủ B Giữa nông dân với quý tộc, địa chủ C Giữa vô sản với tư sản, quý tộc D Giữa quý tộc với tư sản Câu Khi nước Anh trở thành nước cộng hòa, quyền hành nằm tay giai cấp nào? A Quý tộc địa chủ phong kiến B Tư sản nông dân C Quý tộc tư sản D Quý tộc mới, tư sản nông dân Câu Cuộc cách mạng tư sản Anh diễn hình thức nào? A Nội chiến B Chiến tranh giải phóng dân tộc C Nội chiến kết hợp với chiến tranh giải phóng dân tộc D Bạo động giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến HẾT ... cho thời kì đấu tranh liệt để giải vấn đề "ai thắng ai" CNTB lên với chế độ phong kiến già nua, suy tàn, song chưa dễ từ bỏ võ đài trị * Dặn dị: BÀI TẬP Câu Từ kỉ XVII, nơng nghiệp Anh có điểm