1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG I. MÁY TÍNH CĂN BẢN

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

CHƯƠNG I MÁY TÍNH CĂN BẢN 1.1 Khái quát máy tính điện tử Máy tính tích hợp vào mơi trường gia đình xã hội, đảm nhận vơ số công việc lĩnh vực sống Nhiều tổ chức sử dụng kết hợp hệ thống máy tính lớn nhỏ để quản trị thơng tin Nhiều máy tính thiết kế với mục đích làm thiết bị điện toán số khác gắn sản phẩm động xe hơi, thiết bị công nghiệp y tế, đồ gia dụng máy tính điện tử 1.1.1 Máy tính để bàn Máy tính để bàn cịn gọi máy tính cá nhân đặt bàn, bên cạnh mặt bàn Máy tính để bàn xử lý số liệu cách nhanh chóng sử dụng phổ biến doanh nghiệp nhỏ, trường học nhà Máy tính để bàn thường có loại: máy tính cá nhân (PC) thiết kế dựa theo máy tính IBM gốc, máy Mac Apple thiết kế 1.1.2 Máy Notebook hay Laptop Máy Notebook hay laptop giống với kiểu máy để bàn tốc độ, hiệu suất cách sử dụng Có trường hợp cá nhân hay tổ chức lựa chọn máy để bàn thay máy notebook họ cần hiệu suất cao để xử lý đồ họa, video hình động Một lợi máy notebook tính động số trường hợp, mức tiêu thụ điện máy laptop cho thấp so với máy để bàn Bạn trang bị thêm số phụ kiện để tăng tính giải trí đáp ứng nhu cầu công việc sử dụng notebook ổ cứng có dung lượng lưu giữ lớn hơn, hình lớn hơn, chuột bàn phím khơng dây hay tăng dung lượng nhớ Đối với kiểu máy để bàn, bạn mua máy notebook dạng PC hay theo chuẩn Apple Máy netbook tương tự máy notebook, nhỏ gọn rẻ Máy netbook thiết kế dành cho người làm việc cộng tác môi trường không dây cần truy cập Internet, nhu cầu dùng máy tính để lưu trữ liệu không cao Lợi Notebook: + Có thể mang theo bên người + Cơng suất tiêu thụ điện thấp + Có thể mua thêm số phụ kiện khác bàn phím mở rộng, đế tản nhiệt, thẻ nhớ ngoài… Máy netbook tương tự máy notebook, nhỏ gọn rẻ Máy netbook thiết kế dành cho người làm việc cộng tác môi trường không dây cần truy cập Internet, khơng có nhu cầu dùng máy tính để lưu trữ 1.1.3 Máy tính bảng Máy tính bảng giống notebook, hình xoay gấp để người dùng viết thao tác bút Lợi ích: Tiện di chuyển, có chức nghe gọi, nhắn tin điện thoại di động… Bất lợi: Giá thành cao, không dễ sử dụng… 1.1.4 Máy chủ Máy chủ máy tính chuyên dùng để chia sẻ tài nguyên hai hay nhiều máy tính cá nhân để quản lý liệu lớn Loại máy tính thường có phần mềm chun biệt cài đặt theo mục đích sử dụng VD: máy chủ thiết kế làm máy chủ sở liệu để lưu trữ khối lượng liệu khổng lồ danh mục toàn khách hàng tổ chức… 1.1.5 Thiết bị điện toán cầm tay Là thiết bị điện toán nhỏ vừa lịng bàn tay mà ta mang theo người, tùy theo nhu cầu sử dụng mà ta dùng thiết bị cầm tay để gửi, nhận tin nhắn văn bảng âm thanh, chép tải nhạc, sách điện tử từ mạng internet Điện thoại di dộng Điện thoại di dộng tinh vi với nhiều tính khác như: + Nghe nhạc + Chụp hình, quay video + Truy cập internet + Hệ thống định vị toàn cầu +… Tất loại điện thoại di động gắn chip máy tính cho phép cung cấp dịch vụ phù hợp với dịng máy đó.Giá thiết bị tùy thuộc vào tính điện thoại 1.1.6 Thiết bị hỗ trợ cá nhân kĩ thuật số (PDA) Có phần mềm riêng để giúp đặt lịch hẹn, lưu danh mục địa liên hệ viết ghi Phổ biến nhờ tính động trang bị phần mềm cần thiết Có thể dùng thiết bị điện tử Các máy PDA tích hợp cơng nghệ hình cảm ứng, ta dùng ngón tay chạm vào hình dùng thiết bị nhọn để kích hoạt lựa chọn Ưu điểm: dung lượng lưu trữ cho hình ảnh video, sử dụng Internet, chi phí hàng tháng, tiết kiệm từ việc có thiết bị "tất một" thay cho việc phải có riêng biệt máy ảnh kỹ thuật số, điện thoại, máy nghe nhạc đa phương tiện, vv Nhược điểm: giá thành cao, … 1.1.7 Thiết bị đa phương tiện nghe nhạc Thiết bị đa phương tiện cho phép ta xem định dạng tệp tin đa phương tiện khác phim, video sách Những thiết bị có âm hình ảnh, đơi cịn cho phép tìm kiếm internet Máy nghe nhạc: Nhỏ gọn, Không gọi điện thoại nhắn tin được, thường khơng có hình cảm ứng khơng kết nối internet được… 1.1.8 Máy tính điện tử cầm tay Các hệ thống trị chơi điện tử nhúng chíp điện tốn cho phép người chơi trị chơi tương tác dùng công nghệ video Thiết bị đọc sách điện tử Là thiết bị điện toán đặc biệt thiết kế với phần mềm cho phép ta tải xem điễn tử ấn phẩm Có thể tìm thấy phần mềm cấp tính đọc sách PDA thiết bị đa phương tiện 1.1.9 Các loại máy tính khác Cơng nghệ máy tính xuất nhiều thiết bị hoạt động hàng ngày như: + Thiết bị chuẩn đoán trục trặc động xe + Máy rút tiền tự động ATM + Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) + Các thiết bị y tế như: máy đo nhịp tim, máy siêu âm… + Đồ điện gia dụng như: Tủ lạnh, máy giặt, tivi - Mỗi loại có chíp máy tính gắn để thực công việc cụ thể 1.2 Các phận cấu thành máy tính cá nhân Một hệ thống máy tính cá nhân bao gồm thành phần sau: · Khối hệ thống System Unit, · Các thiết bị kết nối với khối hệ thống gồm có: - Thiết bị vào: bàn phím, chuột - Thiết bị ra: hình, loa, máy in… 1.2.1 Bộ vi xử lý Thường gọi “bộ não” máy tính lệnh từ chương trình phần mềm nhập liệu đầu vào tiếp nhận xử lý Được biết đến xử lý trung tâm (CPU) xử lý thông tin câu lệnh với tốc độ khác Mỗi dịng hay loại CPU xử lý thơng tin câu lệnh với tốc độ khác nhau, đo đơn vị Megahertz (MHz) Gigahertz (GHz) Hertz (Hz) đơn vị đo tốc độ xung nhịp bên máy tính, để tần suất hay số vịng xoay giây Megahertz tương đương với hàng triệu vòng xoay giây Gigahertz tương đương với hàng tỉ vòng xoay giây Bộ xử lý lõi kép hay lõi tứ có chứa hai hay bốn chíp vi xử lý, chíp phối hợp với chạy nhanh chíp đơn có tốc độ xử lý cao Chúng sử dụng hệ máy tính 1.2.2 Tìm hiểu Bộ nhớ Máy tính phát triển sử dụng hệ số nhị phân Hai số biểu trạng thái tích điện khơng tích điện Đối với máy tính dùng để lưu giữ thơng tin, máy cần cài chíp nhớ Bộ nhớ đo đơn vị bit byte Bit đơn vị liệu nhỏ mà máy tính sử dụng, mang giá trị Một nhóm bit tạo thành byte Đơn vị đo lường liệu nhỏ mà người sử dụng ký tự cần byte nhớ máy tính để biểu Kích cỡ tính bytes : + Kilobyte (Kb) = 1024 = 210 byte + Megabyte (Mb) = 1,048,576 = 220 byte + Gigabyte (Gb) = 1,073,741,824 = 230 byte + Terabyte = 1,099,511,627,776 = 240 byte + Petabyte = 250 byte 1.2.2.1 Bộ nhớ đọc (ROM) ROM viết tắt từ Read Only Memory: Bộ nhớ đọc ROM nhóm mạch tích hợp có chức khởi động máy tính, kiểm tra RAM tải hệ điều hành Quá trình xuất ta bật máy tính khởi động lại máy ROM cịn dùng để kiểm sốt thiết bị xuất nhập liệu ổ đĩa, bàn phím, hình máy tính chạy Đọc thơng tin đầu vào xử lý thông tin thông tin lưu trú nhớ Khi trình xử lý hồn thành, nhớ kiểu xóa liệu chờ liệu đầu vào đợt Ngoài không thực nhiệm vụ khác 1.2.2.2 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (RAM) RAM viết tắt từ Random Access Memory Được đặt khối hệ thống loại nhớ điện tử nơi máy tính lưu giữ chương trình liệu Lưu trữ tạm thời phần mềm bạn chạy liệu tạo phần mềm ấy; cịn biết đến RAM hệ thống • RAM có đặc điểm “bốc hơi” (volatile) • Tốc độ đo nano giây (ns) • RAM cịn dùng card đồ họa dùng làm nhớ đệm thông tin gửi đến máy in 1.2.2.3 Cơ chế hoạt động nhớ ROM BIOS nắm quyền kiểm soát máy tính khởi động tải hệ điều hành Khi hệ điều hành nắm quyền kiểm soát, hình khởi động Windows xuất Ø Khi máy tính thực công việc cụ thể, lượng RAM cần thiết sử dụng Ø Khi khởi động phần mềm chương trình ứng dụng, máy tính chép chương trình đưa sang RAM để xử lý Ø Đóng chương trình ứng dụng khơng sử dụng để giải phóng RAM Khi máy tính tải hệ điều hành, ví dụ Windows, chuyển quyền kiểm sốt sang cho nó, hình bạn nhìn thấy hình khởi động Windows, có biểu tượng Windows tên phiên hệ điều hành Windows bạn dùng Trong lúc đó, hệ điều hành kiểm tra thông tin Registry (nơi chứa thông tin cấu hình) hệ điều hành Windows để xác định phần cứng hay phần mềm cài đặt vào máy tính cần Windows nhận diện Khi trình kết thúc, bạn thấy khơng gian làm việc (desktop) Windows hình Windows lúc dùng lượng RAM định để chạy tập tin hệ điều hành Khi bạn yêu cầu máy tính thực nhiệm vụ cụ thể khác, máy tính sử dụng thêm dung lượng RAM cần thiết để thực nhiệm vụ Khi bạn khởi động chương trình ứng dụng tức bạn u cầu máy tính chép chương trình đưa vào RAM Đây lí nhà cung cấp phần mềm thường thông báo bạn cần lượng RAM để chạy chương trình chạy hệ điều hành ẩn chạy đằng sau ứng dụng Khi bạn đóng ứng dụng, lượng RAM dùng để chạy chương trình giải phóng 1.2.2.4 Ổ đĩa cứng RAM lưu trữ tạm thời nên bạn phải lưu công việc làm vào thiết bị lưu trữ Thiết bị lưu trữ bạn dùng tùy thuộc vào dung lượng lưu trữ bạn cần tốc độ truy xuất liệu tốc độ truyền liệu (data transfer rate) Các ổ đĩa cứng thường dùng để lưu trữ, truy xuất phần mềm liệu.Có thể dùng phương tiện lưu trữ khác thẻ nhớ đĩa quang để lưu trữ liệu với mục đích dự phịng di chuyển Ổ đĩa thực ba chức năng: Ø Ổ đĩa xoay đĩa với tốc độ đặn để truy cập tới vùng (sector) bề mặt đĩa Ø Di chuyển đầu đọc/ghi qua rãnh (track) bề mặt đĩa Ø Đọc liệu từ đĩa ghi liệu vào đãi đầu đọc/ghi Dữ liệu từ RAM ghi vào đĩa xếp thành rãnh (tracks) phân thành vùng đĩa (sectors) Quá trình chuẩn bị đĩa trước sử dụng gọi định dạng đĩa (formatting) Đặt thông tin đặc biệt lên rãnh để đánh dấu vị trí vùng đĩa Ổ đĩa cứng khu vực lưu trữ sơ cấp chương trình liệu: + Các chương trình phần mềm cần phải cài đặt ổ đĩa cứng + Ổ đĩa cứng lưu trữ truy xuất thông tin với tốc độ cao Các ổ cứng hoạt động chúng gắn máy tính hay bên ngồi máy tính Tốc độ truyền liệu ổ cứng biểu tốc độ quay đĩa cứng (được đo rpm) số đầu đọc/ghi bề mặt đĩa Tốc độ quay cao và/ số đầu đọc/ghi nhiều thời gian để tìm mẩu liệu ngắn Ổ cứng có dung lượng khoảng từ 100 MB đến 100+ GB Cũng sử dụng ổ đĩa mạng có dung lượng cao để đáp ứng yêu cầu lưu trữ liệu toàn tổ chức/doanh nghiệp Việc truyền liệu nhanh nhiên tốc độ bị hạn chế bớt loại card giao tiếp mạng cài máy số người dùng tác vụ mà máy chủ phải xử lý 1.2.2.5 Ổ đĩa quang Được thiết kế để đọc đĩa tròn, dẹt, thường gọi đĩa nén (CD) đĩa số đa (DVD) Đọc thông qua thiết bị laze đầu quang học quay đĩa với vận tốc từ 200 vòng quay phút (rpm) trở lên Ổ đĩa CD-ROM (Đĩa nén đọc) hay DVD-ROM có đặc điểm sau: - Tương tự với đầu phát hệ thống thiết bị giải trí âm hay hình ảnh - Thơng tin ghi sang bề mặt đĩa truy xuất tia laze - Chỉ đọc liệu Các máy tính có tối thiểu ổ đĩa quang - Thường gồm ổ DVD ổ ghi CD/DVD Đầu ghi quang học: Còn gọi ổ ghi đĩa, có hình thức chế hoạt động tương tự ổ đĩa quang thông thường Phần mềm kèm với ổ ghi đĩa cho phép bạn “đốt” hay ghi liệu lên đĩa Định dạng dùng cho loại ổ đĩa gồm: − CD-R/ DVD-R: ghi lần lên đĩa trắng, đọc đĩa nhiều lần − CD-RW/ DVD-RW: đọc ghi nhiều lần lên đĩa − DVD-RAM: tương tự DVD-RW chạy thiết bị có hỗ trợ định dạng này; thường xuất dạng hộp đĩa 1.2.2.6 Sử dụng loại thiết bị lưu trữ khác − Ổ đọc băng từ: + Thường dùng để lưu khối lượng liệu lớn + Dùng định dạng khác nhau, băng từ có kích cỡ từ 250MB đến 80GB + Những ổ đọc băng từ khác dùng định dạng Băng Âm Số (Digital Audio Tape –DAT) − Ổ Zip: + Ổ zip giống với ổ DVD-RAM ngoại trừ việc đĩa zip có dung lượng lưu trữ khoảng 100MB đến 750MB + Cung cấp lựa chọn lưu trữ có chi phí tương đối thấp + Những hệ thống khơng tương thích với ổ 100MB hệ - Hệ thống lưu trữ di động: + Gồm thẻ nhớ, que nhớ, ổ nhớ USB, ổ cứng đặt + Lợi thiết bị tính lưu động dung lượng lớn, khả chia sẻ liệu - Các hệ thống lưu trữ từ xa + Dịch vụ phổ biến cung cấp nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) + Các ổ đĩa nằm máy chủ mạng chuyên dụng địa điểm cụ thể + Phải đăng nhập vào hệ thống ID mật để truy nhập thông tin + Rất hữu ích việc lưu trữ liệu dự phòng từ xa, hệ thống trung tâm để nơi khắp giới chia sẻ thông tin + Bất lợi hệ thống lưu trữ ảo phụ thuộc vào tốc độ kết nối Internet 1.2.3 Các thiết bị nhập/xuất liệu Thiết bị nhập: Là thiết dùng để đưa thơng tin vào máy tính Thiết bị đầu vào tiêu chuẩn gồm: bàn phím, chuột, mic Thiết bị xuất: Là thiết bị hiển thị thông tin gửi Các thiết bị đầu phổ thơng gồm: hình, máy in loa 1.2.3.1 Bàn phím • Thiết bị nhập dùng để gửi thơng tin tới máy tính • Nhập liệu lệnh thực tác vụ chương trình ứng dụng thơng qua chuỗi thao tác gõ phím Một số bàn phím thiết kế có dựa kết nghiên cứu lao động nhằm tránh, giảm chấn thương lên cổ tay Một số bàn phím cịn có thêm phím hỗ trợ sử dụng đa phương tiện cho người dùng Dù loại bàn phím có phím giống dành cho việc xử lý văn Những game thủ người tàn tật mua bàn phím đặc biệt dành cho họ - Các phím nhập liệu Ta kết hợp số phím với phím khác để thực chức cách nhấn phím đầu tiên, giữ nhấn phím lần Sau nhả phím thứ ta nhả ln phím thứ • Enter: Thực câu lệnh nhập, lựa chọn menu, đánh dấu cuối dòng tạo dòng trắng • Backspace: Xóa kí tự từ phía trái trỏ văn • Delete: Xóa kí tự từ phía phải trỏ văn • Spacebar: Tạo kí tự trắng • Esc: Hủy lựa chọn tạo • Tab: Đẩy trỏ phía bên phải khoảng cách sang tính • Shift: Hiển thị chữ hoa phím chữ dấu phím chữ số • Caps Lock: Khóa phím chữ để tạo chữ hoa chữ • Ctrl: Cung cấp chức thứ cấp hầu hết phím khác bàn phím • Alt: Cung cấp chức thay cho hầu hết phím khác bàn phím • Print Scr: Chụp hình thơng tin hình lưu vào Clipboard • Scroll Lock: Đảo trạng thái hiển thị cuộn thơng tin hình • Num Lock: Khi đèn trạng thái sáng bàn phím chữ số trở thành bảng chữ số đèn tắt bàn phím chữ số trở thành bảng di chuyển trỏ mũi tên - Các phím chức + Nằm hàng phía bàn phím + Được đặt tên từ F1 đến F12 - Con trỏ phím chữ số + Khi đèn trạng thái bật lên, bảng phím chữ số trở thành máy tính điện tử bảng chữ số + Khi đèn tắt, bảng phím chữ số trở thành bảng di chuyển trỏ mũi tên 1.2.3.2 Chuột Cho phép bạn lựa chọn kích hoạt đối tượng hình cách đặt mũi tên trỏ vào đối tượng thực hành động Di chuyển chuột mặt phẳng mặt bàn khiến cho chuột bắt đầu chuyển động thể qua trỏ hình Chuột máy tính truyền thống có viên bi trịn lăn để kích hoạt chuyển động bạn di chuyển chuột Chuột bi có viên bi đặt phía nơi có ngón tay cái; xoay viên bi để di chuyển chuột Các đời chuột máy tính sau dùng ánh sáng quang học công nghệ đi-ốt để di chuyển trỏ chuột hình Các thao tác với chuột: + Nháy đơn: hướng chuột vào đối tượng, nháy nhả nút chuột trái để chọn đối tượng hình 1.3.1 Phần mềm xử lý văn Có thể tạo, biên tập, lưu văn bản, thay đổi quy cách vị trí chữ ảnh, xem lại thay đổi người khác thực hiện, xóa bỏ mục khơng cịn cần thiết Chuẩn để xử lý loại văn thư từ, thư nhắn (memo), hóa đơn, fax, trang tin đơn giản, tin, biểu mẫu, sách giới thiệu sản phẩm, tời rơi quảng cáo 1.3.2 Phần mềm bảng tính Thực phép tốn, phân tích giả định “nếu-thì”, hiển thị biểu đồ, đồ thị, sơ đồ Tập tin bảng tính gọi sổ làm việc bạn lập trang tính báo cáo tùy ý 1.3.3 Phần mềm trình chiếu Tạo trang trình chiếu với nội dung cho việc thuyết trình Các hiệu ứng đặc biệt bao gồm hình động, hiệu ứng chuyển tiếp trang chiếu, thiết kế chủ đề Có thể truyền qua Internet, trực tiếp tới khán giả, dạng tập tin trình chiếu tự động chạy máy tính 1.3.4 Phần mềm quản lý sở liệu Tập hợp thông tin liên quan với xếp có tổ chức theo cấu trúc Sử dung truy vấn để trích xuất liệu, lập báo cáo, dùng biểu mẫu để truy cập trường biểu, đặt trường khóa, liên kết bảng với Có thể sử dụng “behind the scenes” (sau hậu trường) để giúp tìm kiếm mua sắm trang web 1.3.5 Phần mềm đồ họa Có thể lấy hình họa / hình ảnh từ nhiều nguồn, tạo tập tin ảnh riêng tùy chỉnh tập tin ảnh Có thể phân nhóm với phần mềm đa phương tiện để tạo biên tập âm thanh, video Các tập tin phải định dạng chuyên biệt Bao gồm cơng cụ vẽ để vẽ hình, chữ, phủ màu vẽ họa tiết, thay đổi kiểu, độ rộng màu sắc đường viền dùng kiểu đường mũi tên 1.3.6 Phần mềm đa phương tiện Đưa thêm vào yếu tố video, nhạc, ảnh động Cần lưu tập tin đa phương tiện định dạng phù hợp Thuật ngữ “đa phương tiện” bao hàm chương trình phần mềm tích hợp đồ họa, âm nhạc, video 1.3.7 Phần mềm giáo dục giải trí Các chương trình thiết kế nhằm giúp thư giãn giáo dục người lứa tuổi Tích hợp cơng cụ mô tương tác Đào tạo sử dụng máy tính (CBT) eLearning Mơi trường ảo để giảng dạy kỹ cốt yếu việc xử lý vấn đề thực tế 1.3.8 Các công cụ tiện ích Một số loại tiện ích phải cân nhắc cài đặt máy tính bao gồm: + Chống virut + Chống phần mềm quảng cáo / gián điệp + Nén đĩa + Làm ổ đĩa + Sao lưu + Nén file + Widgets / Gadgets 1.3.9 Phần mềm thư điện tử Còn gọi e-mail Quá trình gửi e-mail giống trình viết địa chỉ, viết thư tay gửi thư giấy E-mail yêu cầu bạn có phần mềm, địa thư điện tử xác, kết nối mạng Internet 1.4 Một số kĩ thuật xử lý cố máy tính 1.4.1 Gia tăng hiệu suất máy tính Nguồn tài nguyên hệ thống thấp để xử lý công việc, đặc biệt RAM: Điều xảy ta mở nhiều ứng dụng tệp tin lúc chương trình chiếm q nhiều nhớ Ổ cứng khơng cịn chỗ trống để cài đặt chương trình lưu tập tin: Ta nhận thông báo dung lượng lưu trữ cạn kiệt Thậm chí ta xóa tệp tin sang thùng rác ta khơng giải phóng không gian lưu trữ máy ta xóa tồn thùng rác để xóa vĩnh viễn tệp tin Trên ổ cứng khơng có đủ chỗ cho hệđiềuhànhxử lý nhiều chương trình lúc: Cần nhiều thời gian để hiển thị nội dung tài liệu Vấn đề thường xảy ta khơng có đủ RAM để thị nội dung làm tươi (Refresh) hình Kích cỡ tập tin q lớn vậy, khơng đóng mở nhanh chóng tốc độ vi xử lý 1.4.2 Giữ gìn bảo quản máy tính Hãy dùng hướng dẫn cài đặt bảo trì máy tính: + Dùng ổn áp lưu điện (UPS) để bảo vệ hệ thống máy tính khỏi bị tăng điện áp, giảm điện áp, biến động điện áp thông thường + Tránh cắm chung nhiều thiết bị sử dụng điện ổ cắm + Tránh cắm chung thiết bị tiêu thụ lượng điện lớn mạch điện + Khi di chuyển đến quốc gia khác sử dụng hệ thống điện áp khác, dùng chuyển nguồn điện cho tương thích với hệ thống điện điện áp khác + Ln tắt máy tính có bão để tránh bị tăng điện áp bất ngờ + Đặt máy tính vị trí thích hợp để tránh trộm cắp + Mua loại cáp bảo vệ đặc biệt để khóa máy vào bàn đồ vật cố định + Máy chủ tập tin (File server) cần đặt phịng có khóa địi hỏi phải có quyền truy nhập đặc biệt + Khơng đặt thiết bị điện toán gần nguồn nhiệt hay môi trường lạnh + Tránh đặt chất lỏng gần thiết bị điện toán + Hãy cố tránh việc ăn uống gần bàn phím + Đảm bảo khơng có vật nhiễm từ đặt gần máy tính + Hãy tắt máy tính trước bạn di chuyển máy tính nơi khác + Hãy cẩn trọng mang máy notebook với loại hộp dùng để đựng máy + Hãy thận trọng mang máy notebook theo người + Đối với thiết bị di động, cẩn thận vị trí đặt chúng + Giữ loại cáp nối gọn gàng lối + Lau máy tính máy in bụi vụn giấy + Mời chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật để giúp thực công việc thay + Luôn thực việc lưu liệu + Ln ln đảm bảo chương trình diệt virus phải cập nhật phải quét máy tính thường xuyên 1.4.3 Làm việc với phần cứng Nếu bạn khơng thể mở tập tin ổ cứng thường vấn đề ổ cứng Nếu bạn khơng đọc tập tin từ phương tiện lưu trữ, kiểm tra đĩa xem có bị bẩn xước không Nếu bạn không in được, kiểm tra máy in kết nối xem máy bật lên chưa Nếu kết nối hoạt động mà khơng in được, kiểm tra xem máy in có báo lỗi không Nếu bạn không vào mạng được, xem bạn có dùng tên đăng nhập mã khóa khơng Tuổi thọ máy tính nguyên nhân gây trục trặc Thiết bị phần cứng cài đặt khơng hoạt động vài nguyên nhân 1.4.4 Tiến hành bảo trì phần cứng Định kì vệ sinh bàn phím chuột Vịng đời máy tính Nếu in văn in bị lem nhem đơi chỗ bị mờ, cần phải làm máy in Xem xét cách quản lý tập tin ổ đĩa cứng Xóa tập tin tạm trú Định kì xem xét việc chống phân mảnh ổ đĩa Nhờ chuyên gia hỗ trợ không chắn cách xử lý thay đổi 1.5 Hệ điều hành Windows 1.5.1 Giới thiệu chung hệ điều hành Hệ điều hành tập hợp chương trình thiết kế để điều khiển tương tác giao tiếp máy tính người sử dụng Hệ điều hành có chức chính: + Quản lý thiết bị nhập, thiết bị xuất, thiết bị lưu trữ + Quản lý tập tin lưu trữ máy tính nhận biết loại tập tin Mỗi máy tính cần hệ điều hành để hoạt động DOS phần mềm giao diện văn sử dụng dòng lệnh đơn để thực chức Ngoài Unix, tất máy tính khác sử dụng hệ điều hành đồ họa Windows Mac OS Giao diện đồ họa người dùng (GUI) cho phép bạn sử dụng thiết bị trỏ để chọn chức 1.5.1.1 Microsoft Windows Hệ điều hành cho máy tính WYS/WYG hiển thị hình cho phép xem trước có sẵn 1.5.1.2 Mac OS Thiết kế cho máy tính Apple Macintosh Sử dụng giao diện đồ họa người dùng để máy tính dễ sử dụng nhanh Phiên hệ điều hành Mac sử dụng Unix làm cấu trúc Phát hành vào đầu năm 1970 nhà lập trình cho lập trình viên Được thiết kế với tính di động cho sử dụng nhiều đa người dùng Hạn chế làm nhờ dòng lệnh đơn điều khiển chức hệ điều hành Rất phổ biến với trường đại học tổ chức khoa học, nghiên cứu 1.5.1.3 Linux Dựa Unix với giao diện người dùng đồ họa Dễ dàng có phổ biến để sử dụng với máy chủ cao cấp nhà phát triển phần mềm kinh doanh 1.5.1.4 Hệ điều hành thiết bị cầm tay Làm việc với thiết bị PDA 1.5.1.5 Hệ điều hành nhúng (Embedded Operating Systems) Quản lý kiểm soát hoạt động loại cụ thể thiết bị thiết kế Theo sau trình tương tự sử dụng thiết bị máy tính điển hình, nhận mục đích thiết bị chuyên dụng Một số nhà sản xuất nhúng phiên sửa đổi Windows cho chương trình để mơ mơi trường máy tính 1.5.2 Các thao tác với tệp tin thư mục Tập tin chương trình (Application File): + Bao gồm hướng dẫn chi tiết cho vi xử lý công việc cần thực +Lưu trữ thư mục chương trình nằm thư mục Program Files Tập tin liệu (Data File):Chứa thông tin nhập vào lưu ứng dụng Tập tin hệ thống (System File): Chứa hướng dẫn chi tiết cho vi xử lý công việc cần thực hiện, chúng phần hệ điều hành Thư mục nơi chứa chương trình tập tin phương thức tổ chức thông tin Cấu trúc phân cấp có cấp, nơi thư mục tồn tại: Khơng có giới hạn nơi bạn lưu trữ tập tin, số lượng thư mục tạo Khơng có phương thức xác để thiết lập hệ thống tập tin Nếu liệu quan trọng, bạn cần phải có lưu Để bắt đầu làm việc với tập tin thư mục, sử dụng cách sau: – Nhấp Start, Computer – Nhấp Start / Accessories, Windows Explorer – Nhấp Start, gõ vào: expl hộp Search / Windows Explorer – Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Computer Windows Desktop – Nhấp chuột phải vào nút Start nhấp Explore – Nhấn Các thành phần cửa sổ Windows Explorer bao gồm: Liên kết ưa thích (Favorite Links: Hiển thị thư mục mà bạn sử dụng thường xuyên; di chuyển thư mục tới khu vực để truy cập nhanh Khung định vị trái: Chứa tất tài nguyên máy tính Thanh lệnh (Command Bar):Hiển thị nút cho tất lệnh có sẵn chế độ xem tại, ổ đĩa thư mục chọn Các thiết bị lưu trữ (Storage Devices): Hiển thị tất ổ đĩa có sẵn để lưu trữ lấy tập tin Khung cửa sổ nội dung (Contents Pane): Hiển thị nội dung ổ đĩa thư mục chọn Khung cửa sổ thư mục Danh sách thư mục (Folders List): Danh sách ổ đĩa thư mục cấu trúc phân cấp, bạn nhìn thấy cấu trúc thư mục nhiều cho ổ đĩa cách sử dụng nút Mở rộng (Expand) Thu gọn (Collapse) Khung cửa sổ chi tiết (Details Pane): Hiển thị thông tin mục chọn khung điều hướng khung nội dung 1.5.2.1 Tạo thư mục - Để tạo thư mục, sử dụng cách sau: + Trên chứa lệnh, nhấp New Folder + Nhấp chuột phải vào khung cửa sổ nội dung nhấp New/ Folder - Để tạo biểu tượng tắt cho thư mục, sử dụng cách sau: + Nhấp chuột phải vào vị trí khu vực chứa thư mục, sau nhấp New/Shortcut + Nhấp chuột phải vào khung cửa sổ nội dung sau nhấp New/Shortcut 1.5.2.2 Đổi tên thư mục - Để thay đổi tên thư mục, sử dụng cách sau: + Nhấp vào biểu tượng thư mục để chọn sau nhấn để chuyển sang chế độ hiệu chỉnh (Edit mode) + Nhấn chuột phải vào thư mục sau nhấp vào Rename - Khi nhìn thấy tên thư mục tơ chọn, nghĩa chế độ hiệu chỉnh (Edit mode) + Mỗi tên tơ chọn, gõ tên cho thư mục + Có thể sử dụng trỏ chuột phím mũi tên để di chuyển trỏ đến vị trí xác tên thư mục để chèn xóa ký tự 1.5.2.3 Thay đổi lựa chọn cho thư mục - Chọn thư mục chứa lệnh, nhấp Folder and Search Options sau nhấp + Tasks: định hiển thị xem trước (preview) hay kiểu truyền thống Browse folders: Chỉ định thư mục mở cửa sổ, cửa sổ khác + Click items as follows: Cung cấp tùy chọn nhấp đơn nhấp đúp để mở mục 1.5.2.4 Thay đổi chế độ hiển thị - Để lựa chọn chế độ hiển thị, sử dụng cách: + Trên chứa lệnh, nhấp vào + Nhấp chuột phải vào vùng trống khung nội dung chọn View - Sử dụng cột tiêu đề để xếp nội dung thao tác xem thêm: + Để điều chỉnh độ rộng cột, kéo đường thẳng đứng bên phải cột kéo để làm cho cột hẹp rộng + Để xếp nội dung theo kiểu mục, nhấp vào tiêu đề cột Type • Extra Large Icons Large Icons • Medium Icons Small Icons • List Details • Tiles 1.5.2.5 Sao chép di chuyển tập tin thư mục - Để chép tập tin thư mục, chọn tập tin thư mục sau sử dụng cách sau: + Nhấp chọn Copy, đến vị trí nhấp chọn Paste + Nhấn CTRL + C đến vị trí CTRL + V + Nhấp chuột phải để lựa chọn nhấp Copy, đến vị trí mới, nhấp chuột phải nhấp Paste + Nếu chép tập tin từ ổ đĩa khác, Windows tự động tạo lựa chọn bạn kéo chọn đến vị trí +Nếu chép tập tin ổ đĩa, nhấn bạn kéo tập tin thư mục vào vị trí - Sau lựa chọn tập tin thư mục để di chuyển, sử dụng cách sau: + Nhấp chọn Cut; di chuyển đến vị trì nhấp chọn Paste + Nhấp chuột phải để lựa chọn nhấp Cut, đến vị trí mới, nhấp chuột phải nhấp Paste + Kéo tập tin thư mục lựa chọn đến vị trí ổ đĩa 1.5.2.6 Xem thuộc tính tập tin, thư mục - Để hiển thị thuộc tính cho tập tin thư mục: + Chọn tập tin thư mục, sau chứa lệnh, nhấp chọn Properties + Kích chuột phải vào tập tin thư mục sau chọn Properties – General: Hiển thị loại thư mục, vị trí, kích thước, nội dung, ngày tháng, thuộc tính – Sharing: Chia sẻ thư mục với người khác mạng nội – Security: Cho thấy người có quyền truy cập vào thư mục loại quyền giao – Previous Versions: Hiển thị tập tin tạo Windows phần điểm khôi phục – Customize: Lựa chọn thay đổi tùy chọn thư mục xuất 1.5.2.7 Tìm kiếm tập tin - Để kích hoạt tính tìm kiếm, sử dụng cách sau: + Nhập tiêu chí tìm kiếm + Đối với tiêu chí cụ thể, đảm bảo trỏ vào ô Search nhấn ALT + ENTER để hiển thị công cụ tìm kiếm nâng cao + Nhấp vào nút tìm kiếm nâng cao (Advanced Search) để hiển thị ô cho tiêu chí tìm kiếm: 1.6 Sử dụng Control Panel - Control Panel khu vực Windows giúp truy cập tính cài đặt hay tùy chỉnh cài đặt cho thiết bị hệ thống - Để truy cấp Control Panel, ta làm sau: + Nhấp Start, chọn Control Panel - System and Security: Duy trì tính tồn vẹn hệ thống thực lưu liệu, tùy chọn bảo mật - Network and Internet: Thiết lập thay đổi cách hệ thống kết nối mạng Internet, chia sẻ tập tin với người khác - Hardware and Sound: Thiết lập sửa đổi mục phần cứng - Programs: Truy cập tác vụ quản lý hệ thống - User Accounts and Family Safety: Thiết lập máy tính sử dụng nhiều người - Appearance and Personalization: Tùy chỉnh hình với bảo vệ hình, hình máy tính, tương tự - Clock, Language, and Region: Thay đổi ngày, thời gian, tiền tệ, số để phản ánh tiêu chuẩn theo khu vực ngôn ngữ - Ease of Access:Thay đổi khả truy cập thông số kỹ thuật Trong học tìm hiểu số thiết lập sau Control Panel: - Cài đặt máy in (Printers): - Thiết lập độ phân giải hình, ảnh nền, hình chờ - Xem chỉnh sửa ngày hệ thống 1.6.1 Cài đặt máy in (Printers) - Click Start/Control Panel/View devices and printers Start/Devices and Printers /Add Printer/ … - Local printer attached to this computer: cài máy in cục cho máy sử dụng - A network printer, or a printer attached to another computer: cài máy in chia sẻ mạng Lan - Trường hợp cài máy in cục bộ: + Use the follwing port: Lpt1 (chọn cổng máy in 1) => Next + Chọn hãng sản xuất máy in: Manufacturer, loại máy in Printers => Next… + Printer name: gõ vào tên máy in => Next… + Không cho phép chia sẻ máy in lên mạng Lan (Do not share this printer) cho phép chia sẻ mạng (Share this printer so that other…) với tên ta đặt mục Share name => Next => Finish - Trường hợp cài máy in mạng: sau chọn tùy chọn cài máy in chia sẻ qua mạng, trình tìm kiếm máy in diễn ra, chọn máy mạng in cần cài, chọn Next => Finish 1.6.2 Thiết lập độ phân giải hình, ảnh nền, hình chờ - Thiết lập độ phân giải hình: Click Start/Control Panel/View by/Category để hiển thị theo nhóm thiết lập máy tính Trong nhóm Appearance and Personalization, chọn Adjust screen resolution=> Trên Resolution chọn độ phân giải hình - Thiết lập ảnh (Desktop background) + Click Start/Control Panel/View by/Category để hiển thị theo nhóm thiết lập máy tính Trong nhóm Appearance and Personalization, chọn Change desktop background + Trên Picture location chọn vị trí ảnh nền, chọn Browse để chọn thư mục chứa file ảnh máy + Có thể chọn Select all để chọn toàn ảnh làm Clear all để bỏ tất sau chọn ảnh + Tại ô Picture position chọn vị trí ảnh + Tại ô Change picture every: Ấn định thời gian thay đổi ảnh (dùng có nhiều ảnh chọn) + Cuối ta chọn Save changes để lưu lại thay đổi - Thiết lập hình chờ + Click Start/Control Panel/View by/Category để hiển thị theo nhóm thiết lập máy tính Trong nhóm Appearance and Personalization, chọn Screen Saver Hoặc Ấn phải chuột hình Desktop chọn Personalize, chọn Screen Saver + Trên ô Screen Saver lựa chọn kiểu hình chờ + Trên Setting chọn thiết lập cho kiểu hình chờ + Chọn thời gian xuất hình chờ Wait + Cuối ta chọn OK 1.6.3 Xem chỉnh sửa ngày hệ thống - Click Start/Control Panel/View by/Category để hiển thị theo nhóm thiết lập máy tính=> chọn Clock, Language and Region + Chọn Set time and Date, xuất cửa sổ, chọn Date and Time: + Chọn Change date and time để thay đổi ngày Chọn lại ngày ô Date, chọn lại ô Time + Chọn Change time zone để thay đổi múi Chọn múi cần thay đổi chọn OK + Cuối ta chọn OK 1.7 Cài đặt gỡ bỏ chương trình ứng dụng - Sử dụng lệnh Programs and Features phân mục Programs Control Panel chương trình danh sách 1.7.1 Cài đặt chương trình Có thể cài đặt chương trình từ nguồn khác Một số chương trình tự động bắt đầu cài đặt bạn đưa đĩa vào ổ đĩa Các chương trình từ Internet rơi vào hai loại: + Được phép thực lưu gốc + Nếu tải phần mềm từ Internet, ln ln lưu quét virus trước cài đặt Quá trình cài đặt tự động bắt đầu chèn đĩa CD (Compact Disk ) hay DVD (Digital Versatile Disc) nhờ tệp tin Autorun kèm theo chương trình cài đặt đĩa người dùng phải tự chạy file cài đặt Ví dụ file cài đặt thường có tên: Setup.exe, install.exe,… Ví dụ: Cài đặt phần mềm diệt virus miễn phí có tên Avira_free_antivirus.exe từ file cài đặt ổ cứng Các bước tiến hành: Mở thư mục chứa file cài đặt, nhấp đúp chuột vào file cài đặt có tên Avira_free_antivirus.exe Q trình cài đặt khởi chạy yêu cầu người dùng làm theo hướng dẫn bước cuối Sau cài đặt xong máy thường yêu cầu khởi động lại để hoàn tất trình Riêng phần mềm diệt virus ta phải cập nhật phần mềm sau q trình cài đặt hồn tất Khi nhà cung cấp phần mềm thơng báo cập nhật cho chương trình, cập nhật thường không bắt buộc phải cài đặt 1.7.2 Gỡ bỏ chương trình - Cách 1: + Click Start/ Control Panel/View by/Category, nhóm Programs chọn Uninstall a program + Lựa chọn phần mềm cần gỡ bỏ chọn Uninstall - Cách 2: Sử dụng lựa chọn Uninstall có sẵn chương trình

Ngày đăng: 28/12/2022, 20:12

w