Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN ĐÓNG GÓP CỦA Y BAN CHO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN ĐÓNG GÓP CỦA Y BAN CHO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nhiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu M c đ ch nhi m v nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Đ ng g p cấu tr c c u n v n Chƣơng TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Tổng qu n truy n ngắn Vi t N m đương đại .8 1.1.1 Khái ni m thời đương đại truy n ngắn Vi t N m đương đại .8 1.1.2 Di n mạo, thành tựu xu truy n ngắn Vi t N m đương đại .10 1.2 Vị tr truy n ngắn c Y B n truy n ngắn Vi t N m đương đại 18 1.2.1 Y Ban – gương mặt tiêu biểu c v n xuôi tự Vi t N m đương đại, đặc bi t thể oại truy n ngắn .18 1.2.2 Hành trình truy n ngắn thành công c Y B n 19 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA Y BAN CHO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG – TƢ TƢỞNG 2.1 Truy n ngắn c Y B n với vấn đề nh n thức phản ánh hi n thực 28 2.1.1 Những vấn đề hi n thực đương đại đặt r cho v n học ngh thu t 28 2.1.2 Hi n thực đương đại qu nh n thức phản ánh c 2.2 Truy n ngắn c truy n ngắn Y B n 30 Y B n qu n ni m độc đáo người sống đương đại 45 2.2.1 Các dạng thái người truy n ngắn Y B n 45 2.2.2 Những nét qu n ni m người c truy n ngắn Y B n 63 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA Y BAN CHO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 3.1 Loại hình truy n ngắn c Y B n 74 3.1.1 Kiểu truy n ngắn cổ điển 74 3.1.2 Kiểu truy n ngắn hi n đại 76 3.1.3 Kiểu truy n ngắn mi ni 78 3.2 Ngh thu t xây dựng truy n tạo tình huống, xung đột 81 3.2.1 Ngh thu t xây dựng cốt truy n 81 3.2.2 Ngh thu t xây dựng tình huống, xung đột 84 3.3 Ngh thu t xây dựng nhân v t 90 3.3.1 Khái ni m nhân v t 90 3.3.2 Người ph nữ – nhân v t b t c Y B n 92 3.3.3 Xây dựng nhân v t qu khắc họ ngoại hình, hành động 95 3.4 Cách sử d ng ngôn ngữ tạo giọng u …99 3.4.1 Sử d ng ngôn ngữ …99 3.4.2 Giọng u 105 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truy n ngắn hình thức ngắn c a tự sự, mang đặc trưng riêng tính chất, dung ượng so với thể loại khác Truy n ngắn kể đời hay đoạn đời, ki n hay “chốc át” sống nhân v t, ch nh c a truy n ngắn h thống ki n, mà nhìn tự đời Truy n ngắn hàm chứa thú vị c a điều sâu sắc hình thức nhỏ, gọn đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh thông tin, nh nh mạnh để truy n ngắn chinh ph c độc giả đương đại Tác giả truy n ngắn thường hướng tới khắc họ hi n tượng, phát hi n nét chất quan h nhân sinh h y đời sống tâm hồn người Chính v y truy n ngắn thường nhân v t, ki n phức tạp Trong thời đại bùng nổ thông tin hi n truy n ngắn dường uôn tr trọng đến v i trị “người nh xung k ch” c a Từ r đời nay, truy n ngắn Vi t N m c bước phát triển có nhiều thành tựu đáng kể, đặc bi t gi i đoạn v n học đương đại 1.2 Ở Vi t Nam n m s u đổi mới, với th y đổi lớn lao c đời sống v n học, thể loại truy n ngắn gắn liền với tên tuổi Nguyễn Huy Thi p, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái,… Rất đáng ý truy n ngắn c nhà v n nữ, không t ng nh nh số ượng mà đổi từ nội dung phản ánh đến hình thức thể hi n, với nhiều gương mặt nữ b t: Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Hu , Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Y Ban… Tiếp c n đặc sắc c a truy n ngắn Vi t N m đương đại thông qu đ ng g p c a tác giả, tác phẩm tiêu biểu công vi c hứa hẹn nhiều điều thú vị 1.3 Y Ban xuất hi n v n đàn vào n m đầu c a th p kỷ 90 kỷ XX với sáng tác thể loại truy n ngắn tiểu thuyết Truy n ngắn ĩnh vực mà nhà v n c nhiều thành cơng, độc giả nhi t tình đ n nh n Y Ban nhà2v n nữ có đ ng g p đáng kể cho truy n ngắn Vi t Nam đương đại Là tác giả 20 đầu sách với gần 200 truy n ngắn in, số ượng tác phẩm không nhiều ghi ại mốc son tiến trình phát triển truy n ngắn đương đại Vi t Nam Có thể n i, nhà v n Y B n dám “xé rào” vào ãnh địa mà nhiều nhà v n ngần ngại để phản ánh góc khuất c đời sống, xã hội, từ đ m ng đến cho bạn đọc cảm nh n mới, chân thực sinh động hi n thực 1.4 Cho đến thời điểm này, nghiên cứu, phê bình Y Ban, phần lớn t p trung số giới thi u sách báo, chư c cơng trình nghiên cứu chuyên bi t truy n ngắn Y Ban Tìm hiểu Đóng góp Y Ban cho truyện ngắn Việt Nam đương đại, trước hết cho ta thấy nét riêng c a truy n ngắn Y Ban tranh chung c a truy n ngắn Vi t N m đương đại Vì v y, theo chúng tơi vi c tìm hiểu nghiên cứu đánh giá tồn di n truy n ngắn Y B n để thấy rõ đ ng g p c a nhà v n cho truy n ngắn Vi t N m đương đại vi c cần thiết Qu đ , c nhìn tồn di n tác sáng tác c a Y Ban Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Y Ban Là tác giả thành công v n học đương đại, Y Ban với h nhà v n nữ thời Nguyễn Thị Thu Hu , Võ Thị Hảo, Trần Thuỳ Mai, Thuỳ Dương, Lý L n, Lê Minh Khuê… thực khẳng định phong cách riêng c Bà đánh giá nhà v n c đ ng góp m vi c viết người ph nữ Tuy nhiên, với giới nghiên cứu phê bình, truy n ngắn Y B n chư ch ý đ ng mức Trên thực tế số ượng viết, cơng trình nghiên cứu, phê bình giới thi u người nghi p c nhà v n Y B n chư nhiều Có thể kể đến số vấn đ ng rải rác báo, trang website, số lu n v n Thạc sĩ… Cao Minh viết Lát cắt Y Ban, giới thi u nét khái quát đời Y Ban, định th y đổi đời táo bạo c a bà quan trọng nhất, tác giả nh n3di n “ át cắt” b t chân dung nhà v n ch nh cá t nh bộc trực, thẳng thắn: “Y Ban sẵn sàng đốp vỗ mặt chẳng chút kiêng dè Những chuy n người khác khơng dám nói hay cố giấu qu mi ng Y Ban, th t mạch lạc, đ ng chất người nghe thấy th t tự nhiên” [35] Tác giả Thu Hương viết Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc, nh n định yếu tố ch nh để tạo nên tác phẩm Y Ban trải nghi m đời thường c a thân nhà v n: “Chị nhặt nhạnh mẩu đối thoại hay hay nghe được, truyền thuyết kể lại thành cốt truy n Ngồi thành cơng viết thân ph n ph nữ, Y Ban tâm đắc với truy n liêu trai mang màu sắc m quái” [22] Vũ Thị Mỹ Hạnh viết Văn hóa dân gian văn xi đương đại Việt Nam cho “Với nhà v n Y B n, viết đề tài người ph nữ chị “đ ng vẽ chân dung đồng giới mình” Chị hóa thân vào họ, thể hi n tâm hồn, gương mặt họ nhìn chân th t nhất” Nằm nghiên cứu chân dung tác giả, Bình Lê viết Y Ban, người đàn bà nảy lửa in báo An ninh giới xem Y Ban người “nảy lử ”, “rất đỗi đàn bà” ng y tổng hợp c a nhiều sắc thái cá t nh đối l p nh u: “Người đàn bà đỗi đàn bà li t, sắc sảo, thông minh, ch o chát, đ nh đá chu ngo mong manh yếu mềm lúc vấp váp… ” [10] Trong “Lý Lan muốn góp ý với Y Ban I am đàn bà”, Lý L n nh n xét Y B n “chị nhà v n c tài c tâm” [1] Điều thể hi n rõ trang viết c a chị “Y B n viết từ nỗi đ u sâu thẳm tâm hồn người đàn bà uôn kh o khát tình u t mĩ Đơi chống chếnh, chênh vênh bổn ph n c người vợ giới siêu thực đ , chị lại thản gi t quay trì tổ ấm bình yên” [12] Nhìn chung, viết chân dung nhà v n nét khái quát người Y B n t nh cách táo bạo, mãnh li t, bộc trực, nhiều trải nghi m m ng đ m dấu ấn c a người đàn bà viết v n Những tài li u giúp ích cho4chúng tơi q trình tìm hiểu đ ng g p c a chị cho truy n ngắn Vi t N m đương đại 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Y Ban Truy n ngắn Y B n đ ng độc giả qu n tâm đ n nh n Ngắn gọn, súc tích, câu chuy n c bà m ng đ m khơng khí thời đại, chuyển tải nhiều chiêm nghi m, suy tư đời người Tác giả Nguyễn Thị Th ch (Đại học Vinh – 2009) lu n v n thạc sĩ c a với tên gọi Phong cách truyện ngắn Y Ban số đặc trưng phương di n đề tài, nội dung, tư tưởng số đặc sắc ngh thu t c a truy n ngắn Y Ban Tuy cơng trình cịn nhiều chỗ hạn chế, nhìn nh n sáng tác c Y B n nhìn t p trung h thống để nh n di n phong cách tác giả nhiều bút nữ đương đại N m 2010, Y B n nghiên cứu cách h thống qu u n v n Thạc sĩ c a Mai Thị Thu (Đại học Vinh) với đề tài Người đàn bà sáng tác Y Ban Tác giả khái quát cách h thống đặc điểm sáng tác c a Y Ban, ngh thu t xây dựng hình tượng nhân v t trung tâm người đàn bà Cơng trình đem ại nhìn tương đối toàn di n sáng tác, cách tân táo bạo nội dung tư tưởng lẫn hình thức biểu đạt c nhà v n Y B n gi i đoạn v n xuôi tự đương đại đ ng khởi sắc Gần đây, nhà nghiên cứu đặc bi t qu n tâm đến tác phẩm tiêu biểu c a Y Ban I am đàn bà t p truy n ngắn đầu tay c a bà n ại gây ấn tượng mạnh mẽ thu h t đông đảo người đọc Nhà v n Dạ Ngân trả lời vấn báo Thể thao & Văn hoá tác phẩm nh n định: “Y B n vượt ên ch nh mình, khỏi chuy n tình cảm đàn ơng đàn bà để hướng vào thân ph n đàn bà chung hơn, ớn o hơn” Khi hỏi ý kiến phong cách v n chương Y B n, Dạ Ngân cho rằng: “Y B n bạo li t hơn, c đoạn v n b m bổ Âu tạng viết, tạng người Hãy đọc kĩ Y B n nữ để thấy bút biết tìm tịi, bứt phá khơng n với ch nh mình” Tác giả Vi t Hà viết “I5am đàn bà” giới “nửa đàn ông đàn bà” khái quát đặc trưng kiểu nhân v t nữ sáng tác Y Ban: “Thân ph n người đàn bà Vi t – tứ lớn cho hầu hầu hết câu chuy n t p sách Ngồi số truy n nói người đàn bà Vi t v đẹp nhân h u, phác (như truy n “Cái Tý”), h y ấm dễ thương (như “Gà ấp b ng”) ại nhiều nhân v t nữ c a Y Ban khắc khoải, vô vọng đường tìm sống ấm no, tình yêu hồn thi n giới “nử đàn ơng đàn bà” bất trắc ” [20] Trong viết Nhà văn Y Ban Hành trình tờ tiền giả, Thuỷ Chi xác định phong cách viết v n c Y B n “viết theo xu hướng hi n đại” Tính hi n đại thể hi n mặt hình thức “v n chương c a chị khơng dài dịng, khơng dùng nhiều chữ chị cho viết dễ àm người đọc m t mỏi” thể hi n nội dung: “Y B n nh n xét nhà v n giàu chi tiết táo bạo vi c đư chi tiết vào truy n Chị nhặt nhạnh chi tiết cho tác phẩm c a từ sống hàng ngày lúc àm, c đư học, chợ…” [13] Ngồi ra, chúng tơi cịn tiếp c n vấn Y Ban báo như: Đối thoại Y Ban - Nguyễn Khắc Phục (dep.com.vn), Y Ban: “Muốn bị đập vào mặt”(vietbao.com), Y Ban: “Cái nhân tình khơng bán cả” (vnexpress), Y Ban: “Sex giải trí văn hố” (vnexpress), Y Ban: “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”(vnexpress), Nhà văn Y Ban đàn bà xấu (SGTT Nguy t s n)… Nhìn chung ý kiến đánh giá c a nhà nghiên cứu, phê bình truy n ngắn c Y B n t Hơn viết dừng lại nhìn cảm tính chư c cơng trình nghiên cứu đ ng g p c a Y Ban thể loại truy n ngắn Đề tài Đóng góp Y Ban cho truyện ngắn Việt Nam đương đại c a muốn c nhìn h thống chuyên sâu khám phá, đ ng g p c đương đại tác giả cho thể loại truy n ngắn v n học Vi t Nam Đối tƣợng nghiên cứu và6phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: đ ng g p c a Y Ban cho truy n ngắn đương đại 3.2 Giới hạn đề tài - Đề tài bao quát toàn truy n ngắn c a Y Ban, khảo sát xác định đ ng g p c a Y Ban cho truy n ngắn Vi t N m đương đại - V n tác phẩm truy n ngắn c a Y Ban, lu n v n dựa vào cuốn: Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội, 1993 Đàn bà sinh từ bóng đêm, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội, 1995 Vùng sáng kí ức, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội, 1996 Miếu hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 Cẩm cù, Nxb Hà Nội, 2001 I am đàn bà, Nxb Ph nữ, Hà Nội, 2007 Chợ rằm gốc dâu cổ thụ Nxb Hội Nhà v n, 2003 Cưới chợ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội, 2010 10 Này hỏi thật nhìn thấy chưa đấy?, Nxb Tr , Hà Nội, 2011 Mụ đ h v nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 c đ ch nghi n cứu Qu khảo sát toàn truy n ngắn hi n c c định đ ng g p c Y B n, u n v n nhằm xác tác giả cho truy n ngắn Vi t N m đương đại 4.2 Nhiệm v nghiên cứu 4.2.1 Đư r nhìn chung sáng tác c a Y Ban bối cảnh truy n ngắn Vi t N m đương đại 4.2.2 Khảo sát, phân t ch, xác định đ ng g p c Y Ban cho truy n ngắn Vi t N m đương đại phương di n nội dung, tư tưởng 4.2.3 Khảo sát, phân tích xác đ ng g p c Y Ban cho truy n ngắn Vi t N m đương đại phương di n ngh thu t thể hi n Cuối cùng, rút số kết lu n đ ng g p c a Y Ban cho truy n ngắn Vi t N m đương đại Hay nh n thức c người đàn bà về100những cảm xúc tâm hồn mình: “Ở đời chẳng có phân giới rõ ràng cho hạnh phúc hay bất hạnh, sung sướng khổ đ u Những cảm giác đ có vịng giao thoa rộng Hạnh ph c ư? bất hạnh Sung sướng ư, khổ đ u ng y” (Sau chớp giông bão) 3.4.1.2 Ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ trần thu t ngôn ngữ c người kể chuy n Lý u n v n học hi n đại gọi ời gián tiếp Lời gián tiếp ời v n đảm nhi m chức n ng trần thu t, giới thi u, miêu tả, bình u n người ki n phân bi t với ời trực tiếp đặt ngoặc kép s u gạch đầu dòng Theo Lại Nguyờn Ân “ở tác phẩm v n học tự sự, trần thu t thành phần ời c tác giả, c v t), c người trần thu t (được đư vào tác phẩm t nhiều nhân người kể chuy n, tức toàn v n tự ngoại trừ ời n i trực tiếp c ngôn ngữ c c tác giả, c nhân v t” [4] Ngôn ngữ trần thu t không người trần thu t c thể bất biến mà c đ người kể chuy n h y c ngôn ngữ nhân v t c v i trò dẫn truy n Trong ngôn ngữ trần thu t, dù vị tr phải đảm bảo yêu cầu “phần ời độc thoại thể hi n qu n điểm tác giả h y qu n điểm người kể sống miêu tả, c nguyên tắc thống vi c ự chọn sử d ng phương ti n tạo hình biểu hi n ngôn ngữ” Trong nhiều truy n ngắn, Y B n sử d ng thành công cách kể chuy n truyền thống, kể thứ nhất, ch thể trần thu t trở thành nhân v t trung tâm c câu chuy n c câu chuy n Đây hình thức nhân v t tự bộc ộ, tự trình bày ch nh với độc giả Với ngơi kể đại từ nhân xưng như: “tôi” “em”, “con” vừ đ ng v i trò người dẫn truy n, vừ nhân v t ch nh câu chuy n đ ng kể C thể kể đến truy n ngắn như: Bức thư gửi m u Cơ, Gà ấp bóng, Cưới chợ, ự, Hai bảy bước chân lên thiên đường, Và anh, phần ba đời em, Cõi thù hận, Hành trình tờ tiền giả, he, hế giới phẳng, Bốc thăm Ở Ai ch n giùm tôi, nhân v t “tôi” người ph nữ đ ng kể ại đời bất hạnh c Ngơn ngữ trần thu t điềm đạm bình tĩnh c 101một người nếm trải đắng c y đời Cô không ên tiếng phán xét h y địi hỏi cơng mà thừ nh n phơi bày hi n thực để người tự đánh giá suy ngẫm Ngôn ngữ tự n c sức mạnh tác động đến nh n thức c khiến người đọc cảm thấy phẫn nộ trước bạc tình c đồng thời thương cảm s chi với số ph n c người đọc N người đàn ông ấy, người ph nữ suốt đời vất vả cực nhọc người yêu thương Kể chuy n ngơi thứ b cịn c ưu ngơi thứ nhất, v n động c a khách thể ưu tiên nên nhà v n c điều ki n để đư nhiều chi tiết sống động vào tác phẩm tự nhiên Điều làm cho giá trị thông tin c a tác phẩm trở nên đầy ắp Trần thu t thứ b gi p người đọc nhìn nh n cách chi tiết diễn biến, hành động c a nhân v t theo trình, tồn khách quan Một số ượng không nhỏ truy n ngắn khác c a Y Ban lại kể ngơi thứ ba, kể đối tượng câu chuy n c “thị”, “nàng”, “chị”… gọi trực tiếp tên nhân v t “cái Tý”, “cái Th nh”, “L ” (Cưới chợ, Nhân tình, Iam đàn bà, Cuộc tình silicon, Người đàn bà có ma lực, Đôi găng tay da màu nâu, Người đàn bà đứng trước gương, Cuộc chiến tranh văn hố, Đàn bà sinh từ bóng đêm, ) Đặc bi t truy n ngắn mi ni, gọi tên trực tiếp “Xuân”, “cái Kiều” h y “Đặng” (Ơ hơ, Bức tượng quy tiền bao nhiêu?, Ng n cờ lơng, Nói dối người đời tin) Y Ban gọi tên nhân v t “S”, “T”, “N”, “L” (Ơ hơ, hội thảo; nhà tư vấn…) Ngôn ngữ trần thu t truy n ngắn ngôn ngữ trần thu t khách qu n, người trần thu t đứng bên vi c, câu chuy n đời sống diễn r “t nhiên” c thể người “đứng ngoài” chuy n đ ng v i trò “người biết hết”, dẫn dắt bạn đọc vào giới nhân v t, ki n tinh thần c thể xác Còn quyền định quyền phán xét đ ng s i, tốt xấu thuộc người đọc Y Ban sử d ng ngôn ngữ trần thu t muốn chuyển tải tư tưởng, quan ni m bày tỏ đánh giá trực tiếp c a nhân v t Ngơn ngữ truy n ngắn Y102Ban không lớp ngôn ngữ tốt ên đặc trưng cá tính, nghề nghi p, vị trí xã hội c a nhân v t, hết ngơn ngữ cịn nhà v n đ n xen đoạn trần thu t inh ho t để góp phần soi rõ nhân cách người Bằng ngôn ngữ đ , nhà v n đ ng trở với o nghĩ khắc khoải khơng ngi nhân tình thái Ngôn ngữ truy n ngắn Y Ban không giống số nhà v n khác thời thể hi n nhìn vừa hi n thực sắc sảo, vừa sâu lắng suy tư Ngôn ngữ truy n c a chị c dịng chảy c a ngơn từ khơng trau chuốt, tỉ t t mà thường chìm đắm vào phần cảm thức sâu xa c a nhân v t Đọc truy n Y Ban ta thấy dù đời thường tr ng v n c a chị đẹp gần gũi, dân giã mà đ m chất hi n thực 3.4.2 Giọng điệu 3.4.2.1 Nhìn chung gi ng điệu truyện ngắn Y Ban Giọng u “thái độ tình cảm, l p trường tư tưởng, đạo đức c a nhà v n hi n tượng miêu tả thể hi n lời v n, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc u tình cảm, cách cảm th xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [18] Giọng u tác phẩm thể hi n quan ni m thẩm mỹ c nhà v n với hi n thực miêu tả Cái nhìn c a nhà v n đời sống quy định giọng u c a tác phẩm Sự th y đổi nhìn c nhà v n dẫn tới th y đổi giọng u N i M.Khr pchenko: “Giọng u ch yếu khơng loại trừ mà cịn cho phép tồn tác phẩm v n học sắc u khác Những sắc u diễn đạt phong phú c a bối cảnh, cảm xúc vi c lý giải hi n tượng, khía cạnh khác giống c đối tượng sáng tác” [37, 169] Nếu đời sống t thường nghe giọng nói nh n r người nói, v n học giọng u không đơn giản tín hi u âm có âm sắc đặc thù để nh n r người nói, mà cịn mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử trước hi n thực c nhà v n Khi giọng u phản ánh l p trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ c a tác giả trở thành phạm trù thẩm mỹ, có vai trị quan103trọng vi c kiến tạo phong cách nhà v n Không tạo nên riêng cá bi t c a tác giả v n học, giọng u làm thành sắc riêng c a trào ưu, trường phái hay gi i đoạn v n học Trong v n học Vi t Nam 1945 – 1975, giọng u khẳng định, ngợi ca với thái độ tin tưởng, lạc quan bao trùm hầu khắp tác phẩm Có thể nói, giọng u v n học Vi t Nam nói chung, truy n ngắn nói riêng sau 1986 đ dạng Đ giọng tự tin tự hào, giọng hoài nghi, giọng chất vấn đ y đả, giọng trải chiêm nghi m giọng u giễu nhại xuất hi n nhiều sáng tác c a lớp nhà v n tr Giọng u truy n ngắn Y Ban thứ giọng đ th nh phức u Với nhìn đ chiều, đ di n sống người, nhà v n bày tỏ cảm x c khác nh u trước hi n thực phản ánh Và sắc thái cảm xúc tạo nên đ dạng giọng u c a tác giả Khảo sát truy n ngắn Y Ban, thấy xuất hi n nhiều kiểu giọng u hòa trộn đ n xen: trữ tình, lúc lại giọng chua chát, táo tợn, suồng sã, có giọng giễu nhại Sự góp mặt c a sắc thái nhằm để diễn đạt phong phú c a bối cảnh, cảm xúc giống khác c đối tượng sáng tác mà ch đề c a tác phẩm hướng tới 3.4.2.2.Gi ng chua chát, táo bạo, suồng sã Giọng chua chát, suồng sã, không xuất hi n truy n ngắn Y Ban mà gặp sáng tác c a nhiều tác giả truy n ngắn sau 1986 Nguyễn Huy Thi p, Nguyễn Thị Thu Hu , Hồ Anh Thái Đây c thể nói chất giọng ch đạo sáng tác c a Y Ban, truy n ngắn c a bà, giọng u thường xuất hi n tác giả viết mặt trái c chế thị trường, phức tạp xô bồ c a sống thời kỳ mở cửa, chuẩn mực đạo đức đ ng bị xô l ch Giọng chua chát, suồng sã, tác phẩm Y B n, ch ng t dễ nh n thấy hầu hết tác phẩm, n biểu hi n thông qu thái độ c kể chuy n đ người kể chuy n thái độ c a nhân v t Đối với người chua chát, suồng sã tồn bình di n khơng gian, thời gian giữ người kể khách thể: “…Rõ khổ cho Sống khổ q Khơng, khơng104coi đ chịu búa rìu c khổ Sao mà Sao phải dư u n” (Ơ hơ! Sao), “Em sống không l y người khác Thiên đường địa ng c c em không giống người khác Thiên đường cách sông em h i mươi bảy bước chân Chỉ cần bước em ên thiên đường…Dưới địa ng c người vô cảm không cảm giác buồn đ u sung sướng nữa” (Hai mươi bảy bước chân lên thiên đường), “Thị cẩn th n sờ vào giống c a ông ch Mềm mềm Nhưng rõ ràng thị thấy có cảm giác động đ y cưng cứng Thị nắm tay vào giống nín thở để nghe ngóng, giống cách thầy lang bắt mạch…và thị cảm nh n thấy lớn dần lên c a giống”(I am đàn bà) giọng chua chán, suồng sã xuất hi n đối thoại c a nhân v t, hay cách nhìn c a nhân v t v t vi c đ : “Con ranh khốn nạn này, mày đâu mà để t o tìm đứt S o mày khơng bị bom n vùi cho rồi… Thế im đi, kh c cho bố mày sốt ruột, sốt gan, khơng khéo lại bị giặc bắn chết Nhớ chư , bố mày chư chết đừng có khóc, có nhắc làm bố rối ruột, khơng tỉnh táo mà tránh đạn đâu T o chẳng dám kh c này” (Con mang đời m ) Giọng u suồng sã thường iền với hàng loạt từ ngữ trần t c, thô ráp, gắn với quan ni m c nhà v n, người phơi bày toàn xúc cá nhân, trình bày mâu thuẫn Như v y, ngồi vi c bộc lộ giới nhân v t, tranh sáng – tối, nhiều màu sắc, nhiều mảng chiều sâu c a sống bộc lộ theo 3.4.2.3 Gi ng giễu nhại V n học gi i đoạn 1986 nhấn mạnh vai trò tiếng cười đời sống xã hội Giọng ngợi ca, sử thi khơng cịn phù hợp, v n học hơm n y đ ng miết tìm cho giọng u riêng phản ánh đ ng tâm tư, tình cảm, suy nghĩ c người hi n đại Phong Lê nh n xét: “Tiếng cười giễu nhại nhạo báng khôi hài dòng suối chảy suốt nữ đầu kỷ từ Yên Đỗ, Tú Xương đến Tú M , Đỗ Phồn bị đứt đoạn từ s u 1945… Cái cười, nhu cầu cười, không cười trang nghiêm c a đả kích loại k thù mà cười vui, cười nghịch, cười chế105giễu, cười hàng ngũ ch ng t , cười ch nh ch ng t …” [30] Và tiếng cười v n học ph c sinh, mang theo màu sắc mới, thấm đ m chất hi n thực c a sống hôm Nhiều nhà v n thuộc nhiều h hướng ngịi bút c theo dòng chảy tự nhiên v n học, trang viết c a họ bao ph giọng hài hước, giễu nhại gây hi u ứng lan từ lớp già đến lớp tr : Nguyễn Huy Thi p, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, M V n Kháng,…Như v y, nói nhu cầu nói cách cởi mở v n động nội sinh từ đời sống lịch sử v n học àm sở cho giọng u giễu nhại truy n ngắn hơm nói chung c a truy n ngắn Y Ban nói riêng Giễu nhại giọng u nở rộ người vượt khỏi tư sử thi, bước vào mối quan h bình đẳng, người với tư cách cá nhân tôn trọng Bản chất c a giễu nhại lời hai giọng (nghĩ gốc c a nhại (parodi) lµ “mét b¯i hát hát bi hát khác [31, 316] Giọng giễu nhại truy n ngắn Y B n thường lời c a k khác hướng đến, lời c a nhân v t giành cho Có thể tìm thấy giọng giễu nhại tác phẩm c Y B n như: Nhân tình, Cuộc chiến tranh văn hố, ự, Hàng khuyến mại, Hành trình tờ tiền giả, Dây tơ hồng, Này hỏ thật nhìn thấy chưa đấy? Chẳng hạn lời châm chọc, giễu cợt c a ông chồng giành cho cô vợ lẳng ơ: “- Các c bảo th t hay lịng, lần trước bà ngoại đến chơi chả gào lên, mẹ th y áo đi, ông nách để ki i người t nhìn Giờ anh cịn nhìn thấy … nơi tế nhị” (Cuộc chiến tranh văn hoá) Trong truy n ngắn khác, Dây tơ hồng nói đáng sợ c a người biết sống nhờ vào người khác: “… Thực em gái sếp học xong sơ cấp khơng phải khơng học hành Chắc xư ki phải đẹp làng nắng gió nhuộm nước da trắng nõn, thành r nhuôm nho m (…) Cũng b tháng s u “em gái sếp” người lột xác Da d không nhm nhoan nữ mà nõn nà mỹ phẫm ngoại Không mặc quần nữ mà thay tất sang váy Váy xịn váy “t qu ng” ả tiếp tân đâu.” Với Y Ban, giọng giễu nhại106trong truy n ngắn c a bà lại trở thành điểm b t ngày đ m nét Bằng cách nhìn lạ, độc đáo sống, tác giả t p trung giễu nhại tha hóa vào lối sống thực d ng c người hi n đại, bất ổn c chế xã hội, quan ni m l ch lạc, ấu trĩ đời sống kinh tế thị trường 3.4.2.4 Gi ng trữ tình sâu lắng Giọng trữ tình giọng bày tỏ tình cảm, cảm xúc c người trần thu t v t, vi c Giọng trữ tình cịn cho thấy chất trữ tình, cảm giác nhẹ nhàng, êm ái, có lúc ngào, có lúc lắng sâu Được viết nên trái tim đ cảm c người ph nữ, nhiều nhân v t truy n ngắn Y B n thường mang bao nỗi niềm trước thực tế mà họ trải nghi m chứng kiến Với giọng trữ tình sâu lắng, nhà v n bộc lộ niềm cảm thông sâu sắc, đồng u với số ph n bất hạnh đặc bi t người ph nữ Đây cảm nh n c a nhân v t “tôi” dải đê: “Khi tơi biết nhớ ký ức c a dảy đê x nh uốn ượn Tôi ngồi ghế mây bố buộc dóng xe Nắng lấp lóa trời xanh ngắt Con đường quê uốn ượn theo sông …Tôi b y bổng nốt nhạc c a bố tơi nhìn thấy nắng chạy trước mặt Đ trời đ ng nắng lấp lóa khoảng bị che tối lại Cái khoảng bị che đ ng y đầu bố mẹ Ph trước mặt dải nắng trải triền đê đ ng chạy trốn Tôi vô thích thú với dải nắng trước mặt Dải nắng làm bừng d y mà xanh ngắt c cánh đồng Dải nắng làm khoảng trời Và dải nắng làm sáng bừng gương mặt c bà đứng đợi đê đ n cháu từ bao giờ” (Chạy xuyên qua mưa dải đê) Nếu giọng trữ tình chất xúc tác làm cho xúc cảm c a nhân v t th ng ho kỷ ni m c a khứ Chạy xuyên qua mưa dải đê Bức thư gửi m u Cơ giọng trữ tình sâu lắng khiến cho người đọc phải khắc khoải, đứ gái trước nỗi đ u c a người mẹ: “Mẹ ơi, từ đến hai mẹ ta mang nỗi đ u Mẹ mang nỗi đ u c người mẹ, nỗi đ u c đứ hư hỏng Con đ u nỗi đ u c con, nỗi đ u c người107mẹ Tháng thứ mơ hồ, tháng thứ hai lo sợ, tháng thứ b c đ thắng nỗi lo sợ đ ấm áp dịu dàng Giờ khơng cịn Nỗi đ u đớn c người mẹ khơng bảo v mình, nỗi đ u c a mẹ hiểu Còn nỗi đ u mẹ ơi, nỗi cô đơn chia s Sau ngày tình yêu c a chết theo n S u ngày người đàn bà trải, bên thiếu nữ sáng, e ấp chờ tình yêu đến với con, tình yêu đến đâu c thể dễ dàng ời nói Con trải, mẹ khắc khe Cuộc sống diễn r sôi động Ngày ngày nh p cuộc: xem, vũ hội, du lịch s u tất vui, cô đơn Con mong muốn tình yêu Con c đầy đ tình yêu Hoặc bằng, Mẹ lý trí khơng cho buông thả Giá ngày tội lỗi, mẹ cho chúng lấy nh u trở thành người ph nữ bình thường khơng phải mang cảnh góa b a thiếu nữ kén chồng này.”(Bức thư gửi m u Cơ) Có nhiều tác phẩm c a Y Ban giàu chất trữ tình như: Chợ tình gốc dâu cổ thụ, Cưới chợ, Vùng sáng ký ức, Cuộc tình silicon, Gà ấp bóng, Bây hiểu, Quê nội, Nơi cha sinh giọng ch đạo sáng tác c Mặc dù giọng trữ tình Y B n, qu n bà thể hi n nhìn tinh tế giàu cảm x c người sống Trên đây, ch ng tơi trình bày b sắc thái giọng u truy n ngắn Y Ban Sự kết hợp c a giọng u tạo nên màu sắc tình cảm phong phú cho tác phẩm Tất tạo nên tính phức u giọng u c a tác phẩm, thể hi n tình cảm, tâm trạng thái độ đ dạng, phức tạp c nhà v n B o nhà v n hướng tới tạo cho v n c a chất giọng riêng, độc đáo khơng ẫn với ai, coi biểu hi n c n c tài n ng ĩnh vực v n học, tạo nên dấu ấn sức lôi để độc giả dễ nhớ, nhớ lâu v n phong c a tác giả Như v y, chương 3, ch ng tôi108đã t p trung phân t ch đ ng g p phương di n ngh thu t truy n ngắn c a Y Ban bốn phương di n chính: loại hình truy n ngắn, ngh thu t khắc hoạ ngoại hình, hành động; ngh thu t tạo dựng cốt truy n, tình bối cảnh; cách thức sử d ng ngơn ngữ giọng u… Các bình di n mặt khẳng định đặc điểm túy c a nó, mặt khác ph c v cho vi c lựa chọn tổ chức để thể nhân v t c nhà v n Với giọng u nhiều sắc thái ngôn ngữ ngữ trần thu t linh hoạt nói truy n ngắn Y B n g p phần không nhỏ đổi ngôn ngữ v n học Vi t N m đương đại Y Ban nhà v n táo bạo cách tân, tìm tịi hướng tiếp c n mới, nhiên, đáng quý ngòi bút kết hợp yếu tố truyền thống hi n đại KẾT LUẬN Trong v n học Vi t N m đương đại, truy n ngắn thể loại có thành tựu b t So với truy n ngắn c a gi i đoạn v n học trước, truy n ngắn đương đại có sức thuyết ph c người đọc ưu riêng c a nó, vừa ngắn gọn, đọng, vừa nhạy bén với vấn đề c a thời đại có khả n ng đựng nội dung lớn Truy n ngắn Vi t N m đương đại tạo nên nhiều màu sắc đ dạng Mỗi màu sắc cá tính riêng c a người ngh sĩ, thoát khỏi ràng buộc để tự sáng tạo Với nét đề tài, cảm hứng thi pháp thể oại, truy n ngắn c đ ng g p t ch cực trình làm v n chương Với số ượng không nhỏ t p truy n ngắn r mắt bạn đọc, Y B n khẳng định tiếng n i riêng v n đàn Mặc dù tiêu điểm c a giới nghiên cứu, phê bình truy n ngắn c a Y Ban thực có đ ng g p đáng kể cho phát triển c a truy n ngắn Vi t N m đương đại Trên phương di n nội dung, truy n ngắn Y B n tạo nên mảng màu sắc lạ tranh chung c sáng tác c v n học109Vi t N m đương đại Thơng qua mình, nhà v n muốn khẳng định quan ni m người sống, đồng thời góp tiếng nói tích cực cho phong trào nữ quyền Cuộc sống hi n ên v n Y B n đen tối, không trọn vẹn, đơn u, giả tạo Con người hi n lên với đầy đ mặt tốt xấu đ n xen với nhu cầu hưởng hạnh ph c, sống với riêng tư c mình, quyền bộc lộ nhu cầu tất yếu khác c a sinh thể Với vi c hướng đề tài vào câu chuy n thường nh t, cảnh đời, nghịch lý, vào vấn đề thời mà xã hội đ ng qu n tâm, Y B n g p phần vào công hi n đại h v n học hôm Kế thừa, phát huy truyền thống v n học dân tộc, lại có tìm tịi, sáng tạo cách thể hi n, Y B n tạo trang viết c a điểm nhấn ngh thu t đặc sắc Đặc bi t, Y B n đ ng thử sức với thể loại truy n mi ni Ngh thu t xây dựng cốt truy n, đ ng g p sáng tạo tình huống, xây dựng nhân v t c Y B n tương đối linh hoạt Tuy nhiên, điểm đáng ch ý bà xây dựng cốt truy n tâm ý đ , xây dựng nhân v t, nhà v n ý xoáy sâu vào miêu tả nhân v t qu hành động trình tâm lý bên cạnh th pháp Y Ban biết đặt nhân v t tình độc nhân v t tự bộc lộ nhân cách c a mình, “cọ xát”, đối thoại với Ngôn ngữ đối thoại truy n ngắn c a Y Ban độc đáo, vừa thô nhám, táo bạo, vừa tinh tế, tự nhiên, không ch t ngượng ép Ngôn ngữ trần thu t truy n ngắn c a bà thứ ngôn ngữ đ th nh, có th y đổi cách uyển chuyển: lúc suồng sã, táo bạo, giễu nhại, lúc dịu dàng, đằm thắm… Ch nh thành công Y B n khẳng định chỗ đứng vững v n học Vi t N m đương đại Là nhà v n, đồng thời nhà báo có nhiều triển vọng, Y B n c tìm tịi, thể nghi m táo bạo Truy n c bà mê cung tình ái, h t người đọc Tuy nhiên, truy n ngắn, Y B n th m m chư dám gọt bỏ, muốn nói nhiều, nói hết chuy n Vấn đề người sống với mâu thuẫn phát triển đề c p cách trực di n Tác phẩm c Y B n chư 110thực có cách tân đáng kể, để th y đổi di n mạo thể loại, truy n ngắn c a bà có sức lơi chư tạo bình lu n sơi Tuy nhiên, khơng thể ph nh n thành mà bút nữ đạt h i mươi n m cầu bút c a TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh, “Lý L n muốn g p ý với Y B n I m đàn bà”, http://evan.vnexpress.net/news/chandung L n Anh (2007), “Nhà v n Y B n: “Tôi không nhẫn được”, http://www.dep.com.vn Thị Anh, “Thu ngỏ c nhà v n Y B n”, http://www.langven com/fosum/lofiversion/index Lại Nguyên Ân (1999), thuật ngữ văn h c, Nxb Đại học Quốc gi Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng u v n xuôi hi n đại”, Tạp chí Văn h c, (09) Lê Huy Bắc (2004), ruyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (t p 1), Nxb Giáo d c, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), ruyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (t p 2), Nxb Giáo d c, Hà Nội Nguyễn th nh Bình, “Y B n: Tôi không ch http://phongdiep.net trương viết sex”, Nguyễn Thị Bình (2007), Văn111 xi Việt Nam 97 – 99 đổi bản, Nxb Giáo d c, Hà Nội 10 Bình Lê, “Y B n, người đàn bà nảy ”, website: http://phongdiep.net 11 Dương Cầm, “Y B n viết đ u đàn bà”, http://hanoi.vnn.vn/vanhoc/chandung.asp 12 Xuân C ng (2003), “Y B n thân ph n đàn bà”, báo Văn nghệ, (25) 13 Thuỷ Chi, “Nhà v n Y B n hành trình c tờ tiền giả”, http://vietbao.vn 14 Hà Minh Đức, Đỗ V n Kh ng (ch biên, 1997), Lý luận văn h c, Nxb Giáo d c, Hà Nội 15 Nguyễn Đ ng Đi p (2003), V ng từ chữ, Nxb V n học, Hà Nội 16 G.N.Pope ov (ch biên, 1985), Dẫn luận nghiên cứu văn h c (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩ Trọng dịch), (t p 1, 2), Nxb Giáo d c, Hà Nội 17 Nguyễn Công Ho n (1971), Đời viết văn tôi, Nxb V n học, Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng ch biên, 2004), điển thuật ngữ văn h c, Nxb Giáo d c, Hà Nội 19 Lê Hà (thực hi n), “Đối thoại Y B n – Nguyễn Khắc Ph c”, http://www.dep.com.vn 20 Vi t Hà, “I m đàn bà” giới “một nử đàn ông đàn bà”, http://vnca.cand.com.vn 21 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo d c, Hà Nội 22 Thu Hương, “Nhà v n Y B n giấc mơ hạnh ph c”, http://vietbao.vn 23 Phạm Thị Hoài (1989), “Viết phép ứng xử”, Tạp ch Văn nghệ, (4) 24 Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Nguyễn V n Kh nh, Lã Nhâm Thìn (2004), Văn h c Việt Nam sau 97 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo d c, Hà Nội 26 Bình Lê, “Y B n, người đàn bà112 nảy ”, website: http://phongdiep.net 27 Hà Linh, “Y B n: c c kh c r ên mình”, website: http://www.tin247.com 28 Tơn Phương L n (2001), “Một vài suy nghĩ người v n xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp ch Văn h c, (9) 29 Phương Lựu (1997), Lý luận văn h c, Nxb V n học, Hà Nội 30 Phong Lê (1994), Văn h c công đổi mới, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội 31 Nguyễn V n Long – Lã Nhâm Thìn (đồng ch biên, 2006), Văn h c Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo d c, Hà Nội 32 Nguyễn V n L c, “Xu hướng vượt trội c truy n ngắn v n học hi n n y”, http://www.viet.no/content/view 33 Trần Lâm, Tôn Phát (7, 2007), “nhà v n Dạ Ngân”, “I m đàn bà…cảm động đến ứ nước mắt ”, http://vietbao.vn.giaitri 34 C o Minh, “Lát cắt” Y B n”, http://www.sggp.org.vn 35 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thi u), Nxb Đại học Quốc gi Hà Nội 36 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn h c (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm – Hội Nhà v n Vi t N m, Hà Nội 37 Nguyên Ngọc (1987), “Cần phát huy đầy đ chức n ng xã hội c v n học”, Văn nghệ, (44) 38 Lê Th nh Ng (2008), “Đ dạng hoá phương thức khái quát hi n thực – biểu hi n đổi tư tự c v n xuôi Vi t N m sau 1975 (qua tiểu thuyết truy n ngắn)”, Tạp ch Sụng Lam, (86) 39 Vủ Thị Tố Nga, Kh cða trun ng¾n viƯc thĨ hiƯn người”, http://tieulun.hopto.org 40 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truy n ngắn sống hơm n y”, Tạp chí Văn h c, (02) 41 Vương Tr Nhàn, (1980), Sổ tay113 truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Vương Tr Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb V n học, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2004), truyện ngắn ch n l c, Nxb Th nh niên, Hà Nội 44 Hoàng Thu Phố, “Nhà v n Y B n: Đánh giá độc giả c o nhà phê bình!”, http://www.tin247.com 45 Nguyễn Hưng Quốc, “Vu vơ vi c viết v n: Đổi mới”, http://www.tienve.org 46 Nguyễn Khắc S nh (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn h c, Nxb V n học, Hà Nội 47 Từ Sơn (1990), “Đổi xã hội, đổi v n học”, báo Văn nghệ, (13) 48 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận hi pháp h c, Nxb Giáo d c, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp đại, Bộ Giáo d c Đào tạo – V Giáo viên, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn h c, Nxb Giáo d c, Hà Nội 51 Bùi Vi t Thắng (1997), Một gi ng nữ trầm văn chương, Tạp ch Văn hoá, (397) 52 Bùi Vi t Thắng (1997), “V n xuôi gần qu n ni m người”, Tạp ch Văn h c, (43) 53 Bùi Vi t Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb V n học, Hà Nội 54 Bùi Vi t Thắng (2000), ruyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gi Hà Nội, Hà Nội 55 Bùi Vi t Thắng (2002), Lời giới thiệu ruyện ngắn bốn bút nữ, Nxb V n học, Hà Nội 56 Bùi Vi t Thắng (2004), “Truy n ngắn Vi t N m kỷ XX”, sách Văn h c Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo d c, Hà Nội 57 Lã Nhâm Thìn, Nguyễn V n Long (ch biên, 2006), Văn h c Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo d c, Hà Nội 58 B ch Thu (1995), “Những dấu hi u đổi c mô t p ch đề”, Tạp ch Văn h c, (4) v n xuôi qu h thống 59 Nguyễn Thị Th ch (2009), Phong114 cách nghệ thuật Y Ban, Lu n v n Thạc sĩ Ngữ V n, Đại học Vinh, Ngh An 60 Vũ Thuỷ, “Nhà v n Y B n đàn bà xấu”, website: http: //baomoi.com 61 M i Thị Thu (2010), Người đàn bà sáng tác Y Ban, Lu n v n Thạc sĩ Ngữ V n, Đại học Vinh, Ngh An 62 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn h c, Nxb Tr , TP Hồ Ch Minh 63 Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội 64 Y Ban (1995), Đàn bà sinh từ bóng đêm, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội 65 Y Ban (1996), Vùng sáng ký ức, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội 66 Y Ban (1998), ruyện ngắn Y Ban, Nxb V n học, Hà Nội 67 Y Ban (2000), Miếu hoang, Nxb Th nh niên, Hà Nội 68 Y Ban (2001), Cẩm cù, Nxb Hà Nội 69 Y Ban (2004), Cưới chợ, Nxb Th nh niên, Hà Nội 70 Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Ph nữ, Hà Nội 71 Y Ban (2010), Hành trình tờ tiền giả, Nxb Hội Nhà v n, Hà Nội 72 Y Ban (2011), Này hỏi thật nhìn thấy chưa đấy?, Nxb Tr , Hà Nội 73 Y B n (trả ời vấn), “Hãy ắng nghe tác phẩm c nhà v n nữ”, website: http://evan.vnexpress 74 Y B n (trả ời vấn), “Y B n chấp nh n dấn thân để sáng tạo”, website: http://vnexpress.net 75 Y B n (trả ời vấn), “Tôi viết thấy khơng rỗng tuếch”, website: http://Tintuc.xalo.vn/o2, ... 1: Truyện ngắn Y Ban bối cảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại Chƣơng 2: Đóng góp Y Ban cho truyện ngắn Việt Nam đương đại phương diện nội dung – tư tưởng Chƣơng 3: Đóng góp Y Ban cho truyện ngắn. .. Vị trí truyện ngắn Y Ban truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.2.1 Y Ban – gương mặt ti u biểu cho văn xuôi tự Việt Nam đương đại, đặc biệt thể loại truyện ngắn Truy n ngắn Vi t N m đương đại đ ng... ngắn Việt Nam đương đại phương diện nghệ thuật thể Chƣơng TRUYỆN NGẮN CỦA Y BAN TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Tổng quan truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Khái niệm thời đương