1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đóng góp quan trọng của văn học thời tây sơn

203 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyeãn Minh Thư NHỮNG ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC THỜI TÂY SƠN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thu Yến Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo PGS TS Lê Thu Yến – người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn khoa học Nhân đây, muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể thầy cô giáo Ngữ văn Phòng khoa học công nghệ sau đại học Trường ĐH.Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đóng góp quý báu tất thầy cô Hội đồng thẩm định luận văn khóa 2003 – 2006 Cuối cùng, xin thêm vài chữ để ghi lại nơi lòng biết ơn gắn bó đến với đồng nghiệp, bạn bè gia đình – người nhiệt tình động viên, khích lệ nhiều để luận văn sớm hoàn thành TP Hồ Chí Minh tháng năm 2006 Nguyễn Minh Thư MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn ñeà Phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận vaên 10 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát văn học thời Tây Sơn 12 1.1 Hoàn cảnh xã hội 12 1.2 Diện mạo văn học thời Tây Sơn 20 Chương : Văn học viết thời Tây Sôn 55 2.1 Cảm hứng chủ đạo văn học viết thời Tây Sơn 55 2.2 Thể văn luận thành tựu xuất sắc văn học thời Tây Sơn 111 2.3 Văn thơ Nôm bước tiến văn học thời Tây Sơn 126 Chương : Văn học dân gian thời Tây Sơn 140 3.1 Cảm hứng chủ đạo văn học dân gian thời Tây Sơn 143 3.2 Đặc sắc nghệ thuật văn học dân gian thời Tây Sơn 177 KẾT LUẬN 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, xuất triều đại Tây Sơn tượng độc đáo Đó kết quả, đỉnh cao phong trào “nông dân khởi nghóa” diễn suốt nhiều kỷ Triều đại đánh dấu thời đại oanh liệt mà thảm khốc Tuy thời gian tồn vương triều Tây Sơn ngắn ngủi, để lại dấu son chói đỏ lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Sự xuất phong trào Tây Sơn triều đại Tây Sơn sở lịch sử – xã hội văn học thời Tây Sơn – văn học mang sắc riêng tiến tình văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Một triều đại tiến thành lập lãnh đạo vị “ anh hùng áo vải” Quang Trung nhân só có tư tưởng tích cực , tiến đem đến luồng sinh khí cho diện mạo văn học giai đoạn Đặt bối cảnh phức tạp giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX với phân hóa mạnh mẽ đội ngũ trí thức sau trả thù dã man, thâm độc vương triều Gia Long thấy văn học thời Tây Sơn thực có sức sống mạnh mẽ.Theo thời gian, thuộc văn học thời Tây Sơn không mà khôi phục trở nên phong phú hơn, có giá trị Việc nghiên cứu văn học thời đại nhằm mục đích khẳng định thành tựu vốn có văn học thời Tây Sơn Công việc phức tạp vô thú vị Văn học thời đại Tây Sơn thuộc trào lưu văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX - giai đoạn đỉnh cao văn học dân tộc thuộc phạm trù ý thức hệ phong kiến Trong giai đoạn này, văn học thời Tây Sơn có đóng góp quan trọng Tuy nhiên, điểm qua văn học sử nước nhà, văn học giai đoạn chưa có vị trí xứng đáng Trong chương trình phổ thông vậy, chưa có tác giả, tác phẩm ghi nhận thuộc thời đại Tây Sơn Thiết nghó, dựng lại tiến trình văn học giai đoạn bỏ qua văn học thời Tây Sơn Nguyễn Huệ làm cách mạng thống hai miền Nam Bắc, bảo vệ độc lập dân tộc Những năm trị vì, triều đại Quang Trung triều đại “cách mạng” Những cải cách tiến triều đại đem lại luồng gió cho học thuật thời Từ người nông dân áo vải, Nguyễn Huệ chói sáng tinh tú khiến người phải nể phục kẻ thù phải nể sợ Bao kỷ trôi qua hào khí thời đại Tây Sơn dường vang vọng Những tác giả đương thời, qua thơ văn bộc bạch suy nghó, cảm xúc triều đại hệ hôm mai sau góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định giá trị tốt đẹp thời đại qua Lịch sử vấn đề Nói tình hình nghiên cứu văn học thời đại Tây Sơn, lời giới thiệu tạp chí văn học số năm 1973, người ban biên tập có nhận định sau: “Trào lưu văn học Tây Sơn khơi từ lâu điểm diện tìm tòi…”, “như mỏ quý ta biết có chưa khai thác” Tương tự , lời tựa sách mình, Phạm Văn Đang cho rằng: “Văn học Tây Sơn, vào thời Quang Trung, phát triển Chữ Nôm giữ địa vị quan trọng dùng lễ nghi, triều Tuy nhiên, sách viết thời hiếm”[14, tr.9] Sở dó có tình trạng khó khăn nguồn tư liệu Không thể có công trình nghiên cứu văn học thời Tây Sơn tư liệu đầy đủ văn học Công việc sưu tầm, khảo cứu bước đầu quan trọng Tuy nhiên, dù gặp phải khó khăn nguồn tư liệu sở có được, nhà nghiên cứu cho mắt độc giả nhiều công trình khảo cứu đáng trân trọng Quyển “Quốc văn đời Tây Sơn”[72] Hoàng Thúc Trâm đời năm 1950 xem sách viết tỉ mỉ văn học Tây Sơn lúc Trong tác phẩm này, Hoa Bằng- Hoàng Thúc Trâm khảo sát quốc văn đời Tây Sơn gắn liền với phạm vi sử dụng rộng rãi nó: quốc văn dùng hiệu triệu tướng súy, việc tế lễ, quân dân gian Tác phẩm đưa nhận xét cụ thể đặc tính, khuynh hướng, cách sử dụng từ ngữ quốc văn thời Tây Sơn, luận điểm minh họa tác phẩm, tác giả cụ thể “Văn học Tây Sơn”[14] Phạm Văn Đang, tựa đề có phạm vi khảo sát rộng, không văn Nôm mà Hán văn thời Tây Sơn, văn chương bác học lẫn bình dân Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng, tác phẩm chưa đạt chiều sâu cần có, chưa đủ sức thuyết phục Phần Hán văn tập trung vào tiểu sử tác giả, phần văn học dân gian lại chưa dẫn câu tiêu biểu ca ngợi Tây Sơn Sau 1975, vấn đề văn học thời Tây Sơn đề cập cách thấu đáo, đầy đủ công trình cá nhân, tập thể nhà nghiên cứu Có thể kể tác giả với công trình tiêu biểu sau: Nguyễn Lộc có lẽ người quan tâm đến văn học thời đại Tây Sơn Trong “Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX”, lời nói đầu, tác giả có nhận xét: “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX có người gọi giai đoạn văn học Lê Mạc – Nguyễn sơ Cách gọi bỏ qua văn học thời Tây Sơn Thực nhà Tây Sơn tồn thời gian không dài có ý nghóa lớn đời sống dân tộc, có dấu ấn bỏ qua lịch sử văn học dân tộc Trước đây, trừ vài chuyên luận chưa lấy làm đầy đủ văn học thời Tây Sơn, nói chung văn học sử ta, văn học thời Tây Sơn chưa đươc ý mấy” [40,tr.7).Với quan điểm ấy, văn học sử mình, Nguyễn Lộc dành cho văn học thời Tây Sơn chỗ đứng tương xứng “Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ kỷ XVIII – hết kỷ XIX” [40], “Tổng tập văn học Việt Nam, văn học thời Tây Sơn, tập 9B” [39]… trình bày nhiều điểm tiến triều đại Tây Sơn giá trị văn học thời Tây Sơn, khảo cứu đầy đủ tác giả, tác phẩm thời đại Bên cạnh hai văn học sử trên, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Lộc có công trình mang tên “Văn luận đấu tranh ngoại giao thời Tây Sơn” in “Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược”[48] góp thêm nhận định sắc sảo nhiều phương diện văn học thời Tây Sơn đặc biệt phương diện nghệ thuật Nguyễn Phạm Hùng nhà nghiên cứu quen thuộc văn học trung đại Với hai tác phẩm “Văn thơ Nôm thời Tây Sơn”[25], “Trên hành trình văn học trung đại”[26], tác giả có phát đáng trân trọng giá trị văn học thời Tây Sơn nội dung nghệ thuật, nhiên đáng tiếc vấn đề dừng lại sáng tác chữ Nôm Mặc dù vậy, với hai tác phẩm trên, Nguyễn Phạm Hùng có đóng góp đáng kể việc tạo nên tranh toàn cảnh văn học thời Tây Sơn “ Ngô Thì Nhậm tác phẩm”[36] Mai Quốc Liên chủ biên công trình gần đề cập đến khía cạnh liên quan đến văn học thời Tây Sơn Bộ sách nghiên cứu công phu tác giả nói quan trọng nhất, xem “đỉnh cao văn học yêu nước thời Tây Sơn”[36, I, tr.87] Tác phẩm có thái độ đề cao văn học giai đoạn đặc biệt thể văn luận tác giả đánh giá “tinh hoa, trí tuệ khí phách thời đại” [36, I, tr.131] Trên tạp chí, nguyệt san, tác giả trình bày ý kiến q báu đề cập đến vấn đề văn học thời Tây Sơn Trước hết phải ghi nhận tìm tòi đáng trân trọng nhà nghiên cứu lão thành Lê Thước, Trương Chính “Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn”[70] có phát mẻ thời điểm lúc Các viết khác chủ yếu tập trung vào số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Tây Sơn Chẳng hạn “Một vài nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải ông thi tập”[41]; “Phan Huy Ích Dụ Am ngâm lục”[7]; “Về số tập thơ văn Ngô Thì Nhậm”[59]; “Ninh Tốn người thơ văn”[34]; “Ngô Ngọc Du – nhà thơ đặc sắc thời Tây Sơn”[45]… Đặc biệt Ngô Thì Nhậm tác giả nhiều nhà nghiên cứu “quan tâm” Một loạt viết ông đăng rải rác tạp chí văn học : “Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm”[33] Vũ Khiêu; “Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn”[56] Vũ Đức Phúc, hay Trần Nghóa với “Tìm hiểu thái độ trị Ngô Thì Nhậm”[46]… Về văn học dân gian, công trình nghiên cứu mảng chưa nhiều Trước đây, Văn hóa nguyệt san năm 1961 có đăng viết “Triều đại Tây Sơn qua ca dao”[15] Tân Việt Điều Tựa đề hấp dẫn phần lớn ca dao dẫn chưa phù hợp, chẳng hạn ca dao chúa Chổm, Đặng Thị Huệ, Trịnh Tông , Nguyễn Hữu Chỉnh, Chiêu Thống, Nguyễn Du, Trịnh Hoài Đức,…Một số câu thơ tứ tuyệt lại bảo ca dao Các công trình nghiên cứu sau trọng vào tính xác thực nguồn tư liệu Hầu hết thừa nhận đóng góp quan trọng văn học dân gian toàn văn học Tây Sơn Sở dó văn học dân gian trọng lãnh tụ nghóa quân Tây Sơn vốn xuất thân từ quần chúng lao động , họ vào lòng quần chúng giai thoại thú vị “Dù qua hàng trăm năm bị xuyên tạc, bóp méo lực lượng thù nghịch, nhà lãnh đạo Tây Sơn chiếm cảm tình nhân dân, trở thành đề tài cho truyền thuyết hay giai thoại, làm giàu cho văn nghệ dân gian”[30,tr.51] Đáng kể công trình tham dự hội nghị chuyên đề Tây Sơn – Nguyễn Huệ tổ chức Nghóa Bình Vào dịp này, Lê Xuân Lít có phát biểu “Tìm hiểu khởi nghóa Tây Sơn lòng dân khởi nghóa qua số mẫu chuyện dân gian tìm đất Nghóa Bình”[37] Tác giả rút luận điểm từ 43 truyền thuyết mà tỉnh Nghóa Bình sưu tầm Điểm qua công trình nghiên cứu, ta rút vài nhận xét sau: Mặc dù có ưu dung lượng đa số công trình in thành sách chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện văn học thời Tây Sơn đặc biệt đóng góp văn học thời kì chưa nhìn nhận cách thấu đáo “Quốc văn đời Tây Sơn” “khảo cứu công phu đề cập đến đa dạng văn Nôm, trọng phương diện văn học, bỏ sót số tác giả quan trọng trích dẫn thơ ít”[14, tr.9] Khắc phục nhược điểm trên, hai mươi năm sau “Văn học Tây Sơn” mắt độc giả, Phạm Văn Đang khảo cứu tác phẩm Nôm lẫn Hán văn “chỉ nói phương diện văn học, gạt bỏ khía cạnh khác”[14, tr.10] Tuy nhiên tác phẩm “Quốc văn đời Tây Sơn” Hoa Bằng bỏ qua số tác giả quan trọng Ngô Thời Nhậm, Ngô Ngọc Du…, phần văn học dân gian sơ sài , câu ca ngợi mà phần lớn lại câu oán thán, châm biếm, phê phán Tây Sơn nhữõng mức độ khác Nguyễn Lộc, Nguyễn Phạm Hùng dành nhiều tâm huyết cho văn học thời đại tác phẩm họ chưa có dòng cho văn học dân gian – dòng văn học nói lên khí ngút trời người nông dân khởi nghóa với tất niềm xúc cảm chân thành Trên báo, tạp chí nói viết thường trình bày vấn đề có liên quan đến văn học thời Tây Sơn chưa có tác giả ghi nhận đóng góp văn học thời Tây Sơn văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX nói riêng tiến trình văn học trung đại nói chung cách cụ thể, đầy đủ Đặc biệt, văn học dân gian thời Tây sơn, khẳng định chưa có công trình khảo cú công phu nhằm phát giá trị , đóng góp quan trọng cuả Hầu hết tác giả thống xem chữ Nôm thành tựu quan trọng thời Tây Sơn “Có thể nói Quốc văn to, mọc mầm từ tục ngữ ca dao, nảy chồi đâm rễ đời Trần, thành công vào cuối Lê, đến thời Tây Sơn, gặp tiết xuân ấm, mưa hòa, mơn mởn nảy cành trổ lá” [72,tr.24] Bên cạnh chữ Nôm, nét đặc sắc tạo nên diện mạo riêng biệt văn học thời Tây Sơn tinh thần lạc quan, niềm tự hào dân tộc Phát làm tôn lên vẻ đẹp văn học thời đại Lê Thước, Trương Chính cho rằng: “Căn vào thơ văn ỏi thời Tây Sơn sót lại ta thấy có màu sắc khác, so với thời kỳ trước đó, thể cách nhìn lạc quan, niềm tự hào dân tộc, mối tình cảm chân thật người Nguyễn Huệ, cố gắng thoát khỏi tư tưởng cố chấp đạo Nho”[ 70,tr.80] Vì phát “phẩm chất tiêu biểu văn học thời kỳ này” Đó “một thời kỳ văn học bật tinh thần lạc quan, bao trùm giọng điệu hào hùng bi tráng” [25, tr.18] Như vậy, văn học thời Tây Sơn thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Thế nhưng, nói Nguyễn Phạm Hùng “Cho đến nay, dường ... Thể văn luận thành tựu xuất sắc văn học thời Tây sơn 2.3 Văn thơ Nôm bước tiến văn học thời Tây Sơn Chương : Văn học dân gian thời Tây Sơn 3.1 Cảm hứng chủ đạo văn học dân gian thời Tây Sơn 3.1.1... lấy làm đầy đủ văn học thời Tây Sơn, nói chung văn học sử ta, văn học thời Tây Sơn chưa đươc ý mấy” [40,tr.7).Với quan điểm ấy, văn học sử mình, Nguyễn Lộc dành cho văn học thời Tây Sơn chỗ đứng... : Văn học viết thời Tây Sơn 55 2.1 Cảm hứng chủ đạo văn học viết thời Tây Sơn 55 2.2 Thể văn luận thành tựu xuất sắc văn học thời Tây Sơn 111 2.3 Văn thơ Nôm bước tiến văn học thời

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w