Những đóng góp quan trọng của văn học thời tây sơn

203 66 0
Những đóng góp quan trọng của văn học thời tây sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyeãn Minh Thư NHỮNG ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA VĂN HỌC THỜI TÂY SƠN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thu Yến Thành phố Hồ Chí Minh – 2006 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo PGS TS Lê Thu Yến – người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn khoa học Nhân đây, muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể thầy cô giáo Ngữ văn Phòng khoa học công nghệ sau đại học Trường ĐH.Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đóng góp quý báu tất thầy cô Hội đồng thẩm định luận văn khóa 2003 – 2006 Cuối cùng, xin thêm vài chữ để ghi lại nơi lòng biết ơn gắn bó đến với đồng nghiệp, bạn bè gia đình – người nhiệt tình động viên, khích lệ nhiều để luận văn sớm hoàn thành TP Hồ Chí Minh tháng năm 2006 Nguyễn Minh Thư MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Lịch sử vấn ñeà Phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận vaên 10 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát văn học thời Tây Sơn 12 1.1 Hoàn cảnh xã hội 12 1.2 Diện mạo văn học thời Tây Sơn 20 Chương : Văn học viết thời Tây Sôn 55 2.1 Cảm hứng chủ đạo văn học viết thời Tây Sơn 55 2.2 Thể văn luận thành tựu xuất sắc văn học thời Tây Sơn 111 2.3 Văn thơ Nôm bước tiến văn học thời Tây Sơn 126 Chương : Văn học dân gian thời Tây Sơn 140 3.1 Cảm hứng chủ đạo văn học dân gian thời Tây Sơn 143 3.2 Đặc sắc nghệ thuật văn học dân gian thời Tây Sơn 177 KẾT LUẬN 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, xuất triều đại Tây Sơn tượng độc đáo Đó kết quả, đỉnh cao phong trào “nông dân khởi nghóa” diễn suốt nhiều kỷ Triều đại đánh dấu thời đại oanh liệt mà thảm khốc Tuy thời gian tồn vương triều Tây Sơn ngắn ngủi, để lại dấu son chói đỏ lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Sự xuất phong trào Tây Sơn triều đại Tây Sơn sở lịch sử – xã hội văn học thời Tây Sơn – văn học mang sắc riêng tiến tình văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Một triều đại tiến thành lập lãnh đạo vị “ anh hùng áo vải” Quang Trung nhân só có tư tưởng tích cực , tiến đem đến luồng sinh khí cho diện mạo văn học giai đoạn Đặt bối cảnh phức tạp giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX với phân hóa mạnh mẽ đội ngũ trí thức sau trả thù dã man, thâm độc vương triều Gia Long thấy văn học thời Tây Sơn thực có sức sống mạnh mẽ.Theo thời gian, thuộc văn học thời Tây Sơn không mà khôi phục trở nên phong phú hơn, có giá trị Việc nghiên cứu văn học thời đại nhằm mục đích khẳng định thành tựu vốn có văn học thời Tây Sơn Công việc phức tạp vô thú vị Văn học thời đại Tây Sơn thuộc trào lưu văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX - giai đoạn đỉnh cao văn học dân tộc thuộc phạm trù ý thức hệ phong kiến Trong giai đoạn này, văn học thời Tây Sơn có đóng góp quan trọng Tuy nhiên, điểm qua văn học sử nước nhà, văn học giai đoạn chưa có vị trí xứng đáng Trong chương trình phổ thông vậy, chưa có tác giả, tác phẩm ghi nhận thuộc thời đại Tây Sơn Thiết nghó, dựng lại tiến trình văn học giai đoạn bỏ qua văn học thời Tây Sơn Nguyễn Huệ làm cách mạng thống hai miền Nam Bắc, bảo vệ độc lập dân tộc Những năm trị vì, triều đại Quang Trung triều đại “cách mạng” Những cải cách tiến triều đại đem lại luồng gió cho học thuật thời Từ người nông dân áo vải, Nguyễn Huệ chói sáng tinh tú khiến người phải nể phục kẻ thù phải nể sợ Bao kỷ trôi qua hào khí thời đại Tây Sơn dường vang vọng Những tác giả đương thời, qua thơ văn bộc bạch suy nghó, cảm xúc triều đại hệ hôm mai sau góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định giá trị tốt đẹp thời đại qua Lịch sử vấn đề Nói tình hình nghiên cứu văn học thời đại Tây Sơn, lời giới thiệu tạp chí văn học số năm 1973, người ban biên tập có nhận định sau: “Trào lưu văn học Tây Sơn khơi từ lâu điểm diện tìm tòi…”, “như mỏ quý ta biết có chưa khai thác” Tương tự , lời tựa sách mình, Phạm Văn Đang cho rằng: “Văn học Tây Sơn, vào thời Quang Trung, phát triển Chữ Nôm giữ địa vị quan trọng dùng lễ nghi, triều Tuy nhiên, sách viết thời hiếm”[14, tr.9] Sở dó có tình trạng khó khăn nguồn tư liệu Không thể có công trình nghiên cứu văn học thời Tây Sơn tư liệu đầy đủ văn học Công việc sưu tầm, khảo cứu bước đầu quan trọng Tuy nhiên, dù gặp phải khó khăn nguồn tư liệu sở có được, nhà nghiên cứu cho mắt độc giả nhiều công trình khảo cứu đáng trân trọng Quyển “Quốc văn đời Tây Sơn”[72] Hoàng Thúc Trâm đời năm 1950 xem sách viết tỉ mỉ văn học Tây Sơn lúc Trong tác phẩm này, Hoa Bằng- Hoàng Thúc Trâm khảo sát quốc văn đời Tây Sơn gắn liền với phạm vi sử dụng rộng rãi nó: quốc văn dùng hiệu triệu tướng súy, việc tế lễ, quân dân gian Tác phẩm đưa nhận xét cụ thể đặc tính, khuynh hướng, cách sử dụng từ ngữ quốc văn thời Tây Sơn, luận điểm minh họa tác phẩm, tác giả cụ thể “Văn học Tây Sơn”[14] Phạm Văn Đang, tựa đề có phạm vi khảo sát rộng, không văn Nôm mà Hán văn thời Tây Sơn, văn chương bác học lẫn bình dân Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng, tác phẩm chưa đạt chiều sâu cần có, chưa đủ sức thuyết phục Phần Hán văn tập trung vào tiểu sử tác giả, phần văn học dân gian lại chưa dẫn câu tiêu biểu ca ngợi Tây Sơn Sau 1975, vấn đề văn học thời Tây Sơn đề cập cách thấu đáo, đầy đủ công trình cá nhân, tập thể nhà nghiên cứu Có thể kể tác giả với công trình tiêu biểu sau: Nguyễn Lộc có lẽ người quan tâm đến văn học thời đại Tây Sơn Trong “Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX”, lời nói đầu, tác giả có nhận xét: “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX có người gọi giai đoạn văn học Lê Mạc – Nguyễn sơ Cách gọi bỏ qua văn học thời Tây Sơn Thực nhà Tây Sơn tồn thời gian không dài có ý nghóa lớn đời sống dân tộc, có dấu ấn bỏ qua lịch sử văn học dân tộc Trước đây, trừ vài chuyên luận chưa lấy làm đầy đủ văn học thời Tây Sơn, nói chung văn học sử ta, văn học thời Tây Sơn chưa đươc ý mấy” [40,tr.7).Với quan điểm ấy, văn học sử mình, Nguyễn Lộc dành cho văn học thời Tây Sơn chỗ đứng tương xứng “Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ kỷ XVIII – hết kỷ XIX” [40], “Tổng tập văn học Việt Nam, văn học thời Tây Sơn, tập 9B” [39]… trình bày nhiều điểm tiến triều đại Tây Sơn giá trị văn học thời Tây Sơn, khảo cứu đầy đủ tác giả, tác phẩm thời đại Bên cạnh hai văn học sử trên, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Lộc có công trình mang tên “Văn luận đấu tranh ngoại giao thời Tây Sơn” in “Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược”[48] góp thêm nhận định sắc sảo nhiều phương diện văn học thời Tây Sơn đặc biệt phương diện nghệ thuật Nguyễn Phạm Hùng nhà nghiên cứu quen thuộc văn học trung đại Với hai tác phẩm “Văn thơ Nôm thời Tây Sơn”[25], “Trên hành trình văn học trung đại”[26], tác giả có phát đáng trân trọng giá trị văn học thời Tây Sơn nội dung nghệ thuật, nhiên đáng tiếc vấn đề dừng lại sáng tác chữ Nôm Mặc dù vậy, với hai tác phẩm trên, Nguyễn Phạm Hùng có đóng góp đáng kể việc tạo nên tranh toàn cảnh văn học thời Tây Sơn “ Ngô Thì Nhậm tác phẩm”[36] Mai Quốc Liên chủ biên công trình gần đề cập đến khía cạnh liên quan đến văn học thời Tây Sơn Bộ sách nghiên cứu công phu tác giả nói quan trọng nhất, xem “đỉnh cao văn học yêu nước thời Tây Sơn”[36, I, tr.87] Tác phẩm có thái độ đề cao văn học giai đoạn đặc biệt thể văn luận tác giả đánh giá “tinh hoa, trí tuệ khí phách thời đại” [36, I, tr.131] Trên tạp chí, nguyệt san, tác giả trình bày ý kiến q báu đề cập đến vấn đề văn học thời Tây Sơn Trước hết phải ghi nhận tìm tòi đáng trân trọng nhà nghiên cứu lão thành Lê Thước, Trương Chính “Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn”[70] có phát mẻ thời điểm lúc Các viết khác chủ yếu tập trung vào số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Tây Sơn Chẳng hạn “Một vài nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải ông thi tập”[41]; “Phan Huy Ích Dụ Am ngâm lục”[7]; “Về số tập thơ văn Ngô Thì Nhậm”[59]; “Ninh Tốn người thơ văn”[34]; “Ngô Ngọc Du – nhà thơ đặc sắc thời Tây Sơn”[45]… Đặc biệt Ngô Thì Nhậm tác giả nhiều nhà nghiên cứu “quan tâm” Một loạt viết ông đăng rải rác tạp chí văn học : “Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm”[33] Vũ Khiêu; “Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn”[56] Vũ Đức Phúc, hay Trần Nghóa với “Tìm hiểu thái độ trị Ngô Thì Nhậm”[46]… Về văn học dân gian, công trình nghiên cứu mảng chưa nhiều Trước đây, Văn hóa nguyệt san năm 1961 có đăng viết “Triều đại Tây Sơn qua ca dao”[15] Tân Việt Điều Tựa đề hấp dẫn phần lớn ca dao dẫn chưa phù hợp, chẳng hạn ca dao chúa Chổm, Đặng Thị Huệ, Trịnh Tông , Nguyễn Hữu Chỉnh, Chiêu Thống, Nguyễn Du, Trịnh Hoài Đức,…Một số câu thơ tứ tuyệt lại bảo ca dao Các công trình nghiên cứu sau trọng vào tính xác thực nguồn tư liệu Hầu hết thừa nhận đóng góp quan trọng văn học dân gian toàn văn học Tây Sơn Sở dó văn học dân gian trọng lãnh tụ nghóa quân Tây Sơn vốn xuất thân từ quần chúng lao động , họ vào lòng quần chúng giai thoại thú vị “Dù qua hàng trăm năm bị xuyên tạc, bóp méo lực lượng thù nghịch, nhà lãnh đạo Tây Sơn chiếm cảm tình nhân dân, trở thành đề tài cho truyền thuyết hay giai thoại, làm giàu cho văn nghệ dân gian”[30,tr.51] Đáng kể công trình tham dự hội nghị chuyên đề Tây Sơn – Nguyễn Huệ tổ chức Nghóa Bình Vào dịp này, Lê Xuân Lít có phát biểu “Tìm hiểu khởi nghóa Tây Sơn lòng dân khởi nghóa qua số mẫu chuyện dân gian tìm đất Nghóa Bình”[37] Tác giả rút luận điểm từ 43 truyền thuyết mà tỉnh Nghóa Bình sưu tầm Điểm qua công trình nghiên cứu, ta rút vài nhận xét sau: Mặc dù có ưu dung lượng đa số công trình in thành sách chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện văn học thời Tây Sơn đặc biệt đóng góp văn học thời kì chưa nhìn nhận cách thấu đáo “Quốc văn đời Tây Sơn” “khảo cứu công phu đề cập đến đa dạng văn Nôm, trọng phương diện văn học, bỏ sót số tác giả quan trọng trích dẫn thơ ít”[14, tr.9] Khắc phục nhược điểm trên, hai mươi năm sau “Văn học Tây Sơn” mắt độc giả, Phạm Văn Đang khảo cứu tác phẩm Nôm lẫn Hán văn “chỉ nói phương diện văn học, gạt bỏ khía cạnh khác”[14, tr.10] Tuy nhiên tác phẩm “Quốc văn đời Tây Sơn” Hoa Bằng bỏ qua số tác giả quan trọng Ngô Thời Nhậm, Ngô Ngọc Du…, phần văn học dân gian sơ sài , câu ca ngợi mà phần lớn lại câu oán thán, châm biếm, phê phán Tây Sơn nhữõng mức độ khác Nguyễn Lộc, Nguyễn Phạm Hùng dành nhiều tâm huyết cho văn học thời đại tác phẩm họ chưa có dòng cho văn học dân gian – dòng văn học nói lên khí ngút trời người nông dân khởi nghóa với tất niềm xúc cảm chân thành Trên báo, tạp chí nói viết thường trình bày vấn đề có liên quan đến văn học thời Tây Sơn chưa có tác giả ghi nhận đóng góp văn học thời Tây Sơn văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX nói riêng tiến trình văn học trung đại nói chung cách cụ thể, đầy đủ Đặc biệt, văn học dân gian thời Tây sơn, khẳng định chưa có công trình khảo cú công phu nhằm phát giá trị , đóng góp quan trọng cuả Hầu hết tác giả thống xem chữ Nôm thành tựu quan trọng thời Tây Sơn “Có thể nói Quốc văn to, mọc mầm từ tục ngữ ca dao, nảy chồi đâm rễ đời Trần, thành công vào cuối Lê, đến thời Tây Sơn, gặp tiết xuân ấm, mưa hòa, mơn mởn nảy cành trổ lá” [72,tr.24] Bên cạnh chữ Nôm, nét đặc sắc tạo nên diện mạo riêng biệt văn học thời Tây Sơn tinh thần lạc quan, niềm tự hào dân tộc Phát làm tôn lên vẻ đẹp văn học thời đại Lê Thước, Trương Chính cho rằng: “Căn vào thơ văn ỏi thời Tây Sơn sót lại ta thấy có màu sắc khác, so với thời kỳ trước đó, thể cách nhìn lạc quan, niềm tự hào dân tộc, mối tình cảm chân thật người Nguyễn Huệ, cố gắng thoát khỏi tư tưởng cố chấp đạo Nho”[ 70,tr.80] Vì phát “phẩm chất tiêu biểu văn học thời kỳ này” Đó “một thời kỳ văn học bật tinh thần lạc quan, bao trùm giọng điệu hào hùng bi tráng” [25, tr.18] Như vậy, văn học thời Tây Sơn thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Thế nhưng, nói Nguyễn Phạm Hùng “Cho đến nay, dường 186 La Hai chiến đôi bên Phước Hiệp trúng kế chạy liền vô Nam Sa trường gươm giáo ngổn ngang, Thây phơi thành lũy máu loang gò đồi Giữa vòng đạn lạc tên rơi Xót thương nữ chúa vội rời ba quân.”[54,tr.24] Người đọc hình dung diễn biến trận chiến Quân bà nữ chúa Chàm từ Thạch Thành (một huyện miền núi tỉnh Phú Yên) kéo phối hợp quân Tây Sơn theo đèo Eo Gió kéo xuống đánh sau phòng tuyến địch La Hai nơi xảy trận chiến Tống Phước Hiệp đại bại phải lẫn tránh vào Nam Phú Yên giải phóng Bà nữ chúa không may hy sinh trận Về chiến chống Mãn Thanh, văn học dân gian cung cấp chi tiết lịch sử sinh động, có giá trị thực Trong “Thiên triều văn” có tính chất văn cúng quân Thanh chết trận, ta thấy cảnh tiến công vũ bão quân ta cảnh thất bại thảm hại quân đội nhà Thanh miêu tả tỉ mỉ : “ Thương thay ôi, n uống no ta kể văn Quý Tỵ ngày mồng năm, Giờ dần nguyệt ầm ầm huyên hoa Một chi đánh Đống Đa, Cầu Duệ kéo đến tốt xa muôn phần Phép voi bạt trận tiên phong, Cầu tương sụt xuống sông Bồ Đề Đao binh tử trận đầy khe, Dọc đường gài gác nằm kề năn năn”[39,tr.795] 187 Trong “ Văn tế Đống Đa”[ 66, tr.207], kiện, mốc thời gian quan trọng trận chiến tiêu diệt tan tành đạo quân xâm lược Tôn Só Nghị ghi lại chi tiết “Lòng tay hùng hổ, hẹn nước non ca khúc khải hoàn sau Chỉ møi ngày dẹp giống sài lang, tướng só chung vui Nguyên Đán trước Cạn lời uỷ lạo, trống giục cờ giong: Dốc truy tuỳ, non băng biển vượt Ngày ba mươi tháng chạp, sông Giản Thuỷ dồn binh; Đêm mùng ba tháng giêng, đồn Hà Hồi hãm giặc … Khuya mồng bốn gió sương mờ mịt, đốt lương rừng lửa đỏ, khiến ba quân liều chết lui; Sáng mồng năm voi ngựa sẵn sàng, quấn cổ thước khăn vàng, trận chẳng thác” Hình ảnh thất bại thảm hại quân giặc miêu tả thật vô xác “Nghi Đống liệu khôn bề sống sót, vội vàng treo cổ Đống Đa! Só Nghị may tìm lối ra, hớt hãi thoát thân mạn Bắc”[66,207] Cùng với “ Văn tế lễ Đống Đa”, “Văn Tế ngày kị 15 tháng 11” trình bày khái quát tình hình giai đoạn Chỉ câu mở đầu nêu nét thời “Tây Lónh tài cao, Côn Giang đức Giận Trịnh, Nguyễn cắt tình đất nước, Thêm Phúc loan đoạ kiếp giống dòng.”[66,tr.211] Quân Tây Sơn tài huy Nguyễn Huệ vào Nam Bắc, đánh Xiêm, đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Triều đại Tây Sơn 188 thời Quang Trung thật triều đại lí tưởng với nhân tài nhân kiệt hội tụ Thế nhưng, thật đáng tiếc triều đại lại tồn không lâu Nguyên nhân thất bại nhân dân nhìn nhận thấu đáo qua ca dao sau: “Nguyễn Huệ đấng anh hào Tận trung trướng kỳ tài: Văn thời Kỷ, Nhậm hòa hai, Lại thêm Phu tử giúp vô, Võ thời Tư Mã họ Ngô, Quang Diệu, Văn Dũng, nữ đô họ Bùi Triều đình văn võ toàn tài Tưởng bề dựng nước lâu dài quản bao Nào ngờ đứt gánh tài cao, Con thơ nên nỗi Tây trào vội suy.”[54,tr.29] Rõ ràng nhân dân ta quan tâm hiểu rõ lịch sử Bộ máy quyền triều Tây Sơn khái quát rõ ràng, xác Sự sụp đổ cuả triều Tây Sơn phân tích ngắn gọn, khách quan xác đáng Tương tự, toàn bối cảnh lịch sử Đàng trong đối đầu Tây Sơn Nguyễn nh nhân dân ta tóm lược thật xác, tinh tế : “Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc tài cao bì Nhưng mà vận nước suy vi Gia Long lại muốn tranh đế vương Thấy Nguyễn Huệ chí khí can trường, Sợ e nạn địch tìm đường Trốn vào xứ Nam Kỳ Gặp ông cố đạo tức viện binh 189 Thỉnh Tây qua đánh nước Cho nên sinh tình hại ta Tưởng phò hộ nước nhà Hay đâu lại đem dân ta vùi bùn…”[54,tr.35] Bản chất việc nhân dân nhận định hết sứa sắc sảo Thực chất hành động “phù hộ” nước ta chẳng qua che giấu dã tâm xâm lược bọn người Tây Dương Nguyễn nh thật đáng lên án với hành động “cõng rắn cắn gà nhà” Ở ca dao khác, ta khám phá vài chi tiết thực Và có nghóa tác phẩm thơ ca dân gian nguồn tư liệu vô q giá giúp ta hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử, xã hội nước nhà Văn học dân gian Tây Sơn gặt hái đïc thành đáng trân trọng việc giữ gìn bảo tồn nguồn tư liệu lịch sử Như vậy, văn học viết, văn học dân gian Tây Sơn đặc sắc nghệ thuật Đó kết việc kế thừa phát huy tinh hoa văn học dân gian truyền thống Bên cạnh đó, hoàn cảnh tâm lí thời đại mà văn học dân gian Tây Sơn tự tìm cho phương tiện cách thức phản ánh riêng biệt tạo nên giới nghệ thuật đặc trưng cho riêng Tóm lại, văn học dân gian Tây Sơn có thành tựu đáng kể nội dung nghệ thuật góp phần làm phong phú diện mạo văn học thời đại Văn học dân gian Tây Sơn làm sống lại năm tháng hào hùng quên lịch sử dân tộc Bằng phương thức sáng tác mang đậm dấu ấn thời đại, văn học dân gian Tây Sơn mở giới tâm hồn dạt xúc cảm nhân dân ta Phải hết lòng ủng hộ khởi nghóa Tây Sơn, phải mực yêu kính người anh hùng Tây Sơn, người dân lao động tìm cách để giữ gìn lưu truyền sáng tác dân gian liên 190 quan đến Tây Sơn bất chấp hành vi cấm đoán gắt gao triều Nguyễn sau Vì thế, văn học dân gian Tây Sơn tồn ngày điều vô đáng q, cho thấy thái độ trân trọng giá trị lịch sử giá trị tinh thần nhân dân ta 191 KẾT LUẬN Cuối cùng, xin khái quát số vấn đề xem thay lời kết Giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX đánh dấu phát triển vượt bậc, chuyển biến chất văn học Việt Nam Một loạt tác giả lớn, tác phẩm tiêu biểu xuất thời gian Văn học bước vào thời kỳ phát triển rực rỡ nội dung hình thức với đời trào lưu nhân đạo chủ nghóa , với xuất hoàn thiện thể loại văn học với xu hướng thực hóa, bình dân hóa tác phẩm nghệ thuật Văn học thời Tây Sơn nằm tiến trình vận động chung văn học giai đoạn Triều đại Tây Sơn ngắn ngủi, văn học thời Tây Sơn chưa thể tách thành giai đoạn riêng Tuy nhiên, văn học thời Tây Sơn có diện mạo riêng với đóng góp đặc sắc nội dung nghệ thuật Thông qua luận văn này, người viết muốn khái quát số vấn đề trọng yếu văn học thời Tây Sơn Trước hết, luận văn tập trung phát đặc điểm bốn thành tố làm nên diện mạo văn học thời Tây Sơn Người viết thấy giai đoạn văn học mà đội ngũ tác giả có phân hoá sâu sắc vô phức tạp Những tên tuổi Lê Ngọc Hân , Nguyễn Huy Lượng, Ngô Ngọc Du, Cao Huy Diệu, Vũ Huy Tấn, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích… làm rạng danh cho văn học thời Tây Sơn Các tác giả dân gian có mặt nơi đất nước góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn học giai đoạn Các thể loại văn học thời Tây Sơn vô phong phú, đặc biệt thể kí với tác phẩm “Hoàng Lê thống chí” cống hiến quan trọng văn học thời Tây Sơn Việc dùng chữ Nôm làm phương tiện diễn đạt 192 đem đến cho văn học giai đoạn giá trị Hịch Nôm, văn tế Nôm phú Nôm ba sáng tạo độc đáo văn học Tây Sơn Về đề tài phản ánh, ta thấy có đồng điệu văn học dân gian văn học viết Các tác phẩm thường tập trung viết cảnh thiên nhiên, chiến chống giặc ngoại xâm, triều đại Tây sơn Quang Trung Việc dựng lại diện mạo văn học thời Tây Sơn góp phần lớn vào việc phát nét đặc sắc văn học thời đại Chương hai chng ba luận văn tập trung làm rõ giá trị tiêu biểu văn học thời Tây Sơn nội dung nghệ thuật hai phận văn học dân gian lẫn văn học viết Sau số ghi nhận: Tuy tồn khoảng thời gian ngắn triều đại Tây Sơn có cống hiến đáng kể Công đầu phải kể đến vai trò Quang Trung, người có ý thức “làm cho văn học dân tộc chuyển sang giai đoạn mới, thoát khỏi ý thức hệ nho giáo hoàn toàn dùng văn tự dân tộc”[70,tr.80] Thứ đến góp sức trí thức triều Lê – Trịnh cũ làm quan cho Tây Sơn Giã biệt chân trời cũ để đến với chân trời lòng họ không phân vân vượt lên rào cản quan niệm Nho giáo, họ đến với triều đại Tây Sơn cách tự nguyện Điều cho thấy thân họ có quan niệm cởi mở, phóng khoáng để sau đó, trình hợp tác với Tây Sơn, thời đại chắp cánh cho tâm hồn họ phóng khoáng hơn, cởi mở Và điều tạo nên đặc điểm có tính bao quát rõ nét văn học Tây Sơn, thái độ nhập tác giả, tinh thần lạc quan, say sưa hành động họ Văn học Tây Sơn thoát khỏi giọng điệu trầm buồn, lặng lẽ trước mà trở nên hào hùng, sảng khoái Chính thời đại oanh liệt nâng văn học lên tầm cao tạo nên 193 văn học “thắm đượm tự tin, tự hào dân tộc, có bốc lên thành hào khí không đời Trần” [43,tr.30] Văn học thời Tây Sơn làm thay đổi mặt văn học lúc không tinh thần lạc quan giọng điệu vui tươi khỏe khoắn mà phương pháp phản ánh Việc sử dụng chữ Nôm làm phương tiện diễn đạt góp phần làm nên sắc độc đáo thời kỳ văn học Nó thể rõ ý thức dân tộc, ý thức đề cao tinh thần vai trò quần chúng nhân dân đội ngũ trí thức lúc giờ, đồng thời thể rõ thay đổi trưởng thành ý thức tư nghệ thuật người thời đại Văn học Tây Sơn trẻ trung, tươi tắn bình dân hơn, thực Khuynh hướng phản ánh thực đóng góp quan trọng văn học thời Tây Sơn Những tác phẩm văn học viết dựng lại tranh xã hội thời Tây Sơn Người đọc hình dung sống thực hồi sinh, nhân dân sống tháng ngày thái bình, thịnh trị Hiện thực chiến chống Mãn Thanh tập đoàn phong kiến phản động nước nhà Tây Sơn tái rõ nét Bên cạnh đó, văn học dân gian ghi lại chi tiết sống động khởi nghóa Tây Sơn Tự hào dân tộc cảm hứng xuyên suốt tác phẩm văn học dân gian lẫn văn học viết thời Tây Sơn Các tác phẩm nêu cao truyền thống chống giặc giữ nước, tinh thần nhân đạo nhân dân ta đồng thời chống lại cách kiên luận điệu coi thường dân tộc ta kẻ thù; say sưa ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan quê hương, ngợi ca khởi nghóa, ngợi ca anh hùng dân tộc… Văn học Tây Sơn hồi sinh thể văn đặc trưng văn học cổ đưa vào nội dung thời đại Đó văn luận với thể loại: chiếu, biểu, cáo, dụ…Sau Nguyễn Trãi, trăm năm triều Lê, chưa có người 194 xứng đáng nối gót Ức Trai tiên sinh lónh vực Phải đến thời đại Quang Trung, thời đại hào hùng thời bình Ngô thû xưa, với ngòi bút Ngô Thì Nhậm, lịch sử văn học ghi nhận tượng lớn thể loại Văn luận thời Tây Sơn nêu cao tinh thần dân tộc, khẳng định ý chí, lónh, tâm hồn người thời đại Tây Sơn Trong bối cảnh chung văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII– đầu kỉ XIX , văn luận thời Tây Sơn thể loại đặc sắc nhất, thể rõ hào khí dân tộc, góp phần đổi diện mạo tinh thần văn học giai đoạn Với đặc trưng phương thức diễn đạt, văn học dân gian thời Tây Sơn có đóng góp đáng ghi nhận phương diện nghệ thuật Đó tiếng nói chân thành, giản dị, mộc mạc mà hào hứng nhất, nhiệt tình sống đương thời Mặc dù nhiều dấu ấn văn học dân gian truyền thống văn học dân gian thời Tây Sơn sáng tạo nên giá trị đặc sắc riêng Khuynh hướng phản ánh thực đem đến cho tác phẩm văn học dân gian thời Tây Sơn giá trị lịch sử to lớn Lối xây dựng nhân vật sáng tạo độc đáo văn học dân gian giai đoạn Các tác giả dân gian khéo léo kết hợp bút pháp lí tưởng hoá bút pháp thực xây dựng nhân vật tạo cho nhân vật sức hấp dẫn riêng, thiêng liêng mà đời thường, gần gũi Như vậy, văn học Tây Sơn thể rõ nét tinh thần thời đại Tây Sơn đấu tranh kiên cường để giữ nước dựng nước triều đại Văn học Tây Sơn thể ý chí, lónh tầm cao người thời đại Trong tiến trình chung văn học trung đại, văn học Tây Sơn đánh dấu đổi Nó giống nấc thang giúp thúc đẩy trình phát triển lên văn học dân tộc 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoa Bằng (1957),“ Chung cục triều Tây Sơn thủ đoạn trả thù tàn bạo bọn phản động nhà Nguyễn”, Nghiên cứu lịch sử, số105 Đào Phương Bình dịch (1982), Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn(Hải ng thi tập), NXB KHXH, Hà Nội Đào Phương Bình dịch (1978), Thơ văn Phan Huy Ích , NXB KHXH, Hà Nội Đinh Mạnh Cường (1986), Góp phần tìm hiểu cải cách Vua Quang Trung, NXB Bình Trị Thiên, Bình Trị Thiên Phạm Tú Châu (1979), “ Một tập truyện Nôm người anh hùng đất Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 6 Nguyễn Đổng Chi (1974),“ Thử bàn quan niệm chủ nghóa anh hùng thời đại Tây Sơn”, Nghiên cứu lịch sử, số 154 Trương Chính (1973), “ Phan Huy Ích Dụ Am ngâm lục”, Tạp chí văn học, số4 Phan Trần Chúc (1942), Danh nhân Việt Nam qua triều đại, NXB Tân Dân, Hà Nội Phan Trần Chúc (1960), Văn chương quốc âm kỷ XIX, NXB Khai Trí, Sài Gòn 10 Phan Trần Chúc (2003), Trịnh Sâm thời Lê mạt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Phan Trần Chúc (2000) , Vua Quang Trung, Tuyển chọn truyện lịch sử, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 12 Phan Trần Chúc (2003), Việt Nam sử học triều Tây Sơn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 196 13 Nguyễn Văn Chương (1978), “Thêm vài tài liệu phong trào Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 14 Phạm Văn Đang (1973) , Văn học Tây Sơn , NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn 15 Tân Việt Điều (1961), “ Triều đại Tây Sơn qua ca dao”,Văn hóa Nguyệt San 16 Lam Giang (1968) , Hùng khí Tây Sơn, NXB Sơn Giang, Sài Gòn 17 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, NXB Văn nghệ, TPHCM 18 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tûng Việt Nam thời kì phong kiến, NXB TP HCM, TPHCM 19 Dương Quảng Hàm (2002),Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 20 Bạch Hào (2004), “ Cuộc khởi nghóa nông dân Tây Sơn qua thư người ngoại quốc Việt Nam đương thời” , Nghiên cứu Văn Sử Địa (1954 – 1959) NXB KHXH, Hà Nội 21 Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long, NXB Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hoàn ( 1973), “ Phong trào khởi nghóa nông dân văn học Việt Nam kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí văn học, số 23 Nguyễn Bá Huân, Nguyễn Thế Triết, Đinh Văn Tuấn sưu tầm thích (1978), Tây Sơn danh tướng anh hùng truyện, Ty văn hóa thông tin Nghóa Bình xuất bản, Nghóa Bình 24 Nguyễn Bá Huân, Nguyễn Thế Triết, Đinh Văn Tuấn (1979), Tây Sơn văn thần liệt truyện,Ty văn hóa thông tin Nghóa Bình xuất bản, Nghóa Bình 25 Nguyễn Phạm Hùng (1997) , Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, NXB KHXH, Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Cao xuân Huy (1978), Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 197 28 Đinh Gia khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB ĐH THCN, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh (1997), Lữ Huy Nguyên, Nguyễn Khánh Toàn, Tổng tập văn học Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1973), “ Vài mẫu chuyện Tây Sơn vùng văn nghệ dân gian”, Tạp chí văn học, số 31 Vũ Ngọc Khánh (1994), Kho tàng giai thoại Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Vũ Khiêu (1973), “ Vấn đề đánh giá Ngô Thời Nhậm”, Tạp chí văn học, số4 34 Hoàng Lê (1981), “ Ninh Tốn , người thơ văn”, Tạp chí văn học, số 35 Hoàng Lê chủ biên (1984), Thơ văn Ninh Tốn, NXB KHXH, Hà Nội 36 Mai Quốc Liên chủ biên khảo luận (2001), Ngô Thì Nhậm tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 37 Lê Xuân Lít (1978), “Tìm hiểu khởi nghóa Tây Sơn lòng dân khởi nghóa qua số mẫu chuyện dân gian tìm đất Nghóa Bình”, Kỉ yếu Hội nghị nghiên cứu chuyên đề phong trào Tây Sơn – Nguyễn Huệ Nghóa Bình, Ty văn hóa thông tin Nghóa Bình, Nghóa Bình 38 Thế Long (1978), “ Bước đầu tìm hiểu só phu với phong trào nông dân Tây Sơn”, Nghiên cứu lịch sử, số 39 Nguyễn Lộc (1993) , Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 9B, Văn học thời Tây Sơn, NXB KHXH, Hà Nội 40 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, NXB Giáo Dục, Hà Nội 198 41 Nguyễn Tuấn Lương (1978), “ Một vài nét Đoàn Nguyễn Tuấn qua Hải ng thi tập”, Tạp chí văn học, số 42 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Huỳnh Lý (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, NXB Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Hoài Nam (1997) , “ Ngô Ngọc Du nhà thơ đặc sắc thời Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 46 Trần Nghóa (1973), “ Tìm hiểu thái độ trị Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí văn học, số 47 Ngô gia văn phái (1984), Hoàng Lê Nhất thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, NXB Văn học, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (1981),Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB KHXH, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1981),Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Nhóm Lê Q Đôn (1956, 1957), Lược thảo lịch sử Việt Nam, tập 1,2,3, NXB Xây dựng,Hà Nội 52 Phạm Thế Ngũ (1996) , Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, NXB Đồng Tháp, Đồng Tháp 53 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thi ca Việt Nam – Hình thức thể loại, NXB TP HCM, TPHCM 54 Nguyễn Xuân Nhân (1999) , Văn học dân gian Tây Sơn, phong trào khởi nghóa nông dân, NXB Trẻ, TPHCM 199 55 Nguyễn Xuân Nhân (2001),Các Tây Sơn, NXB Văn Nghệ, TPHCM 56 Vũ Đức Phúc (1973), “ Từ Ngô Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 57 Nguyễn Thị Phượng (1995) , Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Đề, NXB KHXH, Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960),Việt sử thông giám cương mục, tập7, q38, Viện sử học 59 Trần Lê Sáng, Phạm Thị Tú (1973), “ Về số tập văn Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí văn học, số 60 Trần Đình Sử (1999) , Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam , NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 63 Văn Tân (1973), “ Ngô Thì Nhậm, nhà trí thức sáng suốt dũng cảm theo nông dân khởi nghóa Tây Sơn ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 148 64 Vân Tân (1974), “ Mấy vấn đề Ngô Thì Nhậm, mưu só lỗi lạc vua Quang Trung”, Nghiên cứu lịch sử, số 154 65 Văn Tân (2004), Cách mạng Tây Sơn, NXB KHXH, Hà Nội 66 Quách Tấn, Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, NXB Trẻ, TPHCM 67 Trần Thị Băng Thanh (1999) , Những suy nghó từ văn học trung đại, NXB KHXH, Hà Nội 68 Nguyễn Thu (1974), Lê quý kỉ sự, NXB KHXH, Hà Nội 69 Lê Thước (1964), “ Nhận xét số di tích vật gốc thời Tây Sơn”, Nghiên cứu lịch sử, Số 59 200 70 Lê Thước, Trương Chính (1971), “ Tìm hiểu dòng văn học tiến thời Tây Sơn”, Tạp chí văn học, số 71 Nguyễn Khánh Toàn (1954), Đề cương văn học sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục phổ thông, Hà Nội 72 Hoàng Thúc Trâm (1950), Quốc văn đời Tây Sơn, NXB Vónh Bảo, Sài Gòn 73 Hoàng Thúc Trâm (1998), Quang Trung anh hùng dân tộc (1788-1792), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 74 Nguyễn Trọng Trì, Đinh Văn Tuấn, Nguyễn Thế Triết (1979), Tây Sơn lương tướng ngoại truyện, NXB Nghóa Bình, Ty Văn hóa thông tin Nghóa Bình 75 Lê Trí Viễn (1984) , Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam, NXB Trường ĐH Sư Phạm, TPHCM 76 Lê Trí Viễn (1985) , Lịch sử văn học Việt Nam : Văn học viết thời quốc gia phong kiến độc lập, kỉ X – kỉ XIX, Trường ĐH Sư Phạm TPHCM, TPHCM 77 Lê Trí Viễn (1996) , Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 78 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Hoàng Hữu Yên (1962), Văn học Việt Nam kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội ... Thể văn luận thành tựu xuất sắc văn học thời Tây sơn 2.3 Văn thơ Nôm bước tiến văn học thời Tây Sơn Chương : Văn học dân gian thời Tây Sơn 3.1 Cảm hứng chủ đạo văn học dân gian thời Tây Sơn 3.1.1... lấy làm đầy đủ văn học thời Tây Sơn, nói chung văn học sử ta, văn học thời Tây Sơn chưa đươc ý mấy” [40,tr.7).Với quan điểm ấy, văn học sử mình, Nguyễn Lộc dành cho văn học thời Tây Sơn chỗ đứng... : Văn học viết thời Tây Sơn 55 2.1 Cảm hứng chủ đạo văn học viết thời Tây Sơn 55 2.2 Thể văn luận thành tựu xuất sắc văn học thời Tây Sơn 111 2.3 Văn thơ Nôm bước tiến văn học thời

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC THỜI TÂY SƠN

  • CHƯƠNG 2: VĂN HỌC VIẾT THỜI TÂY SƠN

  • CHƯƠNG 3: VĂN HỌC DÂN GIAN THỜI TÂY SƠN

  • KÊT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan