Những đóng góp của hoàng như mai trong sáng tác và nghiên cứu văn học

111 28 0
Những đóng góp của hoàng như mai trong sáng tác và nghiên cứu văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồi Xn NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA HỒNG NHƯ MAI TRONG SÁNG TÁC VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Hồi Xn NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA HỒNG NHƯ MAI TRONG SÁNG TÁC VÀ NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan luận văn cố gắng nghiêm túc thân Kết chúng tơi tìm tịi học hỏi nghiên cứu Chúng xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Hồi Xn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình Chúng tơi chân thành cảm ơn: - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Q thầy, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thành Thi, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu để chúng tơi hồn thành luận văn Chúng tơi cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ Chúng cố gắng, luận văn hạn chế Kính mong q thầy Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Hoài Xuân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Chức văn học 15 1.1.3 Phong cách tác giả 16 1.2 Con người tác phẩm Hoàng Như Mai 17 1.2.1 Con người Hoàng Như Mai 17 1.2.2 Tác phẩm Hoàng Như Mai 18 Chương ĐĨNG GĨP CỦA HỒNG NHƯ MAI TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC 36 2.1 Đóng góp lĩnh vực sáng tác thơ 36 2.1.1 Xây dựng thành cơng hình tượng “kẻ sĩ ” tích cực 36 2.1.2 Những chiêm nghiệm, suy tư đời 41 2.1.3 Nghệ thuật thơ Hoàng Như Mai 51 2.2 Đóng góp lĩnh vực sáng tác kịch 55 2.2.1 Tái lịch sử văn chương 55 2.2.2 Chống giặc mặt trận văn hóa 61 2.2.3 Nghệ thuật kịch Hoàng Như Mai 65 Chương ĐÓNG GÓP CỦA HOÀNG NHƯ MAI TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 70 3.1 Đóng góp nghiên cứu văn học 70 3.1.1 Mở đầu cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 70 3.1.2 Trình bày, cập nhật tranh toàn cảnh văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp 72 3.1.3 Nhìn nhận lại tác phẩm văn học khứ, đánh giá mực tác phẩm văn học đương đại 82 3.2 Phương pháp nghiên cứu văn học Hoàng Như Mai 87 3.2.1 Phương pháp luận phê bình văn học 87 3.2.2 Phương pháp luận văn học sử 93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu 1.1 Thế kỉ XX kỉ đầy biến động lịch sử, xã hội Việt Nam Cách mạng tháng Tám năm 1945, kiện lịch sử vĩ đại, mở giai đoạn tiến trình văn học Việt Nam Nhiều nhà văn theo cách mạng, cống hiến tài sức lực cho nghiệp văn học cách mạng dân tộc Bên cạnh đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp (chun sáng tác) cịn có lực lượng đơng đảo nhà văn chuyên nghiên cứu phê bình văn học người vừa sáng tác, vừa nghiên cứu phê bình vừa giảng dạy văn học trường đại học Đóng góp nhà văn “kiêm nhiệm” thường đa dạng tương tác thú vị nghệ thuật khoa học Trong số đó, khơng thể khơng nhắc đến trường hợp Hồng Như Mai – nhà giáo, nhà văn, nhà phê bình văn học thuộc hệ “trí thức theo Đảng” từ thời kháng chiến chống Pháp Ông sáng tạo nên tác phẩm có giá trị đáng trân trọng từ thực lịch sử vĩ đại dân tộc, góp phần vào thành tựu chung văn học Việt Nam kỉ XX 1.2 Hoàng Như Mai người suốt đời tận tụy lao động sáng tạo Ơng trí thức đa tài, tham gia vào nhiều lĩnh vực: soạn kịch, sáng tác thơ, nghiên cứu văn học Ở lĩnh vực ông đạt thành công đáng kể 1.3 Chất nghệ sĩ yếu tố chi phối nhiều đến đời nghiệp Hồng Như Mai Chính chất nghệ sĩ tạo nên thống hài hòa sáng tác nghiên cứu văn học ông Dù lĩnh vực nào, nhìn thấy Hồng Như Mai nghệ sĩ Đây phong cách riêng ơng Hay nói cách khác, Hồng Như Mai tạo dấu ấn cá nhân tác phẩm cơng trình nghiên cứu Chính lẽ trên, chúng tơi chọn đề tài Những đóng góp Hồng Như Mai sáng tác nghiên cứu văn học làm luận văn tốt nghiệp 1.4 Nghiên cứu đề tài này, hướng đến mục đích sau: - Giới thiệu cách hệ thống đời nghiệp Hoàng Như Mai - Khảo sát tồn diện sáng tác phê bình văn học Hồng Như Mai Từ đó, chúng tơi xác định đóng góp vị trí ông lịch sử văn học Việt Nam Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn góp thêm phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu văn học nước nhà Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi tìm hiểu tồn sáng tác nghiên cứu phê bình văn học Hoàng Như Mai Tuy nhiên, khó khăn khách quan khả hạn hẹp thân, chúng tơi chưa thể tìm tồn tác phẩm viết ơng Vì vậy, phạm vi khảo sát luận văn bao gồm tác phẩm in thành sách, cụ thể là: - Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960) (1961) - Thơ thời (1989) - Trao cho đời (1993) - Chân dung tác phẩm (1999) - Tập kịch Tiếng trống Hà Hồi (2001) - Hoàng Như Mai tuyển tập (2005) - Hoàng Như Mai văn tập (2008) Bên cạnh đó, để có nhìn xác, khách quan, khoa học, chúng tơi tiến hành khảo sát tác phẩm, tác giả khác cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đồng thời, kiến thức lí luận văn học tham khảo để làm sở lí luận cho luận văn 3 Lịch sử vấn đề Hoàng Như Mai nhà văn hóa, giáo dục nghệ sĩ lớn Việt Nam Ở lĩnh vực tham gia, ông có thành cơng bật Học trị ơng tên tuổi lớn Chính vậy, từ trước đến nay, Hoàng Như Mai thường biết đến nhà giáo, người thầy khả kính giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, thật thiếu sót nói đến Hồng Như Mai mà khơng nhớ đến sáng tác viết, công trình nghiên cứu văn học ơng Hồng Như Mai có nhiều đóng góp tích cực cho văn hóa, văn nghệ nước nhà Dù vậy, hôm nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đóng góp Hồng Như Mai lĩnh vực sáng tác nghiên cứu văn học 3.1 Hoàng Như Mai sáng tác thơ nhanh nhiều Ông sớm bộc lộ tư chất nghệ sĩ từ thuở thiếu thời Ngay từ đầu, thơ Hoàng Như Mai thể nhạy cảm, chứa đựng nỗi niềm vận nước Trần Hữu Tá, lời giới thiệu sách Hoàng Như Mai tuyển tập nhận xét: Những câu thơ báo trước điều quan trọng: năm tháng ông sống, đứa tinh thần ông – dù thuộc lĩnh vực nghiên cứu hay sáng tác, dù ngắn gọn hay quy mô đầy đặn – chứa đựng động lực tình cảm qn Đó lịng u nước chân thành [72, tr.21] Báo cáo tham luận Hội thảo Hoàng Như Mai Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Văn Hiến, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học phối hợp tổ chức, tháng 11/2014 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Nguyễn Thành Thi nhận định: Thêm dấu ấn mà viết muốn ghi nhận dấu ấn Hoàng Như Mai lĩnh vực sáng tác thơ trữ tình: Đó dấu ấn tơi trữ tình nhân hậu, giàu tin yêu, sống thẳng ngay, hăm hở, khơng băn khoăn, ngậm ngùi trước quy luật thời gian, buồn vui ấm lạnh đời – dấu ấn tốt từ tiếng nói dõng dạc với khát vọng Trao cho đời 3.2 Gắn bó với kịch trường từ thuở niên, Hồng Như Mai bắt đầu sáng tác kịch vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Có thể nói, sở trường ơng kịch Hồng Như Mai tìm cảm hứng sáng tác từ kiện lịch sử quan trọng, biến cố lớn lao, nhân vật tiêu biểu dân tộc Điều mang đến cho tác phẩm ông thành công định Trong phần giới thiệu kịch Hoàng Như Mai, Trần Hữu Tá có bình luận: Đáng ý Tiếng trống Hà Hồi (kịch dài ba viết năm 1947) – tác phẩm “để đời” Hoàng Như Mai Tác phẩm thể trang sử bi tráng dân tộc ta … Vở kịch cấu trúc chặt chẽ, xung đột kịch chân thực căng thẳng, chủ đề sâu sắc thiêng liêng … Điều đặc biệt kịch không cơng diễn hoan nghênh vùng giải phóng Một số nghệ sĩ yêu nước dũng cảm dựng cho diễn Hà Nội bị Pháp chiếm đóng (3 – 12 – 1950 – – 1951) … Còn nhớ, hạ, diễn viên chào khán giả, khán phịng mênh mơng nhà hát tưởng nổ tung tiếng vỗ tay hoan nghênh đông đảo người xem Phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Hà Nội tiếp thêm nguồn lực [72, tr.20] 3.3 Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học, Hồng Như Mai có đóng góp bật Về vấn đề này, văn đàn có số ý kiến đánh giá: Là nhà phê bình, nghiên cứu, Giáo sư giới thiệu nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật theo phong cách riêng Ơng khơng vận dụng lí luận để khảo cứu cách “hàn lâm” mà chủ yếu nêu lên cảm xúc, suy nghĩ thân qua lần hay lần 91 Với chân thành trân trọng người tận tụy với nghệ thuật văn chương, Hoàng Như Mai có viết dựng lại chân dung nhà văn có đóng góp cho văn học nghệ thuật Việt Nam tri ân nhìn nhận xác đáng thông qua Chân dung tác phẩm Trong tác phẩm này, Hoàng Như Mai bày tỏ cách thẳng thắn ý kiến bàn luận đến nhận định đáng quý nhà văn tiếng Nghiên cứu văn học lấy nhà văn làm trung tâm, nhà nghiên cứu Hoàng Như Mai lấy phương pháp tiểu sử, dựng chân dung nhà văn, khắc họa tác giả qua nét chấm phá trực tiếp quan sát nghe nói lại, khám phá hệ chủ đề tác giả thể thành hệ thống hình tượng Trong tác phẩm mình, Hồng Như Mai xây dựng chân dung có lối chân dung người, có lối chân dung nghệ thuật, phần nhiều dựa vào ấn tượng mà sáng tác Trần Đình Sử nhận định khuynh hướng có cội nguồn từ phê bình văn học Việt Nam năm 30 kỉ XX tác phẩm Thiếu Sơn, Trần Thanh Mại, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan,… Khuynh hướng nghiên cứu văn học lấy nhà văn làm trung tâm coi trọng cá tính nhà văn, giá trị thẩm mĩ Các tác phẩm thành cơng kể từ loại sơ lược tiểu sử tóm tắt Thi nhân Việt Nam tranh khắc họa chi tiết, sinh động, hấp dẫn Nguyễn Đăng Mạnh, phức tạp Vương Trí Nhàn, độc đáo Chu Văn Sơn, đồ sộ Hoài Anh… Cội nguồn sâu xa khuynh hướng từ quan niệm văn người có phương Đơng lẫn phương Tây Trong thời đại ngày nay, nghiên cứu văn học theo khuynh hướng dung hợp tác giả người đọc Ý nghĩa tác phẩm khơng phải tác giả hồn tồn định, mà cịn người đọc Do đó, việc tìm ý nghĩa tác giả có tác dụng giới hạn Tác giả đề cao hạn chế diễn giải người đọc có nguy bắt tác giả phải chịu trách nhiệm cho suy diễn mà người đọc gán ghép Điều khơng hay người đọc có dụng ý không tốt Như vậy, người sáng tác để tâm hồn, tài năng, kinh nghiệm vào tác phẩm lẽ 92 khơng có liên hệ với giá trị Tuy nhiên, ý đồ sáng tạo, khát vọng nghệ thuật vấn đề mà giá trị nghệ thuật tạo vấn đề khác Cho nên, tư tưởng lớn, tình cảm mãnh liệt, khát vọng cao, cần cù chịu khó đáng trân trọng, chưa thể bảo đảm cho giá trị tác phẩm văn học Chính vậy, Trần Đình Sử quan niệm phê bình văn học phải lấy tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu, chân dung hướng nghiên cứu quan trọng, gần với thể loại sáng tác thể loại phê bình Có lẽ quan điểm với Trần Đình Sử, nên biên soạn Hồng Như Mai tuyển tập, Trần Hữu Tá đưa phần lớn viết Chân dung tác phẩm vào phần Hồi kí 3.2.1.2 Phương pháp phân tích tác phẩm Hồng Như Mai viết nhiều lĩnh vực phê bình văn học Những phê bình ơng chia thành ba loại Một giới hạn việc nhận xét chỗ hay chỗ dở tác phẩm, đối tượng phê bình Ví dụ Hoa thơ (thơ viết hoa Xuân Diệu), Đôi mắt người Sơn Tây (Quang Dũng), Trở quê nội (Lê Anh Xuân), Màu tím hoa sim (Hữu Loan), Cuộc chia ly màu đỏ (Nguyễn Mỹ), Hành trình, Trường ca (Hưởng Triều)… Hai từ đối tượng cụ thể tác phẩm, bàn rộng văn chương nghệ thuật: Độc hành ca (Trần Huyền Trân), Phong cảnh quê hương, Đi tìm chủ nghĩa nhân văn thơ, tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu), thơ ca kháng chiến Tú Mỡ, truyện ký Trần Đăng, Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung Kích (Nguyễn Đình Thi), Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), Con Trâu (Nguyễn Văn Bổng), bút ký truyện ngắn Nam Cao… Ba từ phê bình tác phẩm văn học, xoay hẳn nói chuyện với đời đạo lý làm người: Mùa rau sắng chùa Hương nhớ thi sĩ Tản Đà!, Thơ tình yêu, Một tình ca não nùng dân tộc Mường, Tình yêu hạnh phúc gia đình thơ ca dân gian… 93 Để phê bình đạt đến mức độ toàn diện, Hoàng Như Mai khéo léo phối hợp nhiều phương pháp phân tích tác phẩm, gồm phân tích bình diện cấu trúc văn nghệ thuật, phân tích bình diện tâm lí – xã hội, phân tích bình diện văn hóa – lịch sử, phân tích theo đặc trưng thể loại Hồng Như Mai làm tốt điều phê bình tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu), thơ ca kháng chiến Tú Mỡ, truyện ký Trần Đăng, Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung Kích (Nguyễn Đình Thi), Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), Con Trâu (Nguyễn Văn Bổng), bút ký truyện ngắn Nam Cao… Hoàng Như Mai sử dụng kết hợp phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại phương pháp phân tích tác phẩm bình diện tâm lí – xã hội để tìm hài hịa nội dung hình thức tác phẩm Tác giả Hồng Như Mai cịn áp dụng phương pháp phân tích tác phẩm bình diện cấu trúc văn nghệ thuật từ mối quan hệ nội tại, cụ thể đồng đại lịch đại kết hợp với phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại để xác định kỹ thuật sáng tác, phong cách tác giả Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Hồng Như Mai xác định giá trị tác phẩm đóng góp tác giả cho văn học nước nhà phương pháp phân tích bình diện văn hóa – lịch sử Hồng Như Mai phê bình văn học khơng nặng tính hàn lâm khoa học, chủ yếu dựa cảm xúc riêng tiếp xúc với tác phẩm Tuy nhiên, ông hướng đảm bảo chuẩn mực phương pháp luận phê bình văn học Chính vậy, phê bình văn học Hồng Như Mai hài hịa chất khoa học với chất trữ tình đằm thắm 3.2.2 Phương pháp luận văn học sử Theo Phương Lựu, nhà văn học sử tái lịch sử văn học cách tuyệt đối mà thường phản ánh qua lăng kính chủ quan họ Cũng vật tượng khác, văn học sử tồn không gian thời gian định Đó khơng gian thời gian văn học sử Không gian thời 94 gian văn học sử không tách rời với không gian lịch sử văn học vốn có mà cịn mang tính quan niệm nhà văn học sử với tư cách chủ thể Không gian thời gian văn học sử giáo trình Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960) Hoàng Như Mai Về thời gian văn học sử, Phương Lựu cho thời gian văn học sử diễn biến tượng văn học thời gian Vấn đề trung tâm thời gian văn học sử phân kì nhằm tập trung phản ánh trung thực đến mức tối đa chân lí lịch sử lịch sử văn học Trong giáo trình nghiên cứu văn học Việt Nam đại, Hoàng Như Mai kết hợp lịch sử văn học với lịch sử xã hội, trình tự tự nhiên trình tự lơ–gíc, đồng đại lịch thể thời gian văn học sử Chúng ta thấy rõ điều qua tên chương mục giáo trình Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960) Ví dụ như: Di sản văn học trước cách mạng tháng Tám, Khái quát tình hình văn học Việt Nam năm kháng chiến 19 – 12 – 1946 – – 1954, Thơ ca năm kháng chiến, Thơ ca kháng chiến Tú mỡ, Thơ ca từ hòa bình lập lại… Từ tiêu đề chương mục đó, ta thấy Hoàng Như Mai kết hợp lịch sử văn học với lịch sử xã hội để phân kì thời gian văn học sử theo dấu mốc xác định từ lịch sử xã hội Đó cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp (từ ngày toàn quốc kháng chiến đến chiến thắng Điện Biên Phủ 1954) Đó mốc lịch sử hịa bình lập lại, sau 1954 Cách phân kì giai đoạn ngắn lịch sử văn học mà thơi Kết hợp trình tự tự nhiên trình tự lơ–gíc, tác giả cho thấy trình tự văn học sử khơng trình tự tự nhiên vốn có mà cịn phải tạo dựng sở phân tích lơ–gíc diễn biến qua thời kì, giai đoạn Trong cách nghiên cứu lịch sử văn học Hoàng Như Mai, kết hợp lịch đại với đồng đại tất yếu Ví dụ, tác giả nói thơ ca kháng chiến (1946 – 1954), thời gian lịch đại Nhưng trình nghiên cứu, tác 95 giả lại đóng góp bật nhà thơ tiêu biểu (Tố Hữu, Trần Hữu Thung, Tú Mỡ) lại vết cắt đồng đại Bàn không gian văn học sử, nhà nghiên cứu Phương Lựu nhận định không gian văn học sử tượng văn học cấu trúc liên hệ chúng bối cảnh thiên nhiên xã hội tương ứng Một văn học có vơ số tượng văn học với tư cách điểm mà then chốt tác phẩm, hình thành tuyến liên hệ tác phẩm tập hợp mối liên hệ thành bình diện văn học Nhưng văn học thực tế Khi viết văn học sử, tác giả phải chọn lựa điểm tác động đến đường liên hệ bình diện văn học Nắm vững phương pháp luận, Hoàng Như Mai làm tốt việc ghi nhận không gian văn học sử cơng trình Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960) Về việc chọn điểm, Hoàng Như Mai lựa chọn tác phẩm như: tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu), thơ ca kháng chiến Tú Mỡ, truyện ký Trần Đăng, Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung Kích (Nguyễn Đình Thi), Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), Con Trâu (Nguyễn Văn Bổng), bút ký truyện ngắn Nam Cao để nói giai đoạn văn học thời kháng chiến chống Pháp Những tác phẩm đảm bảo tính tiêu biểu, tính khai sáng tính lưu truyền Trong việc hình thành tuyến, Hoàng Như Mai viết văn học sử ba tuyến trình quan niệm văn học, sáng tác văn học tiếp nhận văn học Tuy nhiên, để nhấn mạnh vào trọng điểm, ơng tạo tuyến phụ việc trình bày Ở thời kì văn học sử, ông dành chương riêng giới thiệu tác phẩm ưu tú tiêu biểu cho tác giả tiếng dịng văn học Đó tuyến Tất tuyến phụ dồn phần tổng quan thời kì Ngồi việc trình bày bối cảnh lịch sử văn hóa, phần tổng quan giới thiệu thành tựu thi học, dòng văn học nhỏ, chuyển biến thể loại… 96 Tạo lập diện việc làm khơng đơn giản Nhưng Hồng Như Mai làm điều cho giáo trình Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960) Ơng tìm mối liên hệ hữu cơ, giao thoa, xuyên thấm tuyến Trong cơng trình nghiên cứu mình, Hồng Như Mai cho thấy mối quan hệ quan niệm sáng tác, sáng tác tiếp nhận thống khơng đồng Ví dụ, quan niệm văn chương nghệ thuật, văn nhân, nghệ sĩ phải nằm nghiệp cứu nước, tiểu thuyết Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Con trâu (Nguyễn Văn Bổng) lại mang nét riêng không trùng lặp Khi đến với độc giả tác phẩm lại cảm nhận theo nhiều cách khác Nghiên cứu lịch sử văn học công việc khó khăn, vất vả đáng trân trọng Bằng tâm với nghề vốn tri thức uyên bác phương pháp luận, Hoàng Như Mai góp cơng xây dựng cơng trình văn học sử có giá trị cho văn học Việt Nam Tiểu kết Cơng trình nghiên cứu Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960) đóng góp quan trọng Hoàng Như Mai cho lĩnh vực văn học sử nước nhà Đây cơng trình tiên phong, đặt viên gạch cho việc nghiên cứu văn học sau Cách mạng tháng Tám 1945 Cuốn giáo trình khái quát tình hình văn học di sản văn học trước cách mạng Đặc biệt, thành cơng bật Hồng Như Mai trình bày tranh tồn cảnh văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Bên cạnh đó, ơng cập nhật tình hình văn học từ hịa bình lập lại Đây cố gắng đáng trân trọng Hoàng Như Mai Những tác phẩm phê bình Hồng Như Mai Chân dung tác phẩm, Thơ thời góp phần nhìn nhận lại tác phẩm văn học khứ, đánh giá mực tác phẩm văn học đương đại Công việc trân trọng Hoàng Như Mai với văn nghệ sĩ 97 Về mặt phương pháp nghiên cứu, Hoàng Như Mai nắm vững vận dụng sáng tạo, thành công, đạt kết nghiên cứu quan trọng Hoàng Như Mai góp phần khơng nhỏ việc định hình giai đoạn văn học Việt Nam (1945 – 1960) Đồng thời, với cách phê bình chân thành, giản dị, ơng có nhận định thỏa đáng, trân trọng mức thành nghệ thuật văn nghệ sĩ Đây đóng góp đáng kể Hồng Như Mai việc đổi phê bình văn học Việt Nam 98 KẾT LUẬN Hoàng Như Mai đại thụ Văn hóa – Giáo dục – Văn nghệ Việt Nam Ơng có hai phần ba kỉ đóng góp cho giáo dục văn hóa nước nhà Con đường giáo dục Hồng Như Mai ln gắn bó với hoạt động văn hóa Ông tham gia giảng dạy làm hiệu trưởng nhiều trường, viết kịch, biên kịch, diễn kịch sân khấu nước Học trị Hồng Như Mai ln nhắc người thầy nhân ái, chí tình, độ lượng, có phương pháp sư phạm đặc biệt Con người giáo dục gắn với người nghệ sĩ tài hoa Hoàng Như Mai nghệ sĩ bục giảng dẫn dắt bao hệ học trò thưởng thức hay đẹp, sâu sắc, hóm hỉnh văn chương Việt Nam Những sáng tác văn học Hồng Như Mai có giá trị sức tác động sâu sắc đến đời sống văn học đời sống nhân dân Việt Nam đương thời Trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh, tác phẩm phản ánh thực đau đớn đất nước gót giày xâm lược Nó tác động vào tinh thần yêu nước, đoàn kết thống dân tộc Những sáng tác Hoàng Như Mai nêu lên mặt trái xã hội, tác động vào nhận thức nhân dân xã hội người Và nguyên giá trị ngày Hoàng Như Mai người tiên phong, thực cơng trình mang tính đột phá văn học Việt Nam đại Ơng đặt móng cho cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa sau Đặc biệt, Hồng Như Mai khơng phải nhà lí luận phê bình ơng có đóng góp tích cực cho việc đổi phê bình văn học Việt Nam Hồng Như Mai xứng đáng có vị trí cao quý văn đàn, văn hóa dân tộc lịng hệ người Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu phê bình, bạn đồng mơn, gia đình học trị Hồng Như Mai ln nhắc ơng với tình cảm u mến ngưỡng vọng chân thành Trong đời, Hồng Như Mai ln lao động khơng ngừng, làm trịn trọng trách tâm Vốn kiến thức uyên bác giúp ông thành công 99 lĩnh vực tham gia Hoàng Như Mai gương sáng nhân cách thái độ sống tích cực Những đóng góp Hồng Như Mai cho văn hóa văn nghệ nước nhà đáng trân trọng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Thiếu Mai (1986), Tác gia lý luận phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1945– 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn An (1989), Tác giả văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2005), Vì lý luận – phê bình văn học chất lượng cao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), “ Trên đường đến với tư lí luận văn học đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (12) Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác (1998), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX – vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (1998), “Phê bình văn học đường nó”, Tạp chí Văn học, (4) 12 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (1999), “Tạp chí Tri Tân” (1941 – 1945) phê bình văn học: tư liệu sưu tầm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13.Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học: Nghiên cứu – văn – thuật ngữ, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 15 Nguyễn Văn Đường (1995), “Cơng việc bình thơ Hồi Thanh”, Tạp chí Văn học, (5) 16 Văn Giá (1999), Hồi Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Văn Giá (2002), Một khoảng trời văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 19 Lê Giang (2000), Tìm hiểu ý thức văn học trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, TP.HCM 20 Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Dương Quảng Hàm (1961), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 22 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lê –nin mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí Văn học, (4) 23 Nguyễn Văn Hạnh (1972), “Một số điểm cần nói rõ thêm vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, (6) 24 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần & xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (1983, 1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (2 tập), Nxb Thế giới, TP.HCM 32 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1992), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII (2 tập), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, TP.HCM 35 Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học (1932 – 1945) (3 tập), Nxb Văn học, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, TP.HCM 38 Thanh Lãng (2003), Phê bình văn học hệ 1932: Những vụ án văn học hệ 1932, http://chimviet.free.fr/thanhlng/ 39 Vũ Lân (1997), Vũ Ngọc Phan, nhà phê bình văn học, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, “Sài Gịn giải phóng”, số thứ năm 11 – 40 Phong Lê (1974), “Về phong cách phê bình”, Tạp chí Văn học, (2) 41 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 103 44 Trần Hạnh Mai (1998), “Hồi Thanh – người tìm đẹp nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (9) 45 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hoàng Như Mai (1961), Văn học Việt Nam đại (1945 – 1960), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hoàng Như Mai (1993), Trao cho đời, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 48 Hoàng Như Mai (1999), Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hoàng Như Mai (2001), Tập kịch Tiếng trống Hà Hồi, Nxb Trẻ, TP.HCM 50 Hoàng Như Mai (2008), Hoàng Như Mai văn tập, Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP.HCM 53 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP.HCM 54 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp 55 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 56 Vương Trí Nhàn (1993), Những kiếp hoa dại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2006), Thế kỷ XXI nhìn lịch sử Phan Thanh Giản, Nxb Thời đại, TP.HCM 58 Nhiều tác giả (2014), Giáo sư – Nhà giáo nhân dân Hoàng Như Mai với đồng nghiệp môn sinh, Nxb Thanh Niên, TP.HCM 59 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 60 Vũ Ngọc Phan (1963), Trên đường nghệ thuật, Nxb Đời nay, Sài Gòn 104 61 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Phúc (1995), Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Đoàn Đức Phương (2007), Hoài Thanh tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 G N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Kiều Thanh Quế (1969), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Nxb Hoa Tiên, Sài Gòn 66 Thiếu Sơn (2000), Thiếu Sơn toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm, TP.HCM 69 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, TP.HCM 72 Trần Hữu Tá (2005), Hoàng Như Mai tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Hoài Thanh (1998), Bình luận văn chương (1934 – 1943), Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Hoài Thanh (1999), Hoài Thanh toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư (1999), Văn chương hành động, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 77 Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 105 78 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX (Quyển – Phần lý luận, phê bình) (tập 2, 3, 4, 5, 6), Nxb Văn học, Hà Nội 80 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 82 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 83 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM ... vai trị Hoàng Như Mai văn học Việt Nam Chương Đóng góp Hồng Như Mai sáng tác văn học Chương khảo sát đóng góp Hoàng Như Mai lĩnh vực sáng tác văn học Chúng tơi bàn đóng góp lĩnh vực sáng tác kịch... pháp nghiên cứu văn học Hồng Như Mai - Nhìn nhận đóng góp ảnh hưởng Hồng Như Mai đời sống văn học Việt Nam kỉ XX Từ việc tìm hiểu đóng góp Hồng Như Mai lĩnh vực sáng tác nghiên cứu văn học, rút học. .. táo bạo Nghiên cứu văn học Nghiên cứu văn học chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu văn học nghệ thuật ngôn từ (văn học) 15 Hiện nay, nghiên cứu văn học trở thành

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:51

Mục lục

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Cơ sở lí luận

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Chức năng của văn học

      • 1.1.3. Phong cách tác giả

      • 1.2. Con người và tác phẩm của Hoàng Như Mai

        • 1.2.1. Con người Hoàng Như Mai

        • 1.2.2. Tác phẩm của Hoàng Như Mai

        • Chương 2. ĐÓNG GÓP CỦA HOÀNG NHƯ MAI TRONG SÁNG TÁC VĂN HỌC

          • 2.1. Đóng góp trong lĩnh vực sáng tác thơ

            • 2.1.1. Xây dựng thành công hình tượng một “kẻ sĩ ” tích cực

            • 2.1.2. Những chiêm nghiệm, suy tư về cuộc đời

            • 2.1.3. Nghệ thuật thơ Hoàng Như Mai

            • 2.2. Đóng góp trong lĩnh vực sáng tác kịch

              • 2.2.1. Tái hiện lịch sử bằng văn chương

              • 2.2.2. Chống giặc trên mặt trận văn hóa

              • 2.2.3. Nghệ thuật kịch Hoàng Như Mai

              • Chương 3. ĐÓNG GÓP CỦA HOÀNG NHƯ MAI TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC

                • 3.1. Đóng góp trong nghiên cứu văn học

                  • 3.1.1. Mở đầu cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945

                  • 3.1.2. Trình bày, cập nhật bức tranh toàn cảnh của văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp

                  • 3.1.3. Nhìn nhận lại những tác phẩm văn học quá khứ, đánh giá đúng mực tác phẩm văn học đương đại

                  • 3.2. Phương pháp nghiên cứu văn học của Hoàng Như Mai

                    • 3.2.1. Phương pháp luận phê bình văn học

                    • 3.2.2. Phương pháp luận văn học sử

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan