1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đóng góp của các tác giả nữ trong văn học trung đại

172 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhung NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhung NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA CÁC TÁC GIẢ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể thầy cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm TP.HCM, thầy phịng Khoa học Công nghệ & Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Đoàn Thị Thu Vân người thầy lớn tận tình, chu đáo, quan tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Và xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ tinh thần tơi suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ngày 10 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Khái quát mười kỷ văn học trung đại 12 1.2 Giới thiệu khái quát tác giả nữ văn học trung đại 19 1.2.1 Các tác giả nữ giai đoạn từ kỉ X - XVII 19 1.2.2 Các tác giả nữ giai đoạn từ kỉ XVIII - cuối kỉ XIX 24 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Cảm hứng triết lí, luận 38 2.1.1 Triết lý đạo Thiền 39 2.1.2 Nghị luận vấn đề trị-xã hội liên quan đến việc trị nước an dân 44 2.2 Cảm hứng trữ tình 47 2.2.1 Cảm xúc trước thiên nhiên 47 2.2.2 Tâm cá nhân 63 2.2.3 Nỗi buồn thời thế, đất nước 72 2.2.4 Những ưu tư đời 78 2.3 Cảm hứng thực 85 2.3.1 Miêu tả tranh xã hội đời sống người dân 85 2.3.2 Khát vọng tự bình đẳng giới người phụ nữ 90 2.4 Sự hòa quyện cảm hứng trữ tình cảm hứng thực phương diện nội dung 93 2.4.1 Nội dung trữ tình - 93 2.4.2 Nội dung trữ tình - trào phúng 96 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 100 3.1 Bút pháp triết lý, luận 100 3.1.1 Thể loại 100 3.1.2 Ngôn ngữ 104 3.2 Bút pháp trữ tình 108 3.2.1 Thể loại 108 3.2.2 Ngôn ngữ 120 3.2.3 Giọng điệu 126 3.2.4 Hình ảnh 132 3.3 Bút pháp thực 141 3.3.1 Tả thực khách quan 141 3.3.2 Châm biếm, trào lộng 145 3.4 Sự hòa quyện bút pháp trữ tình bút pháp thực 147 3.4.1 Bút pháp trữ tình - 147 3.4.2 Bút pháp trữ tình - trào phúng 149 3.5 Nét riêng tiếng thơ nữ thi đàn văn học trung đại 150 3.5.1 Sự mềm mại, mượt mà đầy nữ tính bút pháp 150 3.5.2 Sự nhạy bén, tinh tế cảm xúc 152 3.5.3 Sự thông tuệ, sắc sảo tư 154 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học trung đại Việt Nam có vị trí quan trọng tiến trình vận động phát triển văn học nước nhà Những móng vững văn học dân tộc xây dựng và gìn giữ suốt mười kỉ (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) khối tài sản vô quý báu chặng đường phát triển sau văn học đại Dù thời kì văn học trung đại khép lại, nhường chỗ cho mẻ, cách tân thời kì văn học sau cịn khơng khía cạnh, vấn đề văn học trung đại làm cho băn khoăn hoài nghi Vì vậy, nghiên cứu vấn đề liên quan đến trình phát triển văn học trung đại ẩn số thú vị cho người nghiên cứu đương thời Với vị trí vai trị quan trọng thế, văn học trung đại có nhiều đóng góp to lớn cho văn học nước nhà tài văn chương xuất chúng với văn thơ bất hủ Và chặng đường phát triển xuất thi tài, văn tài lỗi lạc kể đến như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Tế Xương, Tản Đà…Mỗi người mang vẻ đẹp khác góp phần làm nên khu vườn văn học trung đại rực rỡ sắc hương thơm ngát 1.2 Trong kho tàng di sản Hán Nôm Việt Nam, tác phẩm nữ tác giả không nhiều Điều dễ hiểu triều đại phong kiến Việt Nam khơng coi trọng người phụ nữ Vì vậy, họ không quyền học, thi, khó có điều kiện trước tác để truyền lại cho cháu đời sau Tuy nhiên, vua cháu chúa hay gia đình dịng dõi Nho học người phụ nữ giáo dục, học hành đàng hồng Chính mà văn học trung đại xuất số nữ tác giả nhiều người biết đến như: Ỷ Lan, Lý Ngọc Kiều (Diệu Nhân), Nguyễn Thị Bích Châu, Ngơ Chi Lan, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan…Cũng xúc cảm, nỗi đau nợ nước tình nhà, song nữ tác giả, "nội tướng", "tình" "cảm" đặc biệt có nét riêng, rộng lớn song lại cụ thể, tế vi thật gần gũi với tất người Và đặc biệt dịng văn học chữ Nơm, bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, ta không nhắc đến tên tuổi ba nữ sĩ tài hoa: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan in đậm dấn ấn văn học sử Cả ba tô điểm cho văn học trung đại nước nhà nét đẹp tuyệt vời từ vẻ đẹp ngôn từ đến đề tài, nội dung, tư tưởng…và tạo lịng ngưỡng mộ vơ bờ nơi khách yêu thơ Hồ Xuân Hương với nét đẹp trẻ trung, tươi mới, lạc quan yêu đời pha thêm chút tinh nghịch, ương ngạnh, bướng bỉnh tơi cá tính Đồn Thị Điểm với ngịi bút truyền kỳ tài hoa tôn lên vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam nghĩa tình, son sắt Cuối cùng, Bà Huyện Thanh Quan với phong cách trang nhã, thâm trầm góp thêm tiếng thơ hồi cổ, bộc lộ lòng yêu mến trân trọng khứ dân tộc Khi đọc dòng thơ, lời văn chứa đầy tâm nữ sĩ, thêm yêu thêm trọng di sản quý báu tiền nhân Nếu ví văn chương Hán Nơm kho báu chứa đầy châu ngọc tài tác giả nữ văn học trung đại coi viên ngọc sáng lấp lánh kết thành vương miện nàng thơ cao quý! Trên vương miện đó, số châu ngọc khơng nhiều thật đẹp với nhiều màu sắc yêu kiều, tôn quý đủ làm người ta say mê, yêu mến ngưỡng mộ Và cuối cùng, xuất phát từ niềm yêu thích thơ văn tác giả nữ văn học trung đại, chúng tơi hi vọng cơng trình nghiên cứu nhiều đóng góp cho việc đánh giá cống hiến tác giả nữ cho văn học trung đại nước nhà cách toàn diện Lịch sử vấn đề Việc khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu nguồn tư liệu viết nữ tác giả văn học trung đại chúng tơi cơng việc khơng dễ Bởi có trước tác thất lạc khơng cịn, ví dụ tập thơ Nguyệt Đình thi thảo Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh Tập thơ chưa in ấn bị thất lạc Nhiều cơng trình nghiên cứu phần lớn tập trung nữ tác giả có tên tuổi Hồ Xn Hương, Đồn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan Vì vậy, phần này, chia lịch sử vấn đề thành tiểu mục sau: Thứ chúng tơi điểm qua cơng trình liên quan đến nữ sĩ hàng đầu văn học trung đại nêu Thứ hai viết liên quan đến tác giả nữ lại 2.1 Những cơng trình liên quan đến nữ sĩ hàng đầu văn học trung đại: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm Bà Huyện Thanh Quan 2.1.1 Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương xuất thi đàn văn học dân tộc coi tượng độc đáo: nhà thơ nữ viết phụ nữ nữ sĩ hàng đầu văn học trung đại Cho nên, từ năm đầu kỉ XX, việc nghiên cứu thơ ca Hồ Xuân Hương mang tính chất sâu rộng có hệ thống Trong q trình nghiên cứu, học giả nghiên cứu thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương không nghiên cứu mặt nội dung hình thức nghệ thuật mà cịn nghiên cứu nhiều khía cạnh khác như: Cái nhìn Hồ Xuân Hương phụ nữ; thơ Nôm Hồ Xn Hương nhìn từ góc độ giới tính; Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực; Hồ Xuân Hương văn hóa dân gian Việt Nam; âm vang tiếng thơ Nôm Hồ Xuân Hương; sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương; mối quan hệ trào phúng trữ tình thơ Nơm Đường luật Hồ Xuân Hương…Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, chúng tơi giới thiệu số cơng trình liên quan đến nội dung luận văn Liên quan đến yếu tố trữ tình, trào phúng sáng tác Hồ Xuân Hương, Dương Quảng Hàm khẳng định: “Thơ Hồ Xuân Hương có ý lẳng lơ có giọng mỉa mai, chan chứa tình cảm” [45; tr.88] Đồng tình với quan điểm trên, Nguyễn Sĩ Tế viết “Khảo luận thơ Hồ Xuân Hương” đưa ý kiến: “Thơ bà thơ cười đời thơ yêu đời cách nhẹ nhàng bình thản Thơ tình cảm thơ trào phúng phối hợp với chặt chẽ tách rời thơ Hồ Xuân Hương đổi hẳn dạng, khơng cịn thơ Hồ Xn Hương Nữ sĩ không dùng yếu tố đơn nhất, tình cảm cười, để xây dựng riêng thi phẩm Thật thế, lúc tâm với độc giả không quên cười, cười không phần gay gắt” [45; tr.89) Vẫn cơng trình nghiên cứu này, Nguyễn Sĩ Tế tiếp tục khẳng định: “Khuynh hướng thi ca Hồ Xuân Hương thế; phong phú, tế nhị lung khốt tâm hồn nhà thơ Nó có đủ màu sắc: cách mạng, dân tộc, đại chúng, xã hội, tả thực, hoài nghi, yêu đời Tất gói ghém hai loại thơ tình cảm trào phúng, mà hai loại thơ phối hợp với làm chặt chẽ tách rời kiến trúc thơ Hồ Xn Hương sụp đổ” [45; tr.92] Trong cơng trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Xuân Diệu nhận xét: “Những nhà thơ trào phúng vĩ đại không nhe cười, khơng chửi lời nói, họ ném trái tim họ, ném quan điểm họ vào đời nhà thơ trữ tình vĩ đại, thơ họ thực chất máu nước mắt thơi” [10; tr.28] Nguyễn Hồng Phong Nữ sĩ bình dân Hồ Xuân Hương khẳng định “Hồ Xuân Hương thi sĩ châm biếm trào lộng trữ tình, mà châm biếm trào lộng chủ yếu, lúc trữ tình tha thiết nàng cười cợt mỉa mai.” [40; tr.124] Trên số ý kiến học giả nghiên cứu thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương liên quan đến đề tài nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tơi làm sáng rõ đóng góp Xuân Hương thi ca văn học trung đại hai xu hướng trữ tình thực 2.1.2 Bà Huyện Thanh Quan Thơ ca Bà Huyện Thanh Quan để lại không nhiều đủ lưu lại dấu ấn khó phai lịng độc giả yêu thơ lịch sử thơ ca nước nhà Tỏa sáng Hồ Xuân Hương bầu trời thi ca trung đại, Bà Huyện Thanh Quan có vị trí định làng văn Việt Và trở thành nhà thơ tiếng thời cận đại lịch sử văn học Việt Nam Vì vậy, cơng trình nghiên cứu đánh giá thơ ca bà sinh động sơi khơng Có thể kể đến Phê bình bình luận văn học Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm – Nguyễn Gia Thiều (Nxb Tổng hợp Khánh Hòa, 1992) Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn trích dẫn phê bình- bình luận văn học nhà nghiên cứu Việt Nam Trần Thị Băng Thanh, Hà Như Chi, Phạm Văn Diêu thơ ca bà Ở viết “Thơ bà Huyện Thanh Quan niềm vui nỗi buồn” Trần Thị Băng Thanh, kết luận: “Nhiều người nói nữ sĩ đem đến cho thơ Nơm tiếng nói đài các, nghiêm nghị mà sáng, giản dị trữ tình sâu đậm Đó đặc sắc riêng nữ sĩ” Tác giả viết nhấn mạnh thơ bà Huyện Thanh Quan thu hút người đọc tận “ý tình khoảng trống dịng thơ Đó nỗi ... Khái quát mười kỷ văn học trung đại 12 1.2 Giới thiệu khái quát tác giả nữ văn học trung đại 19 1.2.1 Các tác giả nữ giai đoạn từ kỉ X - XVII 19 1.2.2 Các tác giả nữ giai đoạn từ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Nhung NHỮNG ĐĨNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN... niềm yêu thích thơ văn tác giả nữ văn học trung đại, chúng tơi hi vọng cơng trình nghiên cứu nhiều đóng góp cho việc đánh giá cống hiến tác giả nữ cho văn học trung đại nước nhà cách toàn diện Lịch

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN