1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) những đóng góp của thế lữ vào giai đoạn văn học (1930 1945)

103 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 26,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VĂN ***** Q lg u y ễ n Ic ỉ h a i t l t ( X j u a n NHỮNG SÓNG GÓP CỦA ru ế LỪ VÀO GIAI DOẠN % VĂN HỌC * 1930 -1945 @huíjĩ>n ttạ n ít: Mt/ M/tộtt (Z)ăit 'ICọe M ã ( r d n ụ n r( ) ă n Sế: 7fi( /í' (Si/ C h o a C 04.01 K )Ọ e Q ỉịịC ì < ĩ) n ) Người hướng dẫn khoa học: T.s Lý Hoài Thu G-UỎC GIA HÀ NỌI TRUNGTẢMĨHÓNGĨỈN.THƯ VIỆN ĐA! HOC ỷ ỹ -U M /i Hà nôi: 2000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những tài liệu trích dẫn luận văn xác trung thực Hà Nội ngày 15.05 2000 M ỤC LỤC Trang A Phần mở đầu B Phần nội dung luận văn ỉ.Chương l 1.1 Vai trị Thê Lũ đơi với q trình đại hoá văn học H iệ n đại hoá - m ộ t x u hướng tất yếu c ủ a văn học giai đ o n - 1945 1.2 Vai trò Thế Lữ q trình đại hố vãn học 2.Chương 2: Thế Lữ - nhà tho mói tiên phong 10 21 2.1 Thơ Thế Lữ - đổi mặt cảm hứng sáng tạo 22 2.2 Thơ Thế Lữ - bước tổng hợp văn học Đồng, 52 Tây truyền thống văn học dân tộc 3.Chưong 3.1 Thế Lũ - cày bút văn xi có nhiều tìm tịi 68 Những đóng góp Thế Lữ hệ thống cốt truyện, nhân vật 71 cho vãn xuôi Việt Nam 1930 - 1945 3.2 Kết cấu ngôn ngữ văn xuồi Thế Lữ 77 c Phần kết luận 83 D Phần phụ lục 85 A P H Ẩ N M Ỏ Đ Ẩ U LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - GIỚI IIẠN NGHIÊN cúu Vào năm 30 thê kỷ này, thơ xuất đánh dấu bước ngoại quan trọng lịch si? thơ ca Việt Nam Thơ đáp ứng đòi hỏi cấp thiết đời sống xã hội mà từ lâu, lối thơ cũ trở nên già cỗi, thiếu sức sống khơng cịn đáp ứng Năm 1932, ơng Phan Khơi đem "trình chánh làng thơ" thơ mang tên" Tinh già" đăng báo Phụ nữ tân vãn Rồi từ đấy, hàng loạt thơ đời với tên tuổi Ihi nhân Lưu Trọng Lư, Nguyễn thị Manh Manh, T hế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mậc Tử, Huy Cận Những nhà thơ gây tiếng vang lớn giới yêu thơ làm chấn động giai đoạn văn học buổi sơ khởi phong trào thơ mới, ngưỡng m ộ độc giả cịn lẽ dễ hiểu từ bao năm qua, vần diệu, ý thơ nén thi ca cổ xưa thâm nhiễm, khắc sâu tâm tưởng m ọi người Bởi vậy, khó người tiên phong phong trào chỗ phải làm gây ấn tưựĩìg tốt đẹp cho thơ để đứng vững tồn Nếu Phan Khôi Lưu Trọng Lư làm cho người ta ý đến thơ Thê Lữ người làm cho người ta tin cậy tương lai tlìư T h ế L ữ c h ín h người đ ã đặt c h o th m ộ t m ó n g v ữ ng c hai , người đ g â y niềm tin mãnh liệt lòng khách yêu ihơ T hế Lữ người làm cho thi nhân di sau ồng mạnh dạn bước liếp bước dường họ chọn: Đi theo thơ Cơng lao người "khai SƠIÌ phá thạch " T hế Lữ llìơ mới, vơi giai đoạn văn học 1930 - 1945 nói liêng với tồn văn học V iệl Nam nói c h u n g lớn M ặ c dù vạy, ngồi c n g trình n g h icn cứu c ủ a g iá o sư Lê D in h Kỵ s ố viết nhà biên khảo lịch sử vãn học Hoài Thanh, Hoài Chân, Vũ N gọc Phan, Nguyễn Tấn Long , Phạm Thế Ngũ dành cho T hế Lữ chưa có cơng trình n g h iên cứu ngiên cứu sinh học viên cao học nghiên u m ộ t c c h toàn d iện s n g tác c ủ a T h ế Lữ đ ể chí n h ữ n g áèngCỊỔp c ủ a người tiên phong phong trào thơ I Để góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu chung nhằm nêu nên giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật làm sáng tỏ cơng lao Thế Lữ, khắng định vị trí xứng đáng ông văn học dân tộc, cluing tơi chọn đề tài: "Những đóng góp Thế Lữ vào giai đoạn văn học 1930-1945" Sự nghiệp sáng tác Thế Lữ bao gồm nhiều thể loại: Thơ, Văn xuôi, Kịch truyện dịch Trong phạm vi đề tài này, giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu sáng tác thơ văn xi ơng M ỤC ĐÍCH NGIÊN cúu -Ý NGHĨA THựC TIẺN CÚA LUẬN V Á N Thực đề tài trên, luận văn nghiên cứu để nêu nên cách cụ thể đóng góp Thế Lữ cho phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 nội dung nghệ thuật Đặc biệt, luận văn nhũng cách tân sáng tác Thế Lữ thi pháp thơ văn xuôi mặt: kết cấu, xây clựng hình tượng nhân vật, đổi ngơn ngữ giọng điệu, kết hợp hài hồ văn học Đơng- Tây văn học dân tộc Đạt mục đích nghiên cứu đó, luận văn phục vụ trực tiếp cơng việc tìm hiểu giảng dạy văn học Việt Nam bậc Đại học, Cao đẳng phó thơng trung học với tư cátìh tài liệu tham khảo TÌNH HÌNH NGHIÊN CÚU- NHŨNG N G U N TƯ LIỆU Kể từ dời đến nay, văn học lãng mạn dã thu hút ý giới nghiên cứu, phê bình văn học Là sứ giả tiên phong trào lưu lãng mạn, sáng tác Thế Lữ nhà biên khảo lịch sự, nhà nghiên cứu văn học quan tâm tiến hành khảo sát, nghiên cứu Tuy vạy, mức độ đánh giá văn nghiệp Thế Lữ giai đoạn lịch sử có khác Trước cánh mạng Tháng Tám năm 1945, ý kiến đánh giá (với ý nghĩa bênh vực, cổ vũ cho thơ giai đoạn phôi thai) bạn nghiệp Vũ Đình Liên, Lưu Trọng Lư dành cho tác phẩm Thế Lữ, thấy xuất cơng trình nghiên cứu "Việt Nam vãn học sử yếu" Dương Quang Hàm Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả viết nhà thơ có Thế Lữ với âm hưởng chung khen ngợi Sau cách mạng Tháng Tám, giai đoạn từ năm 1945 đến 1954, nhà vãn lãng mạn nói chung dường bị rơi vào quên lãng Nhung từ sau năm 1954 đến nay, văn học lãng mạn nói chung tác phẩm Thế Lữ nói riêng lại trở thành tiêu điểm ý giới nghiên cứu phê bình văn học miền Nam, giai đoạn từ sau 1954 đến trước 1975, có ihể thấy ý kiến đánh giá văn nghiệp Thế Lữ cơng trình nghiên cứu Phạm Thế Ngũ ("Việt Nam vãn học sử giản ước tân biên", nhà xuất Quốc học Tùng thư, 1960), Nguyễn Tấn Long- Nguyễn Hữu Trọng (" Việt Nam thi nhân tiền chiến" nhà xuất Sống Mới, 1968) Nguyễn Thế Phong (" Nhà văn liền chiến 1930-1945", nhà xuất Vàng Son- Sài Gòn, 1974), Thanh Lãng( "Báng lược đồ văn học Việt Nam,Văn học hệ 32^ Sài Gịn, 1972) Nhìn chung, phương pháp nghiên cứu quan điểm đánh giá nhà nghiên cứu Thế Lữ tác giả lãng mạn 1930-1945 chưa có khác so với trước cách mạng miền Bắc, giai đoạn từ sau 1954 đến tiuức 1975 có cơng trình văn học sử nhóm Lê Q Đơn (Lược kháo lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ XIX đến 1945, nhà xuất Xây dựng Hà Nội ,1957), Hoài Thanh - Hoài Chân ("Thi nhân Việt Nam, nhà xuất văn học , 1961 ), Bạch Năng Thi - Phan Cự Độ (" Văn học Việt Nam 1930 - 1945,; nhà xuất Giáo dục, 1961) nghiên cứu Nguyễn Đức Đàn, Vũ Đức Phúc Hầu liêì cơng trình nghiên cứu viết phê phán thơ nói chung có sáng tác Thế Lữ cách gay gắt, khen chê nhiều Ngay Hồi Thanh - Một nhà nghiên cứu phê bình dành hết tâm huyết để bênh vực, cổ vũ cho thơ giai đoạn manh nha mà lớn tiếng phê phán: " Nhưng có hồi Thế Lữ lầm đường Bởi người ta nói q nhiều nên thi nhân tưởng q tiên giới quên đặc sắc người chỗ tả vẻ đẹp thực trần gian „ [30, 62] Từ thời kỳ đổi đến nay, văn học lãng mạn nói chung có Thế Lữ thẩm định lại Nhiều nghiên cứu, chuyên luận tác Trương Chính, Hà Minh Đức, Nguyễn Hồnh Khung, Trần Đình Hựơu, Phan Cự Đệ, Vũ Ngọc Phan đánh giá lại trào lưu lãng mạn nói chung ánh sáng tư Đáng ý cơng trình nghiên cứu " Thơ - bước thăng trầm n Lê Đình Kỵ Tác giả cung cấp cho độc giả nhìn tương đối tồn diên đóng góp số hạn ch ế thi nhân lãng mạn có Thế Lữ Trên sở tiếp thu hệ thống hoá ý kiến người trước, chúng tơi tiến hành nghiên cứu cách tồn diện, đặc biệt mặt nghệ thuật để khẳng định công lao Thế Lữ phát triển văn học V iệt Nam giai đoạn - 1945 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u Hệ thống lý luận triết học Mác - Lê nin bao gồm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở phương pháp luận chung luận văn Khi nghiên cứu tượng văn học cụ thể, clng tơi vạn dụng phương pháp khác so sánh loại hình, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống để từ rút nét đặc trưng cảm quan tư nghệ thuật Thế Lữ so với hệ nhà vãn thời Nói cách khác, tiến liànli nghiên cứu sáng tác Thế Lữ mối tương quan dồng đại lịch thấy đóng góp có tính chất tiên phong ồng B - PHẨN NỘI DUNG C H Ư Ơ N G I: VAI T R Ò CUA T H Ế L Ữ ĐỐI VỚI Q U Á TRÌNH H IỆN BAI HỐ VĂN HỌ C GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 1.1 HIỆN ĐẠI HOÁMỘT x u HƯỚNG TAT Y Ế c ủ a v ă n h ọ c v i ệ t n a m g i a i đ o n 1930- 1945 Hiện thực đời sống xã hội không đối lượng phản ánh văn học định mà nhân tố làm nảy sinh văn học Theo m ối quan hệ biện chứng vào đầu kỷ 20, xã hội nưỚG ta xuất đầy đủ tiền văn học đại đời Cho đến đẩu thập kỷ 30 kỷ này, thực dân Pháp thực Việt Nam hai khai thác thuộc địa 1ỚI1 nhằm bù đắp thiệt hại kinh tế quốc đại chiến giới lần thứ gây Xã hội Việt Nam biến đổi theo Giai cấp Tư sản Việt Nam đuợc hình thành từ sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đến thập kỷ 30 này, phát triển mạnh Một số đơn vị kinh doanh tiếng xuất ba miền Bắc, Trung, Nam Các đô thị mọc lên nhanh theo đà phát triển kinh tế Tư Bán Chủ nghĩa Việc buôn bán bắt đầu sồi động thành phố lớn Bộ máy viên chức thực dân phong kiến có qui mơ hồn chỉnh Một tầng lớp tiểu tư sản hình thành từ khai thác thuộc địa lần thứ đén đầu lliạp ký 30 phát triển đông đảo chiếm tỷ lệ không nhỏ dân số thị Tầng lóp tiểu tư sản bao gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức, giáo viên, học sinh, sinh viên, người làm nghề tự (như bác sĩ, luật sư, nhà văn, nhà báo ) Trong đó, theo thống kê niên giám Đông Dương, năm 1932 - 1933, số 11 thức tân học bao gồm học sinh, sinh viên viên chức lên tới 35 vạn người Hầu hết tầng lớp giai cấp sống thị Một lối sống tư sản hố gọi là" Vãn minh thành thị" lan tràn giai cấp tư sản tiểu tư sản lớp Những người có sống tân tiến: nhà lầu, xe hơi, dùng đèn điện, quạt điện, nghe hồ nhạc Tây xem chớp bóng Các thành phố lớn đua tổ chức hội chợ, thi sắc đẹp.Trên đường phố xuất mỹ viện trang điểm cho phụ nữ Lối sống thị hố thể cách ăn mặc niên nam nữ Cô gái Bắc Kỳ trước đội nón thúng quai thao, bỏ tóc gà, dép cong, quần áo thâm lượt thượt, xà tích bạc lúc bên hơng với nhiều chìa khố Giờ đây, gái bỏ dép, bị nón để dùng giày, đen Cuối thập kỷ 30, người ta dã thấy xuất nhiều thiếu nữ Hà Thành mặt đánh phấn, môi đỏ chót, áo màu, giày cao gól, gái tân tiến Illic it cịn di xe lếch, chơi ping pơng, tennis Nam niên thành thị giàu sang đua ăn mặc khơng thiếu nữ Có thể nói, đổi sinh hoạt táng lớp dẫn đến thay đổi suy nghĩ, cảm xúc bán thân COI1 người Góp phần vào thay đổi cịn tiếp xúc với V Ĩ111 hoá phương Tây mà đặc biệt với văn học lãng mạn Pháp Năm 1915, thực dân Pháp triều đình phong kiến bắt bụôc phải bãi bỏ thi Hương Bắc Kỳ Năm 1919, khoa thi Hội cuối Huế dã kết thúc ch ế độ khoa thi cử từ lâu trở thành vô nghĩa, thối nát Từ đây, trường học, học sinh bắt đầu say sưa với văn hoá Phấp mà đặc biệt văn học lãng mạn Pháp Người ta bắt đầu ca ngợi thơ lãng mạn Hugo, Lamartine, Musset, V iguy N hiều người thích thơ"Le Lac" (Cái hồ) Larmartinne, mê nhân vật Atala tác phẩm tên Chateaubriand Sự tiếp xúc vãn hoá đem đến cho tầng lớp niên tiểu tư sản thành thị năm 30 kỷ tình cảm mới, rung động Họ yêu đương mơ m ộng, vui buồn không giống cụ Đ iều đỉf Lưu Trọng Lư nêu lên công khai buổi diễn thuyết nhà Học Hội Quy Nhơn hồi tháng năm 1934: " Các cụ ta ưa màu đỏ clioét, ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao tiếng gà lúc đung Ngọ Nhìn m ột gái xinh xắn, they, cấc cụ coi làm điều tội lỗi, la Ihì cho mát mẻ đứng tnrớc lĩiột cánh xanh Cái tình cụ chí nhân, ta trăm hình mn trạng, tình say đắm, tình thống qua, tình gần gũi, tình xa xơi, tình giây phút, tình ngàn thu "[5,21] Sự tiếp xúc với văn hoá phương Tây lối sống thị hố làm cho ý thức cá nhân nảy nở phát triển nhanh lấn át ý thức cộng đồng xưa cũ Những PHỤ LỤC TH Ế L ữ VÀ NHÀ THƠ v ũ ĐÌNII LIÊN Trong ghi chép để làm tư liệu cho tự truyện nhà tơ T hế Lữ mà tồi m ay mắn đọc qua, tơi nhớ có đoạn nhà thơ ghi: Trong s ố bạn tồi đọc cho nghe "Nhớ rừng" Vũ Đình Liên người ủng hộ tích cực - N ghe xong chép, đọc lại cho người khác nghe đem dạy trường tư mà anh thầy giáo _ Vũ Đính Liên viết vạn động cho Thơ Trong báo sinh viên (bằng tiếng Pháp phát biểu : Chỉ hai câu: N dâu đêm vàng bên bờ suối Tơ sav mồi dứng uống sánh trăng tan Cũng có sức mạnh cùa tuyên ngồn (m anifeste) bệnh vực cho thơ " Tỏi tìm đến gặp tác giả thơ "Ong đồ" tiếng nhà riêng phố Trần Nhân Tông (Hà N ộ i) để xin ông kể cho s ố chuyện T hế Lữ Tuy 80 tuổi nghe đề cập đến chuyện văn chương, nhà thơ họ Vũ sơi hẳn lên: - N ói T hế Lữ người đầu phong trào thơ mới, điều khơng sai Phải nhớ hổi lực thơ cũ cịn mạnh mà người làm thơ ném sáng tác bất chấp cồng cánh bảo thủ T hế Lữ khơng nói ràng, làm, dăng báo, cần cù ong Bọn tơi T h ế Lữ, N g Bích San, Hồng Lạp N gơn hay gặp đọc cho nghe thơ m ình làm, bàn bạc, nhận xét giống kiểu m ột hội Tao đàn nhỏ Thơ T h ế Lữ có nhiều hay Đ ồng chí có nhớ tặng tác giả "Đời mưa gió" khơng 85 Hai câu: Anh đường anh, tơi đường tơi Tình nghĩa đỏi ta thơi Đ ó thái độ anh đời thực - N gh e nói m ới bác có gặp lại bác Thế Lữ Nam? - Vâng Đ ó chuyện năm 88, nhân vào thăm thành phố Hồ Chí Minh, tơi có ghé lại thăm anh Đ ồng chí có biết khơng, anh cịn nhớ kỷ niệm anh 50 năm trước Chả hồi Hàng Bạc, học luật đau mắt mù, anh lại thăm tơi Tơi có làm câu thơ Vậy mà anh nhớ đọc lại cho tơi nghe đấy, chí Trí nhớ Thế Lữ thiệt kỳ Sau chuyến Hà N ội, tơi có làm thơ đăng báo Tổ quốc s ố xuân 1988, để tìm lại trao cho đồng chí Khi tiễn tơi cửa, nhà thơ Vũ Đình Liên cịn cầm tay giữ lại m ột lúc lâu: - Tôi c ó viết dài Thế Lữ đưa cho anh TrầnLê Văn lâu Bây mắt lại vừa bị mệt nên dành phải xin lỗi thất hẹn vớiđồng chí Nhưng ý tơi viết T hế Lữ chủ yếu nghệ sĩ sân khấu Tuy anh chua có công lao anh san khấu đáng kể - Đ ồng ch í có ý không nào? DI nhiên tỏi không phủ nhận ý kiến ồng N guyễn Lê Huy N hà thơ ngõ nghè N guyên Hổng M ột buổi trưa, m ẹ bán hàng về, m ẹ vừa lặng lẽ xếp chõng gạo, m ắm, rau, vừa gọi bảo: - Anh Lễ anh nhắn mai tên anh hỏi việc Tơi bng vội sách quay lại: 86 - Anh T hế Lữ ! Anh Thế Lữ nhắn ? - Phải, phải anh T hế Lữ anh Lỗ anh Lễ - Anh hỏi ? Mẹ nói chuyện với anh ? - Tỏi chả nói với anh Anh hỏi "cậu dạo làm ? "Tơi bảo nhà đọc sách, dọc sách viết ngày" - Thê anh nhắn lên nhà làm ? - Nào tơi biết ! Như sợ không nghe lời, m ẹ tơi nói giọng than vãn - Thì anh nhắn anh Hà N ội qua nhà hai hơm lên tồ báo Tuy lại quay vào đọc tự nhủ việc gặp gỡ bình thường thơi, nhung tơi khơng thể tập trung trí nghĩ với trang sách đọc Năm trước tồi gặp T hế Lữ Mẹ đưa đến nhà anh bắt mẹ phải đưa bé lần đầu ông thầy học hay chịu lễ lần đầu đến nhà thờ Cũng m ay, m ẹ tồi cho biết có họ với anh, bà mẹ anh mà mẹ tồi gọi chị thương m ẹ tồi, nên lơi có thêm can đảm dể định khơng bỏ lỡ dịp qúy báu hân hạnh vô Hình ảnh thi nhân tác giả nhũng Cây đàn muôn điệu, Tiếng sáo thiên thai nhớ rùng, m ột nhũng hình ảnh lổng hào quang chiếu dọi vơ tơi Cịn thiên thần, thần tiên, đâng chúa thượng đ ế thành kinh thành chuyên mà phải cầu nguyên đọc đọc lại ! M ỗi lần ngâm đủ thấy dưng dưng người, tâm hồn chắp cánh tư tưởng rung chuyển biến hoá dị thường Cái tên T hế Lữ lại cịn làm tơi thấy gần gũi với vãn thơ tên thi nhân, văn hào giới có đoạn 87 trích diên tion g tập đọc chữ Pháp bắt buộc phải học nhà trường Cái tên Thê Lữ lại cịn cụ thể hố thêm nhiều cảm nghĩ so sánh giá tri nghiệp văn thơ tên tuổi nêu lên lẫy lừng thời Chao ôi, nêu dược vấy nhỏ áo choàng hào quang m ột người Thê Lữ, nghĩa làm không cần thơ hay tạp thơ, m m câu thơ thôi, ghi nhớ, truyền tụng T hế Lữ Hay nói m ột cách khác, trời phủ cho vẩy inóng tay tài nghệ thuật anh Vào khoảng cuối năm mùa hè 1934, Ỉ1 ỌC Mẹ tơi đưa Hải Phịng, Hịn Gai vừa để chào m người họ nội ngoại, vừa dể thăm thú tình hình cơng việc làm ăn cho Hoa xoan tây đỏ ối Đ ặc biệt đường phố Hải Phòng lại nhiều hơn, hoa dày hơn, rực N gõ N gh è T hế Lữ nhiều xoan tây Trước nhà T hế Lữ gốc hoa chồng, đắp Tồi không gặp T hế Lữ Tôi chào bà m ẹ anh chào vợ anh bà m ẹ anh, bà vợ anh cho nghe m chuyện m điều "cái thằng Lễ nhà tao "về" anh T hế Lữ anh mà viết thư cho m ột người bạn học lịch có diễm phúc vừa chiêm ngưỡng Kim tự tháp đặc biệt biết nhiều kỳ lạ chưa m ột biết T h ế Lữ m ổ cồi cha từ sớm T hế Lữ học chữ giỏi Trong tủ sách ngôn ngữ T hế Lữ tranh thuốc nước, T hế Lữ hoạ trường M ỹ thuật Nhưng T hế Lữ dù tài đến thế, vào trường M ỹ thuật m bỏ để làm thơ, làm báo T hế Lữ sống Lạng Sơn với bà m ẹ Vàng máu Nhớ rừng từ núi rừng bí hiểm xứ Lạng viết M ười lăm mười sáu tuổi T hế Lữ làm thơ, đà làm sách T hế Lữ T hế Lữ Càng nghe chuyện, c ố ghi nhớ suy tưởng người lên uống rượu hoả thang rửa mặt rượu hoả thang, ãn hoa trái mút đặc biệt Tồi ngạc nhiên T hế Lữ có vợ V ợ T hế Lũ 88 khơng gọi chồng anh T hế Lữ mà dùng hai chữ "anh ấy" Thế Lư c ó Nhưng hai V ợ lại to bụng Bà T hế Lữ vấn khăn sa tanh, tóc gà, áo cánh, quần nái, bếp vừa thở vừa quạt làng lên, m hôi m ổ kê nhễ nhại Và bà T hế Lữ bụng to mà mặt m ày vêu vao xanh xao có mụn Cịn hai T hế Lữ lại mà nhiều mụn thế?! Có đầu m ọng nhót Ở cằm, trán lởm chởm đít ốc đầu đanh Cả cậu hai bé thi nhân gầy vêu, dán cao đầy mặt cổ đầy đầu, lại cịn bơi phẩm xanh Bà m ẹ T hế Lữ vợ Thế Lữ tiếp chuyện mẹ nhà Khơng! m ột khống kê vừa đủ hai giường khuất sau tủ áo to mành mành Nửa giường, cánh phản to chỗ hai người thợ trẻ tuổi ngồi khâu Liền có m áy m ột người thợ trẻ đạp m áy ơng có tuổi áo cho khách lối vào Tôi quên vừa phẩn không ý đến tên hiệuu Nhung tơi nhớ rõ hiệu có biển vẽ biển màu hai cô tân thời mặc kiểu "lơ muya" bay bướm bày trước cửa, cách quảng cao tấ hiệu may thời Bà inẹ T hế Lữ nằm võng mắc sập, tóc bạc phơ, da đồi m ồi, mắt lất sáng, người bé nhỏ xương xương, bà mặc áo lụa nhuộm màu cánh kién không cài cúc, yếm lụa màu thẩm, trước ngực deo cỗ tràng hạt nặm bạc, có chùm ánh sáng Đức bà Thánh giá chúa vừa bạc vừa đồng V õng bà m ắc trước m ột tú kính chật ních lọ đủ thứ thuốc viên, thuốc bột mà m ẹ tồi thường ca tụng tồn mơn thuốc gia truyền từ đời cụ kị bên ngoại mà bà lang Th đặc anil dược Iruyền lại cho Chuyện với chúg tồi, giọng bà khản giọng nói và cách nói nhẹ không m truyền lệnh phán boa, ban phát Đ mắt nhìn vừa sâu vừa sắc, đôi mắt bà m ẹ trải, thâm trầm Bà gọi m ẹ "mẹ nó" goi tơi anh, vừa thân mật vừa giữ tôn ti họ m ạc 89 Thư Nam Định cho người bạn thân, khơng viết đến vợ và chỗ T h ế Lữ Khơng phải tơi thấy không tháp ngà mà coi thường Cũng khơng phái khơng thấy "nàng" xinh tươi, yểu điệu, tha thướt, cắm hoa, thu dọn bàn viết hay dạo dương cầm Hay thi nhân phải COI1 thỏ bông, chuột bạch, búp bê bưu ảnh, tủ bày đổ chơi, gian hàng bày hội chợ tết N ôen hay tết tây L không man m ác, bâng khuâng: Hàng tùng rủ r ỉ bên cồn đìu hiu Mây hồng dừng lạ i sau đèo Mình nắng nhuộm bóng chiêu khơng Trơìtỉ cao xanh ngắt, H hạc trắng bay vê Bóng Lai Cạnh câu thơ dây, lại liền có những: Tiếng hát tiếng Ngọc tuyền Êm gió thoảng cung tiên Cao thông vút buồn liễu Nươc lạng mây ngừng ía đứng yên Của m ột người: Với dàn ngàn phím tơi ca Đẹp u trâm đằm thắm hay ngây thơ Cũng đẹp cao siêu hùng tráng Của nước thi văn tư tưởng N gh ĩa thi nhân T hế Lữ m ột hình ảnh tuyệt vời tâm trí suy tưởng Bởi kỳ ngạc, khao khát kính phục lăng thêm tơi 90 kê cho bạn thời thơ ấu núi rừng T hế Lữ, Thế Lữ hoạ sĩ, T hế Lữ mười sau mười bảy tuổi làm Ihư làm sách Thế Lữ m côi cha, nhà nghèo bà m ẹ kiểu mẫu cuả người sinh bấc thiện tai T ôi người viết văn, mẹ tơi có bộc tệch bộc toạc, thương tơi, cảnh nhà có túng thiếu đói khổ đến đâu nữa, m ẹ tơi nên than thở với T hế Lữ nhờ anh xin công văn việc làm cho đừng khoe tạp viêt mà rầu lĩ than vãn "anh thương em nó, dìu dắt em nó" "anh xêm xem em c ó thếnào, anil V.V " Trời! Tơi có đói mà khơng có việc làm chịu chết đói ! Tồi viết tồi, viết dở, viết bẻ ngịi bút đi, x ế bán thảo Chứ tiong cồng việc viết văn, đời viêt văn khơng thể c ó ngoại lệ nhận ân huệ Khơng thể có gia nơ gia bộc Khơng thể có ơng anh bà chị lo lớt cho Khơng thể có cầu cạnh Khơng thể có thảo làm bát hay gáo ăn mày! T h ế Lũ ơi! T hế Lữ thi nhân mà tồi khoa khát gặp mặt ơi! Thằng bé học trò tên N gu yễn N gu yên H thuộc lỉiơ anh, say thơ anh thuộc say kinh bà m e dạy ấy, di đến tìm anh đây! Trước anh, có lẽ khơng chút ngượng ngập đón lấy tay anh nhìn thẳng vào mặt anh tự giới thiệu: Tôi viết văn! Tôi viết văn người viết vãn đám người nghèo đói, đau khổ, lẩm than! Tơi nói chuyện với anh văn chương, nhũng tư tưởng tâm hổn, cao quí COI1 ng]ời dang thương u q trọng vơ V âng, tỏi đến gần nhà anh! Thôi đây, bước vào nhà anh! A a a T hế Lữ ơi, anh anh dây à? Đ úng chào bắt tay T hế Lữ T hế Lữ có lễ sửa phải đâu nên quần áo c ó vẻ chải chuốt vữa mạc áo sư mi lụa y nguyên nếp là, cà vạt bóng nuốt Bộ tờ rơpi can màu nhạt cũ trang nhã, hợp với khổ người xương xương cuả anh Anh nắm tay tơi lâu, bng mà cịn nhìn trìu m ến, chăm cúng cỏ xét nét Đơi mắt anil nâu trong, nhoi nhói, anh ánh 91 nheo lại trán có nếp nhăn mái tóc khơng chải, để bồng lên, điểm đôi sợi bạc - Cậu cậu Hổng bà Vui ? (tên tục cha tôi)? - Vâng ạ! - Cậu vừa đỗ xong phải học? - V âng ạ! - Cậu viết cậu tập viết Tới đây, T hế Lữ cười hẳn thành tiếng ổ à cách thích thú, nghe vừa c ó chân thật khách tình - Phải đay! Cố mà viết! Phải chịu khó mà viết (anh nói tiếp tiếng Pháp khơng nói với tơi với tất nhũng trước mặt, hay với khán giả trước sân khấu vậy) - V iết sống, viết để thấy làm sống , viết để thấy người có lý tưởng cao q, dáng sống, lự hào vơ cùng! À! Này cậu viết g ì? M ồi vã Đầu cui cúi Tôi nghẹn ngào: - Thưa thưa dang viết nhung tôi không viết T hế Lữ thô thô hẳn mắt: - Sao lại thế? ổ ! - Thưa thưa tồi khơng viết ví tơi thấy tơi viết xồng q tồi khơng lịng m ột chút 92 Thê Lữ liền ngả hẳn đầu mà cười, hai tay giơ đập đập khơng khí Anh nối tiếng Pháp: - Thật đúng! thật đúng! Anh trở lại nói bàng tiếng ta, giọng đạo m ạo say sưa say sưa va cung chau chuốt, nhệ nhàng, trầm bổng: - Phái thê cậu ạ! Khi thấy viết xồng, viết nhạt, thấy khơng bàng lịng m ình, khơng nên viết, nên viết thấy cần viết, phải viết, nghĩa không viết không viết phải cần thiết, tất yếu ! Chao ồi tơi có nên khóc khơng ? nghĩa ỉà tơi có nên để nước mắt tràn ra, Ồm lấy T h ế Lũ mà khóc khơng, lời nói Thế Lũ giọt mật giọl mật lạnh buốt rỏ xuống tâm trí tôi, nhỏ vào tim Từng lời chưa thấy nói lần đẩu tiên nghe nói Nhung tơi đọc trang sách, dịng chữ rồi, nghe I1Ĩ lần, thầm có, cất vang lên có, đêm khuya hay khắc man mác rưng rưng khơng cụ thể hố đượcở vào lúc kia! Sau phút sâu lặng lẽ, T hế Lữ khơng nhìn tơi mà lại trầm ngâm nhìn khoảng khơng, giọng thấp hẳn xuống run rẩy, thờ thẫn: - V iết phải la m ột cần thiết, m ột tất yếu Mà viết thấy khó khăn, khơng lịng Nhung thê mà phải chịu khỏ, phải can đảm thêm , phải tin tưởng m ình phải viết phải viết, viết sống T hế Lữ lại hỏi tồi viết gì, viết gì? Tơi ngập ngừng kể m ột s ố chuyện, m ột số việc tơi sống, dã chúng kiến nói dự định, nhũng hồi bão Hình chúng tỏi nói chuyện lâu Bà m ẹ anh, có lẽ vợ anh nữa, dà làm thấy diều dó Tơi xin phép anh - À! Cậu m uốn mượn sách đọc? Cậu định đọc sách ? 93 Tôi không chút ngẫm nghĩ: Anh cho mượn sách q Nhưng xin anh cho tơi mượn sách nhũng nhàn vãn xã hội Thê Lữ không ngẫm chúi nghĩ Anil quay lại mở tủ lấy sách, lục lục, tìm tìm Anh đưa cho tơi hai dày cộm , bìa da gáy rộng có gị; chư vàng Đ ó Davil Cpperfield Charnles Dickens Henri Barbusse, không nhớ Le Feu (1) hay V oyages M oscou (Hành trình m ạc tư khoa) Cuốn sau phải Tơi chào nhà Trước đưa tận cửa, T hế Lữ đặt thẳng cánh tay, bàn tay ấp lấy vai Đ ôi mắt nâu nhoi nhói, anh ánh cảu anh lại nhìn tơi cười cười trầm ngâm , ngón tay anh đưa lên trước miệng: - Phải viết ! Phải viết nhớ! Lần sau đem đến cho đọc Đ em tập cho đọc., cậu ! Đ ến nhà, cơm vừa dọn Thấy cầm hia sách q mà vẻ mặt tươi tỉnh khác thường, inẹ tơi đon đả cười hỏi luôn: - T hế nào, anh Lễ q hố chứ? Đã bảo mà, anh có bảo xin việc ch o khơng? N ếu làm nhà báo Hà N ội với anh ấy, khơng làm chỗ khác, làm chỗ dược ạ! Tôi gạt gật, vâng, dạ dể mẹ tồi vào ăn cơm Tối hôm ấy, đèn dầu tây thân thiết tồi lại chong lên, che khuất nửa phía m ẹ tơi nằm Nếu bàn sách tơi bàn thờ, hơm lại q thêm đổ bày Đ ó chân nến? K hồng, cịn q Đ ó tượng ỉà ảnh Vãn khơng bằng! Vì lại sách Hai sách thật dầy đẹp ngờ Hai sách tôi! Hai sách thần linh cho mượn: T hế Lữ Rút từ hổi kỷ Bước dường viết văn Nguyên Hồng , Hà Nội, 1970 94 C Ả Y Đ À N M U Ổ N Đ IỆ U Luu Trọng Lư Khi T hế Lữ làm Chủ tịch Hội Nghẹ sĩ Sân khấu Việt Nam , tơi làm việc bên anh, có biêt bao ký niệm khó quên Là Chủ tịch H ội, cần dua chủ trương ý kiến gì, anh thường tham khảo người gần anh Trong sống, anh người hiền lành Nhung lên sân khấu, lúc "ra trận" anh khác hẳn Anh nhận xét Anh phân tích Anh thị phạm Anh có địi hỏi nghiêm khắc nghệ sĩ chân chính, nguyên tắc thiêng liêng, bất khả xâm phạm T hế Lữ ỉà m ột nhũng người đề xướng thơ Với anh, thơ có Anh viết kịch Anh đạo diễn Anh diễn viên có tài Một "diễn viên có tư tưởng lớn", người ta thường m ong ước Làm quên vai anh thủ diễn trước ký Cóp, ơng Loong Toong (Planton), nhà tri thức Liuba Anh thật nghệ tài năng, m ột "cây đàn muôn điệu"! Chúng ta anh! Tuổi người có hạn Nhưng nghệ thuật vồ Tên tuổi anh khôn chị nằm quên lãng m ộ chí, m thơ anh, anh viết mãi nằm lòng người dọc, người xem bình thường, lịng quần chúng thân u! Cũng N gu yên H ồng, Hoài Thanh, Xuân Diệu, N gu yễn Tuân, Đ Duy Anh, Vũ N g ọ c Phan, Thanh Tịnh anh không xa! Các anh chúng tôi, trọng đại hôm đất nước Các anh có mặt để chúng tơi nói lên tiếng nói chân người nghệ sĩ cách mạng 95 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O I- N g h iên u, lý lu ận, phê bình Arixtốt N ghệ thuật thơ ca NXB Văn hoá nghệ thuật 1964 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Tập N X B Văn học 1981 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển V iệt Nam Tập N X B Văn học 1982 Xuân Diệu Thơ Á nam Trần Tuân Khải NXB Văn học 1984 Phan Cự Đệ Phong trào thơ NXB KHXH 1966 Phan Cự Đệ Vãn học Việt Nam 1930 - 1945 Tập NXB Đại học G D C N 1992 Phan Cự Đ ệ Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Tập N X B Đ ại học G DCN 1992 Phan Cự Đ ệ Tự lực văn đoàn - Con người văn chương N X B Văn học 1990 Hà M inh Đức Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại N X B KHXH 1986 10 Hà M inh Đức Thơ m vấn đề thơ Việt Nam đại N X B K HXH 1974 11 Hà M inh Đức M ột thời đại thi ca N X B KHXH 1977 12 Hà M inh Đức - Huy Cận Nhìn lại m ột cách m ạng thơ ca N X B G D 1933 96 13 Hà Minh Đức C.M ac, Ảngghen, V Lênin số vấn đề lý luận văn nghệ N X B Sự Thật, 1983 14 Dương Quảng Hàm V iệt Nam văn học sử yếu Bộ giáo dục quốc gia xuất bản, 1950 15 Đ ỗ Đức Hiểu Thi pháp học (thi pháp ihơ) Báo văn nghệ số 17 (ngày /4 /1 9920 16 Trần Đình Hượu Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1980 - 1930 N X B Đại học G DCN 1998 17 Lê Đình Kỵ Thơ - bước thăng trầm (tái bản) NXB TP HCM, 1993 18 Thanh Lãng Bản lược dồ Văn học Việt Nam NXB Trình bày, 1967 19 M ã G iang Lân Sức bền thơ N X B Hội nhà văn, 1993 20 Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiến chiến NXB Sống Mới, 1968 21 T hế Lữ Tựa tập "Thơ thơ" N X B Đời nay, 1938 22 M A R Nauđôp Tâm lý học sáng tạo NXB Văn học, 1978 23 M B Khraptrenkơ Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển Văn học N X B T c phẩm m ới, 1978 24 N A Gulaiep Lý luận văn học N X B Đại học THCN 1982 25 Phạm T hế Ngũ Việt Nam văn học sử - Giản ước tân biên Q uốc học tùng thư xuất bản, 1961 26 Vũ N gọc Phan N hà vãn đại tập N X B Văn học 1998 27 T hế Phong Lược sử văn nghệ V iệt Nam Nhà vãn tiền chiến N X B Vàng Son, 1974 97 28 Trân Đình Sử Thi pháp Ihơ Tơ Hữu NXB Tác phẩm mới, 1987 29 Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945 V iện văn học N X B Văn học 1964 30 Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam NXB Văn học, 1988 31 Hồi Thanh Phê bình tiểu luận Tập NXB Văn học 1960 32 Lý Hoài Thu Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng N X B G iáo dục, 1997 33 N guyễn Bá Thành, tư thơ tư thơ đại V iệt Nam N X B Văn học, 1995 II - T ác p h ẩin văn học 34 Lưu Trọng Lư Tiếng thu N X B Văn học, 1989 35 T hế Lữ Đ òn hẹn N X B Văn nghệ thành phố Hồ Chí M inh, 1996 36 T hế Lữ Tiếng lúc ban đêm N X B Văn hoá dân tộc, 1990 37 T h ế Lữ Truyện chọn lọc N X B Văn học 1987 38 T hế Lữ Mai Hương Lê Phong N X B Văn nghệ TP HCM, 1996 39 Thế Lữ Trại Bồ Tùng Linh NXB Văn học, 1993 40 T h ế Lữ G ió trăng ngàn N X B Đời nay, 1941 41 T h ế Lữ M vần thơ N X B Hội nhà vãn, 1995 42 T h ế Lữ Bên đường thiên lôi N X B Vãn nghệ TP HCM, 1996 43 Thơ tình Xuân Diệu N X B G iáo dục, 1994 98 44 Tuyển tập Thế Lữ NXB Văn học, 1983 45 Tuyên tập Nguyễn Bính NXB Văn học, 1986 46 Tuyển tập Tản Đà NXB Văn học, 1986 47 Tuyển tập thơ tiền chiến 1932 - 1945 NXB Văn Nghệ, 1993 48 Thế Lữ - đời nghệ thuật NXB Văn học 1983 ... Thế Lữ, khắng định vị trí xứng đáng ơng văn học dân tộc, cluing chọn đề tài: "Những đóng góp Thế Lữ vào giai đoạn văn học 1930-1945" Sự nghiệp sáng tác Thế Lữ bao gồm nhiều thể loại: Thơ, Văn. .. hứng sáng tạo 22 2.2 Thơ Thế Lữ - bước tổng hợp văn học Đồng, 52 Tây truyền thống văn học dân tộc 3.Chưong 3.1 Thế Lũ - cày bút văn xi có nhiều tìm tịi 68 Những đóng góp Thế Lữ hệ thống cốt truyện,... hố văn học H iệ n đại hoá - m ộ t x u hướng tất yếu c ủ a văn học giai đ o n - 1945 1.2 Vai trò Thế Lữ q trình đại hố vãn học 2.Chương 2: Thế Lữ - nhà tho mói tiên phong 10 21 2.1 Thơ Thế Lữ

Ngày đăng: 09/12/2020, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w