1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận án tiến sĩ) những đóng góp của tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi việt nam hiện đại

177 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 35,48 MB

Nội dung

đã nêu lên những mặt hạn chế của văn-đoàn này," nhưng đồng thời cũng khẳng định rằng : "Dầu sao, hoạt động của nhóm Tự lực văn đoàn đã đẩy mạnh phonơ trào văn nghệ nước ta tiến tới".Mặc

Trang 1

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNC ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘT VÀ NHÂN VẲN

TRỊNH Iĩồ KII0A

C HUYÈN NGÀNH: Ván hoc Việt Nam

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

GIÁO S ư PHAN C ự Đ È

Hà Nội - 1 996

Trang 2

A MỞ ĐẦU 1

r Vai trò của Tự lực văn đoàn trong quá trình hiên đai

I Những yêu cầu của lịch sử, xã hôi đối với cuôc cách tân

I Đấu tranh nhằm giải phóng cái “Tôi“ cá nhân ra khỏi sự

ràng buộc của lễ giáo và đại gia đình phong kiến 5 \

II Những biểu hiện của một tinh thần dân tộc thầm kín 55

Chương III:

I Một bước tổng hợp mới giữa những ảnh hưởng của văn 83hóa Đống, Tây và truyền thống vãn học dân tộc

II Một bước tiến mới trong nghệ thuật xây dựng nhân vật 10 °

và miêu tả thiên nhiên

3 Miêu tá thiên nhiên trong mối quan hệ hài hòa vòi 126con người

• III Sự đổi mới cốt truyện và kết cấu trorm các thể lọai tiểu

Trang 3

đã nêu lên những mặt hạn chế của văn-đoàn này," nhưng đồng thời cũng khẳng định rằng : "Dầu sao, hoạt động của nhóm Tự lực văn đoàn đã đẩy mạnh phonơ trào văn nghệ nước ta tiến tới".

Mặc dầu vậy, suót bốn thập kỷ sau, một só nhà nghiên cửu của chúng ta đã không quán triệt được tinh thần gạn đục khơi trong của đồng chí Trường Chinh khi đánh giá hiện tượng văn học này: Quá chú ý vào thái độ chính trị của Nhất Linh, Khái Hưng từ sau năm 1940 nên đã nhìn nhận những nhân vật chủ chót của văn đoàn này với thái độ thành kiến mà không chú ý đúng mức đến tiêu chí văn học trong đánh giá do đó không nêu được đầy đủ những đóng góp của họ cho nền văn học nước nhà Điều

này đã dẫn đến một số nhận thức sai lệch của nhiều thế hệ học sinh, sinh J % • • 7viên khi học tập, nghiên cứu văn chương Tự lực văn đoàn

Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, với chính sách mổ cửa của Nhà nước, chúng ta đã có cơ hội mỏ rộng giao lưu văn hóa với tất cả các nước, được tiếp cận nhiều hơn với tư liệu và phương pháp nghiên cứu đa dạns hơn Nòi một cách khác, chúng ta có những điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định lại những tác phẩm văn chương quá khứ Trons bối cảnh như vậy việc nghiên’cứu hiện tượng văn chương Tự lực văn đoàn để đánh giá

Trang 4

Đe góp phẩn nhổ bé của mình vào phong trào nghiên cứu chung, nhằm nêu lên nhừng giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật và làm sáng tỏ công lao của Tự lực văn đoàn trong việc cách tân nền văn hóa dân tộc, chúng tôi đẵ viết bản luận án với đề tài:

"Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi Việt Nam hiện đại"

II - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ CỦA ĐE TÀI:• • •

Tự lực văn đoàn là một hiện tượng văn học phức tạp - Các cây bút chủ chốt của Tự lực văn đoàn như Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo thời

kỳ đầu có nhiều ý tưỏng tót, tư tưỏng tiến bộ Điều này biểu hiện khá rõ ỏ nhừng hoạt động xã hội và văn chương của họ Khi Nhật vào Đông Dương (1940), những người này dần đần từ bỏ con đường văn chương rẽ sang con đường hoạt động chính trị thân Nhật, tham gia nhiều hoạt động, đảng phái chống lại cách mạng Sự kiện trên đã gây không ít khó khăn cho việc đánh giá văn phẩm của họ

Ngoài hiện tượng chính trị trên đây, còn có một hiện tượng phức tạp trong văn chương: Cùng một tôn chỉ của văn đoàn nhưng nhân sinh quan, quan điểm thẩm mỹ, phong cách nghệ thuật của các nhà văn không giổng nhau, có trườns hợp củng một tác giả nhưng nhừng tác phẩm viết vào thời

kỳ Mặt trân Dân chủ gíá trị hơn hẳn nhừns cuổn viết về sau Có nhiều tác phẩm có thể xếp nsang hàng với văn học hiện thực Nhưng cũng có vài ba cuốn chỉ có giá trị nghệ thuật văn chương còn ý nghĩa xà hội rất yếu

Trang 5

Tham khảo con người chính trị của nhà văn để hiểu rõ hơn tác phẩm

là cần thiết nhưng nhiệm vụ của đề tài là dựa chủ yếu vào tiêu chí của vănhọc để xem xét và đánh giá nhằm nêu lên những đóng góp của Tự lực vănđoàn cho sự phát triển văn chương hiện đại nói chung, văn xuôi Việt Nam hiện đại nói riêng

Sự nghiệp văn chương Tự lực văn đoàn bao gồm nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, kịch và cả lý luận phê bình Do yêu cầu của đề tài, chúng tôi chỉ giói hạn nhiệm vụ nghiên cứu của mình trong phạm vi văn xuôi chủ yếu là tiểu thuyết và phóng sự truyện ngắn,

Văn chương Tự lực văn đoàn có nhiều ưu điểm đáng trân trọng nhưng cũng còn có những mặt hạn chế và nhược điểm Trong bản luận án này, chúng tôi có lưu ý đến mặt yếu đó nhưng không đi sâu,- mà

chủ yếu tập trung khai thác phần đóng góp của văn đoàn cho sự phát triển của nền văn nghệ nước nhà trong những năm 30 của thế kỷ này như có lần đồng chí Trường Chinh đã nhắc tới

III - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

Trong lịch sử văn học Việt Nam cận hiện đại, ít có một hiện tượng văn học mà từ khi ra đời đến nay đã trỏ thành đề tài tranh luận sôi nổi trên báo chí và thu hút sự chú ý của giới phê bình văn học như hiện tượng Tự lực văn đoàn

Trước năm 1945, Trương Chính đã viết cuốn "Dưới mắt tôi" (1939), trong đó ông dành hơn một trăm trang nghiên cứu những tác phẩm chính cáa Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam như Đọan tuyệt, 'Lạnh lùngì *rối tăm (Nhất Linh ); 'Hồn bướm mơ tiêrì* *Nửa chừng xuân', ^Trống Mái* "Gia

Trang 6

Những trang viết của ông cho đến nay vẫn còn có giá trị; tuy quá đề cao nhưng ông cũng có nhiều ý kiến xác đáng Chẳng hạn ông cho rằng

"Đoạn tuyệt" vẫn là một tuyệt tác trong văn chương Việt Nam vượt lên trên tất cả những lời phê bình nông nổi không xác đáng vì người phê bình còn mang tư tưỏng thành kiến bị chi phối bỏi giáo lý phong kiến Ông khen

"Hồn bướm mơ tiên" của Khái Hưng là "quyển truyện thứ nhất cám dỗ lạ lùng mà nhà phê bình sung sướng gặp đưộc trong khi khảo cứ uvề văn học _ Việt Nam hiện đại" (4,35) - Ông chê "Nửa chừng xuân" kết cấu không chặt chẽ và trong quá trình viết Khái Hưng sao nhãng chủ đề xung đột giữa cá nhân và gia đình Ông vạch ra nhiều lỗi trong cách hành văn của Thạch Lam nhưng ông cũng không phủ nhận Thạch Lam là một văn tài và là "một dấu hiệu riêng, không thể lầm lẫn được" "Tuy không sâu sắc bằng Khái Hưng, không rắn rỏi bằng Hoàng Đạo, Thạch Lam có một tâm hồn dễ rung động hơn Phản ánh tư tưỏng và tâm lý, nhà văn ấy lại nhiều tìnhcảm."(4,149)

Năm 1941, Dương Quảng Hàm cho xuất bản cuốn "Việt Nam văn học sử yếu" làm sách giáo khoa cho bậc trung học - Ông dành bốn trang cho Tự lực văn đoàn để trình bày tóm lược tổ chức, tôn chỉ, các văn gia và tác phẩm chính, v ề các văn gia, ỏng cũng chỉ nêu có hai: Nhất Linh và

Khái Hưng, và chỉ nhận xét có bốn tác phẩm: "Đoạn tuyệt", "Lạnh lùng",

"Hồn bướm mơ tiên" và "Nửa chừng xuân" Ông cho rằng, hầu hết tác phẩm của Nhất Linh là tiểu thuyết luận đề, còn Khái Hưng thì thiên về khuynh hướng lý tưỏng Theo ông, trong hai cuón của Nhất Linh, "ta nhận thấv sự xung đột của quan niệm mới và tập tục cù, mà kết cục thì hoặc là

Trang 7

sự đắc thắng của quan niệm mới, hoặc là sự đắc thắng của tập tục cù" Hai tác phẩm của Khái Hưng "tuy vẫn có khuynh hướng xà hội, nhưnơ lại thiên

về mặt lý tưỏng và có thi vị riêng Khái Hưng có một cách tả người tả cảnh tuy xác thực mà có một vẻ nhẹ nhàng, thanh thú khiến cho người đọc thấy cảm" (38,453)

Năm 1942, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho ra công trình "Nhà văn hiện đại" gồm bón cuốn dày tới gần 1400 trang, trong đó gần 100 trang viết về Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam - Quan điểm đánh giá của ông về các nhà văn này nhìn chung rất gần với sự đánh giá của giới phê bình hiện nay

Ông gọi Nhất Linh là tiểu thuyết gia có khuynh hướng về cải cách nhừng tiểu thuyết có giá trị của ông đều phô bày cho người ta thấy những tình trạng xấu xa hoặc của gia đình hoặc của xẵ hội Việt Nam , và trong các truyện của ỏng bao giờ cũng có những nhân vật kiên tâm, gắng sức để đổi mới cho cuộc đời minh

Vũ Ngọc Phan cho rằng Nhất Linh không phải là một nhà tiểu thuyết xã hội mà "phần nhiều tiểu thuyết của ông thuộc loại tiểu thuyết luận đề, tuy ông đã đi từ tiểu thuyết tình cảm đến tiểu thuyết tâm lv"(l 14, Q3,92)

v ề truyện ngắn, ông so sánh truyện của Nhất Linh với truyện của Pierre Hamp ,.một nhà văn bình dân Pháp hay viết về cảnh lầm than của thợ thuyền Và ông nhận xét sự thương xót của Nhất Linh đổi với

ơiai cấp cần lao là sự thương xót của người ồ giai cấp khác Hình như Vù

Nơọc Phan không thích Nhắt Linh bàng Khái Hùng; số trang dành cho Khái Hưng cũng nhiều hơn (39/12) và lời khen Khái Hưng cũng "nặng càn ' hơn Nhất Linh:

Trang 8

"Hiện nay, nhà văn mà nam nừ thanh niên yêu chuộng, được họ coi

là người hiểu biết tâm hồn họ hơn cả, có lẽ chỉ có Khái Hưng Khái Hưng

là văn sỷ của thanh niên Việt Nam cũng như Alfred de Musset là thi sỹ của thanh niên Pháp thủa xưa" ( 1 14,Q tư thượng, 13)

Sau cách mạng tháng tám (1945 - 1954) hiện tượng Tự lực văn đoàn gần như rơi vào quên lãng trừ ý kiến của đồng chí Trường Chinh mà chúng tồi đã nêu ỏ mục I

Nhưng từ 1954 đến nay, vấn đề Tự lực văn đoàn lại thu hút sự chú ý của các giới nghiên cứu văn học _ _

ở miền Nam,(trước 1975 )văn chương Tự lực văn đoàn được dành cho vị tr tiên trong chương trình văn học hiện đại ỏ bậc trung học phổ thông

Tác phẩm của Tự lực văn đoàn được tái bản liên tục Những loại sách kiểu luyện thi xuất hiện ngày càng nhiều Sách được soạn theo lối

"kết hợp'’ giữa giảng văn và luận đề Mỗi tác giả hoặc tác phẩm được xoay quanh một số luận đề chính có thể giúp học sinh "trúng tủ" trong các kỳ thi

Sau cái chết của Nhất Linh (7 - 7 1963) xuất hiện một đợt viết về Nhất Linh và các văn gia khác của văn đoàn này: "Hạnh phúc trong tác phẩm Nhất Linh (Đặng Tiến), "Một vài nét về chân dung Nhất Linh " (Nguyễn Tường Hùng); "Vĩnh quyết Nhất Linh "(Nguyễn Mạnh Côn);

" Triết lý tuyệt hảo trong cuộc đời của Nhất Linh (Trương Bảo Sơn);Người

bác "(Thế Ưyên).ổNhững kỷ niệm chia ngọt sẻ bùi cùns Thạch Lam (Đinh Hung) Đây chỉ là những bài viết ngắn nhận xét về tác giả hoặc tác phẩm chưa đạt đến tầm cổ của nhung công trình nghiên cứ có tính qui mô

Trang 9

Có vẻ bề thế hơn cả là mấy cuốn lịch sử văn học Việt Nam viết về giai đoạn "Việt Nam mới" (1862 - 1951), trong đó Tự lực văn đoàn được khảo cứu khá công phu:

1 - Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945 (NXB Vàng Son 1974) của Thế Phong

2 - Lịch sử văn học Việt Nam - Giản ước tân biên, tập 3 của Phạm Thế Ngũ (NXB Phạm Thế s J 972)

3 - Bảng lược đồ văn học Việt Nam của Thanh Lãng (NXB Trình bày, 1967)

Hai cuốn đầu có kết cấu gióng như công trình nghiên cứu của Trương Chính trước cách mạng tháng Tám Sau phần vào đề có tính khái quát, ngưòi viết đi sâu vào từng tác giả của Tự lực văn đoàn và phê bình một số tác phẩm tiêu biểu Ý kiến đánh giá không có gì mới hơn ý kiến của các nhà nghiên cứu tiền chiến

Chẳng hạn, về Khái Hưng, Thế Phong khen Khái Hưng làm say mê ngưòi đọc nhất là về truyện ngắn" (117 ,25); hai tác phẩm Hạnh* "Băn khoăn "đi sâu vào tâm lý với một kỹ thuật viết trùỏng thành "

(117, 27); cuón "Bướm trắng" (Nhất Linh) chịu ảnh hưỏng rất trung thành hơi văn của Dostoievski trong "Tội ác và Trừng phạt" Còn đối với Hoàng Đạo thì "Con đường s á n g 'là truyện điển hình cho sự nghiệp của ông truvện của ông có một phần sâu sắc trong vấn đề xây dựns xã hội (117 67)

Phạm Thế Ngũ khen tác giả "Bưỏm trắng" đã đùa ngòi bút phân

tích tâm 1Ý vào địa hạt nhân bản( 99 ,463) và cho rằng ồ truyện nơắn và

kịch Khái Hưng có cái cười dí dỏm đối với nhân tình thé thái"( 99, 463)

Trang 10

Nhìn chung sự khen chê chỉ nhằm vào cái chung chung mơ hồ hoặc vụn vặt, lúc thì về kết cấu, tâm lý lúc thì về kỹ thuật, hình thức" (1,80).

Riêng cuốn của Thanh Lãng thì kết cáu kiểu khác - ông chia các tiểu thuyết thế hệ 32 thành 8 ý hướng:

- Ý hướng đấu tranh

Trong ý hướng tình cảm Thanh Lãng đưa Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam vào lại có cả Lưu Trọng Lư, Lê văn Trương, Nhượng Tống, Vũ Trọng Phụng, Đỗ Đức Thu nữa Cách phân loại không giúp người đọc có được định hướng rõ ràng, gây nên một sự lộn xộn trong tư duy

Tuy vậy, Thanh Lảng cũng có một số V kiến xác đáng Chẳng hạn đánh ơiá về văn học lãng mạn ông viết: Để chóng đói cổ điển, thơ ca lãng mạn đã cách mạng cả lói cảm nghĩ và viết, v ớ i nó, phôi thai ra nhiều tâm tra.nơ mổi: Yêu thiên nhiên, băn khoăn về vô tận, thích đau thươnơ, thờ bản nơă khao khát tình và mộng, tiếc nhớ dĩ vãng Trong tiểu thuyết họ tôn

Trang 11

thờ xác thịt, trong thi ca ái tình; và trong cả hai, một giọng vãn nhẹ nhàng, não nuột, du dương (75, 749) Những công trình của ba ông Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Thế Phong, Thanh Làng đều có âm hưỏng chung là ngợi ca nhưng chưa nghiên cứu toàn bộ văn xuôi Tự lực văn đoàn như là một chỉnh thể để khẳng định những đóng góp của họ cho nền văn học

ỏ miền Bắc tình hình nghiên cứu Tự lực văn đoàn từ 1955 trỏ lại đây, có thể chia làm hai thời kỷ: trước đại hội Đảng lần thứ VI và từ đại hội

Nhìn chung sự đánh giá có phần khắt khe, chặng hạn cho rằng văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945 "căn bản là bạc nhược suy đồi " (108,11)

“đối với đế quốc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đầu hàng, thi vị hoá thái độ

lồ ả dài, chạy trốn” (104, 64) “Nội dung tièu cực ấy lại diễn tả bằng một nghệ thuật ít nhiều có sự hấp dẫn nhất định đã tăng thêm nồng độ cho những tố độc vốn đã có ở nội dung” (104,87)

Cực đoan hơn cả có lẽ là ý kiến của Vũ Đức Phúc Ông phê phán khỏng

từ một thành vièn nào của Tự lực văn đoàn, thậm chí cả Thạch Lam, Xuân Điệu Ông cho rằng: "Triết lỷ an phận toát ra từ một số tác phẩm của Thạch Lam cũng làm cho quan điếm nghệ thuật của Thạch Lam ít có tính chất đấu tranh giai cấp” Ồng còn "phè" Xuàn Diệu: "tán thành cá nghệ thuật có nội dung độc địa" (115,112) Bên cạnh những ỷ kiến cực đoan

Trang 12

"Sau 1930, người ta quyết liệt kêu gọi phá cái “cũ", lập cái "mới", cái

"mới" tư sản để thay thế cho cái “cũ” phong kiến Thái độ của nhà văn thường dứt khoát, hình tượng văn học có ý nghĩa lật đổ và cách tân rõ rệt

''Nhàn vật lãng mạn sau 1930 cũng buonj a u tiêu cưc,>thoát ly Buồn rầu

vì hạnh phúc chảng thành, tiêu cực trước nhiệm vụ cách mạng, thóat ly vào tình ái Nhưng khoảng 1930-1935, lòng ham sống khá rồ và người ta còn chút ít đấu tranh để đươc sống như sở nguyên Mai không phải là không có nghị lực, Loan hướng về lý tưởng của mình, Dũng ôm cái mộng làm cách mạng, và thực có đi hoạt động, dù phiêu lưu Trong điều kiện xã hội của nó, cái nhân văn tư sản dù sao cũng tiến bộ hơn là cái tư tưởng phong kiến cổ hủ, hẹp hòi (123,97) Ý kiến đúng đắn của Bạch Năng Thi đưa ra quá sớm nên không được hưởng ứng kịp thời

Từ năm 1986 đến nay, trong bầu khồng khí đổi mới, nhiều hiện tượng văn học quá khứ được đánh gía lại trong đó có Tự lực văn đoàn Nhưng nhà nghiên cứu lâu năm bắt đầu lên tiếng tuy có nêu những mặt hạn chế nhưng đã khẳng định những đóng góp tích cực của Tự lực vãn đoàn cho sự phát triển nén văn hoá dân tộc Nhiều bài viết, chuyên luận mới của Phan

Cự Đệ, Hà Minh Đức, Trương Chính, Trần Đình Hươu.;ra đòLTrong bài:Tự lực vãn đoàn” đăng trên báo Giáo viên nhân dân số đặc biệt 7/1989 GS Trương Chính khảng định nhóm Tự lực vãn đoàn "có vai trò rất lớn trong

sự phát triển văn học của ta những năm ba mươi (5,5) Cũng trên số báo

ấy, trong bài "Hội thảo về văn chương Tự lực văn đoàn”, GS Hà Minh Đức cho rằng "văn chương Tự lực văn đoàn mang tính chất phản phons khá mạnh mẽ, nó đại diện gia đình phong kiến và đã tháng thè trong công luân Đó là điều mà các tác phẩm ở thâp kỷ trước chưa làm được "và theo

GS "về n^hệ thuật cũng cán phàn tích rỏ những đóng góp quan trọn£ cua

Tự lực vãn đoàn với văn chương dân tộc đặc biệt ở bước ngoặt, chuvển từ thời kỳ cận đại sang quỹ đạo của thời kỳ hiện đại” (5,9)

Trang 13

Với bài "Tự lực văn đoàn, nhìn từ góc độ tính liên tục của lịch sử, qua bước ngoặt hiện đại hóa trong lịch sử văn học phương Đông", GS Trần Đình Hươu chú ý đến màu sắc dân tộc trong tác phẩm Tự lực văn đoàn:"

Tự lực văn đoàn đô thị hóa, Âu hoá, có mới mẻ, xa lạ nhưng khòng phải không dân tộc Cái đẹp trong văn chương Tự lực văn đoàn là Việt Nam chứ không phải Tàu, không phải Tây (63,63)

Đáng chú ý hơn cả là cuốn " Tự lực văn đoàn - Con người và văn chương" của GS Phan Cự Đệ Ở đây tác giả đã trình bày một cách toàn diện về Tự lực văn đoàn và nêu lên những đóng góp và hạn chế của tổ chức văn học này: "Tự lực văn đoàn đã có cống lớn trong việc đổi mới nền văn học vào nhừng năm 30 của thế kỷ, đổi mới từ những quan niệm xã hồi như mối quan hệ giữa cá nhận với cộng đổng xã hội cho đến viêc đẩ^nhanh, các thể loại văn hoc trẽn con dường hiện đại hoá, Jarr^cho ngôn ngữ văn học trở nèn trong sáng và giàu có hơn - Công cuộc đổi mơí đó dưới những ảnh hưởng của các trào lưu văn học, triết học của phương Đông và phương Tây, nhất là của văn học Pháp"(22,37)

“Tuy nhiên, ở những tác phẩm thời kỳ cuối, Khái Hưng, Nhất Linh không những khồng đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, đòi nhân quyền mà còn có xu hướng đẩy con người vào chủ nghĩa duy tâm và định mệnh“(22,19)

Đặc biệt, nhà thơ Tú Mỡ nguyẻn là thành viên của tổ chức này đã trình bày những điều "Trong bếp núc Tự lực văn đoàn" giúp bạn đọc hiểu rõ hơn vãn đoàn này cũng như người chủ soái của nó Ngoài ra còn có một

số cây bút trẻ cùng tham gia viết về Tự lực văn đoàn c Lê Thị Đức Hạnh với bài "Thêm mấy ý kiến về Tự lực văn đoàn', Lê Thị Due Tú: "Quan niệm con người trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo."

Nhìn chung những bài viết từ 1985 trở lại đây đà quán triệt tinh thần đổi mới nèu lên được nhiều ưu điểm của văn đoàn này Tuy nhiẽn chưa có

Trang 14

Luận án của chúng tôi nhằm khảng định vấn đề trên - Trong quá trình thực hiện, chúng tôi đã tiếp thu kết quả nghiên của những người đi trước đổng thời cũng nêu lên ý kiến của riêng mình xem như là phần đóng góp nhỏ bé vào sự đánh giá chung về hiện tượng văn học rất phức tạp này

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Hệ thống lý luận triết học Mác * Lê nin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận chung của

Trong quá trình triển khai để tài, khi tiếp cận với nội dung cụ thể, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp khác nhau như phương pháp so sánh loại hình, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống đê từ đó rút ra những nét đặc trưng về cảm quan và tư duy nghệ thuật của các nhà văn Tự lực văn đoàn so với thế hệ nhà văn lớp trước cũng như các nhà văn cùng thời Nói cách khác, chúng tồi nghiên cứu hiện tượng Tự lực văn đoàn trong mối tương quan giữa lịch đại và đồng đại để thấy được phần đóng góp cũng như mặt hạn chế có tính lịch sử

Ngoài ra chúng tôi còn vận dụng những phương pháp truyền thống khác như: phân tích, tổng hợp, chứng minh để lý giải vấn đề và xác lập luận điểm, luận cứ

V ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN

Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là, trên tinh thần gạn đục khơi trong,

cố ơắng nêu lên một cách toàn diện những đóng góp của Tự lực vãn đoàn cho nền văn học nưủc nhà trong vòng mười năm hoạt độns Cụ thể ở những mặt sau đây:

Trang 15

1 Tập hợp được một đội ngũ văn nghệ sĩ tài năng trong một tổ chức văn học chặt chẽ có tôn chỉ, tuyenjigon rõ ràng, phát động sáng tác và trao giải thưởng để khích lệ phong trào, phát hiện, cổ vũ, nuôi dưỡng những mầm non văn học, đấu tranh cho phong trào thơ mới, đưa ra được một số quan điểm sáng tác tiến bộ rất gần với quan điểm của chúng ta ngày nay

.2í Bằng thực tiễn sáng tác, Tự lực văn đoàn đã thực sự khép lại một thế

hệ nghệ thuật, mở ra một thế hệ khác với một hệ thống thi pháp hoàn toàn đổi mới theo hướng hiên đại

3 Chống Ịẻ giao p h ong kiến trọng -lĩnh vực hòn Tihàn gia đình là quan điểm đã được các nhà nghiên cứu trước đây đề cập và hoàn toàn nhất trí Luận án sẽ trình bày thêm ý kiến của Lênin về nhiệm vụ của những người cộng sản ở các nước phương Đông nhằm khảng định ỷ nghĩa của nội dung tư tưởng này trong một số tác phẩm Tự lực vãn đoàn

4 Một số tác phẩm tiêu biểu của văn đoàn đã

ca ngợi vẻ đep thiên nhiên của nhiều miền đất nước,% - - - ——những nét đẹp của văn hoá truyền thống, phong vị đậm đà của quê hương, những con người Việt Nam nhất là những thiếu nữ không những có hình thức duyên dáng quyến rũ mà còn rất đẹp về tâm hồn Ngoài ra luận án sẽ

cố gắng trình bày một số luận chứng nhằm khẳng định một luận điểm mà

trước đây ít người thừa nhận: Một sô'tác phẩm Tự lực văn đoàn đã toát lên

một tinh thần dân tộc thăm kín.

VI Ý NGHĨA THỰC TIẺN CỦA LƯẬN ÁN

-Luận án có thể trở thành một chuyên đé giảng dạy cho sinh viên ngành

văn học

-Những tư liệu được khai thác từ bốn mươi tác phẩm của Tự lực văn đoàn

và những luận điểm mà luận án đưa ra có thể dùng làm tài liệu tham khảocho việc biên soạn giáo trình vãn học ở bậc phổ thông cũng như ở bậc đạihọc

Trang 16

-Luận án cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngữ văn làm luận văn tốt nghiệp.

VII KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

Luận án được bố cục như sau:

Phần này bao gồm các mục: Lý do chọn đề tài, mục đích và nhiệm vụ của

đề tài, lịch sử vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp của luận án, ỷ nghĩa thực tiễn của luận án

B Nội dung.

Phần này gồm ba chương:

Chương I: Vai_trp của Tự lực văn đoàn trong quá trình hiện đại hóa nền văn học Việt Nam

I/ Nhừng yêu cầu của lich sử, xã hội đối với cuộc cách tàn văn học

II/ Vai trò của Tự lực văn đòan trong cuộc cách tàn văn học

Chương II: Những đóng góp về nội dung tư tưởng của văn xuôi Tự lực vãn đoàn

I/ Đấu tranh nhằm giải phóng cái "Tôi" cá nhàn ra khỏi sự ràng buộc của lễ giáo và đại gia đình phong kiến

n / Những biểu hiện của một tinh thần dân tộc thầm kín

Chương III: Nhữna cách tân trong nghệ thuật văn xuôi

I/ Một bước tổng hợp mới giữa những ảnh hưởng của nền văn hóa đông, tây và truyền thống văn học dân tộc

Trang 17

II/ Một bước tiến mới trong nghệ thuật xây dựn& nhârLvật và miêu tả thièn nhiên,

1/ Miêu tả v ẻ đ ẹ p t h ể chất

2/ Miêu tả thêLgiối-ữội-tàm

3/ Miêu tả thiên nhiên trong mối quan hệ hài hòa với con người

ĨTT/ Sự đổi mởi cốt truyện và kết cấu trong các thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn

IV/ Sự đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu vãn xuôi

c Kết luận.

D Tài liệu tham khảo.

E Phụ lục : Những bài viết đã công bố của nghiên cứu sinh.

Trang 18

Chưong I:

VÀI TRÒ CỦA T ự L ự c VĂN ĐOÀN TRONG QUÁ TRÌNH

HIỆN ĐẠI HOÁ NỂN VĂN HỌC VIỆT NAM.

I/NHỮNG YÊU CẦU CỦA LỊCH sử, XÃ HỘI Đ ố i VỚI c u ộ c

tế lần thứ nhất đến giữa thập kỷ 30 đã hoạt động khá mạnh Một số đơn vịkinh doanh nổi tiếng đã xuất hiện ở ba miển Bắc Trung Nam.( 1)

l)Cônw ty nước mắm Bắc kỳ (Vũ Văn An) nảm 1925, xưởng c h ế xà p h ò n í Trương Văn Bển ử Sài Gòn (1925), cồng ty Tiên Lonii rhương doàn ở Huế (1926), công ty sản xuất diện của

phan T ù n ử Lonư vù Lê Phát An (1926) ở Nam Bỏ, dồn điền cao su của Lẻ Phát Vĩnh và N íu y én

Hữu Hào ơ Gia Định và Bà Rịa (38K Mâu l a v ) ( 19,17)

Trang 19

17Câc đỏ thị mọc lín rất nhanh theo đă phât triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Việc buôn bân cũng bắt đầu sôi động ở câc thănh phố lớn

Bộ mây viín chức của thực dđn vă phong kiến đê có một qui mô hoăn chỉnh Một tầng lớp tiểu tư sản được hình thănh từ cuộc khai thâc thuộc địa lần thứ nhất đến đầu thập ki; 30 đê phât triển đông đảo vă chiếm một tỉ lệ khônơ nhỏ trong dđn số câc đô thị Tầng lớp năy bao gồm những tiểu thươnơ tiểu chủ, viín chức, giâo viín, hoc sinh sinh viín, những người lămo *

nahề tư do (bâc sĩ, luđt sư, nhă vên, nhă bâo ) Tronơ đó, theo thông kí ữ w

niín ơiârn cuẳ Đông Dương, năm 1932, 1933 số trí thức tđn hoc bao gồm hoc sinh yiín vă viín chức đê lín tới trín 35 vạn người

Hâu hết câc tầng lớp vă giai cấp trín đđy đều sống ở câc đô thị Một lối sốnơ sản hóa đươc 201 lă "văn minh thănh thi" lan trăn tronơ giai cấp

tư sản va tầng lớp tiểu tư sản lớp trín Người ta ở nhă lầu đi ô tô, dùng đỉn điện quai điện, đi nghe hoă nhạc tđy, hoặc đi xem chiếu bóng Câc thănh phố lớn 'lua nhau tổ chức hội chợ, thi sâc đẹp Trín câc đường phố đê xuất

hiín câc m ỹ viện trang điểm cho phụ nữ Lối sống đô thị hoâ cũng thể hiện

ở câch ÍJ mặc của thanh niín nam nữ Cô gâi Bắc Ki trước kia đội nón thúnơ qủii thao, bỏ tóc đuôi gă, dĩp sơn cong cớn, quần âo thđm lượt thượt,

bô xă ú( 'n bạc bín hông với hăng tâ chìa khóa Sau đó câc cồ bỏ dĩp bỏ nón ẫí-'í giăy mõm nhâi, ô đen Cuối thập ki 30 người ta đê thấy xuất hiín nhi ; J cô thiếu nữ Hă thănh mặt đânh phấn, đôi măy vong nguyệt kẻ

tiến" nh ' c° n đi "xe lếch", chơi ping pòng, ten Iiit— Nam thanh niỉn thănh thi Ưi'i sang cũng đua nhau ăn mặc không kĩm thiếu nữ

b '\n ^ nỏ rn ư c t ă u ’ m ô i S0IÌ ^ c h ó t ’ âo m ^ u> ể iă y ca o n h ũ n g cô "tăn

Trang 20

cảm xúc Góp phần vào sự thay đổi đỏ còn do sự riếp xúc với văn hoá phương Tây, đặc biệt là văn học lãng mạn Pháp.

Năm 1915 thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt buộc phai bài

bỏ thi-Hương ở Bắc kỳ, năm 1919 khoa thi-Hội cuối cùng ở Huế đã kết thúc một chê độ khoa cử nặng nề và thôi nát Từ đâv, tronụ, các trường học, học sinh bắt đầu say sưa với văn học Pháp đặc biệt là văn học lãng mạn Người

ta ca ngợi thơ lãng mạn của Hugo, Lamartine, Musset Vigny Nhiều nsười thích thú bài thơ "Cái hổ" (Le Lac) của Lamartine, mê nhàn vật Atala trong tác phẩm cùn 2 tên của Qiateaubriand

Sự tiếp xúc vãn hoá trên đây đã đem đến cho tầng lớp thanh niên tiểu

tư sản thành thị nhữnơ năm 30 của thè kỷ những tình cảm mới, runti độnơ mới Họ yêu đương mơ mộng, vui buồn không giống các cụ ngày xưa nữa Điều này đã được Lưu Trọns Lư nêu lên côns khai trons buổi diễn thuyết ở nhà Học hội Quy Nhơn hồi tháng 6 năm 1934:

"Các cụ ta ưa những màu đỏ choét, ta lại ưa nhữnơ màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà lúc đúnơ ngó Nhìn một cô gái xinh xắn ngây thơ, các cụ coi như làm một điều tôi lỗi ta thì cho là mát me như đứng trước một cánh đổng xanh Cái ái tình của các cụ thì chỉ là sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình muôn tran^ cái tình say đắm, củi tình thoáng qua, cái tinh gần gũi, cái tinh xao *xôi cái tình trong giâv phút, cái tình ngàn thu" (19,21)

Sự tiếp xúc với văn hỏa plnrơim Tày và lối sống dô*thị hóa cũnư làm cho V thức cá nhân nay nư và phát triển rãt nhanh lân ál V thức cộ nu đonu

Trang 21

xưa cũ Họ muốn khảng định cái tỏi cá nhân trong gia đình, Hiỉoài xã hội và muôn điều đó được thể hiện trong vãn học Một quan niệm mới về van chương đồng thời xuất hiện.

Trong xã hội phong kiến.đẩng cấp càng cao thì càng lắm nghi lễ phức tạp Cuộc sống càng lắm nghi ìễ thì văn chương càne nhiều luật lệ phép tắc Các trí giả thời ấy quan niệm rằng tác phẩm nào tuân thủ nghiêm ngặt các luật lệ phép tắc đó mới xứng đáng là tuyệt tác Thị hiếu thẩm mỹ bao giờ cũng mang tính lịch sử, thời đại Thời ấy người ta trọng cổ mà bạc kim, cáirchung được trọng hơn cái riêng, Nghiêu, Thuấn được xem là khuôn vàng thước ngọc trong đối nhân xử thế Văn chương thì coi Đườne ,Tống là điển phạm không thời nào vượt nổi Sáng tác văn chương nhất thiết là phải dùng văn liệu cũ, điển tích xưa Nhà thơ có tuân theo thi pháp, thi luật đã định sẵn của cổ nhân mới được ơọi là bậc tao nhân mặc khách

Xã hội phong kiến là xã hội mà trons đó quý, tiện, sans, hèn được phân biệt rạch ròi Trong văn chương cũng thế: văn kinh sử đạo lý được trọng hơn văn nghệ thuật Trons văn nghệ thuật,văn Hán được trọng hơn vãn Nôm, thơ được chú ý hơn vãn xuôi, văn trào phúng bị coi là thấp kém, thể loại tiểu thuyết bị khinh rẻ,thậm chí khồng được xem là vãn chương chân chính Thế nhưng dù ở thời nào, những tác phẩm văn chương có siá trị thực sự bao giò cũng là CÔI12, trình sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân Ớ thời kv phong kiến vẫn có những tác phẩm chons cons thức dập khuôn, ơhốnơ phi ngã hoá, giàu tính nhàn vãn Tuy vậy những tác phẩm này vẫn khôna thể vượt ra khỏi hệ thống quy phạm chung vốn bát nguổn từ V thức thắm mỹ của thời đại

IV

Trang 22

Công Trứ, Tú Xương, hệ thống thi pháp cổ tưởng chừng sáp kins lav sup

đổ Tuy vậy cơ sở xã hội, mỏi trường văn hoá tư tưởng hồi bày giờ không cho phép các bậc tài hoa trên phát triển đầy đủ bản sác cá nhân để có thê thả sức tung hoành ngòi bút một cách tự do thoải mái

Phải đến thế kỷ XX, với sự xuất hiện tầng lớp thị dân đông đảo và lối sốns đô thị hóa, với ảnh hưởns của văn học phương Tây,ý thức cá nhân mới nảy sinh và phát triển mạnh mê' trong tầng lớp thị dân,trước hết ở bộ phận trí thức tân học Họ có quan điểm hoàn toàn khác với thế hệ trưởc vẻ cái đẹp, về đạo đức, nhân sinh đặc biệt là về văn học nghệ thuật Họ cho rằns những quy phạm chặt chẽ của thi pháp cổ đã trở thành vật cản trên chặng đườns tự do dân chủ hoá nền văn học nước nhà Họ lên tiếng chống lại sự trói buộc trái tự nhiên của thi pháp cổ mang tính phi ngã đã một thời

là mẫu mực cho sáng tác vãn chương nghệ thuật Họ đòi hỏi một sự cách tân để thoả mãn một nhu cáu tham mv mới và để kích thích cá tính sáng tạo tronơ lĩnh vực nghệ thuật văn chương

Góp phần thúc đẩy sự đổi mới vãn học còn phải kể đến vai trò của báo chí Năm 1865 tờ Gia Định báo là tờ báo đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam

do chính phủ Sài Gòn lập ra nhằm mục đích đãng các công lệnh của nhà nước Từ đó về sau báo chí đua nhau ra đời nhưng cũng chỉ là công cu của chính quyền để đăng công văn và tin tức vắn tắt Giá trị tư tưởns khônơ có gìríáng chú ý

Từ 1913 báo chí bát đầu đổi mới và có khuynh hướng,chương trình rõ rêt hơn Hình thức cũng được cái tiến Báo chí thời kỳ nẩy

Trang 23

thường được xuất bản bằng các thứ tiếng:Tàu, Pháp, quốc ngữ có khi còn

có cả chử'nôm nữa Vể sau trí thức tân học của ta đã cổ động cho chừ quốc ngữ và dùng nó làm phương tiện đấu tranh phố biến vãn hoá khoa học tiến

bộ góp phần thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên Giính báo chí đã hoạt động sôi nổi khiến chính quyền thực dân và chính phủ Nam triều phải bãi bỏ chế

độ thi cử lỗi thời làm cho nền Hán học ở Việt Nam sụp đổ hoàn toàn và chữ quốc ngữ trở thành thứ chữ thống nhất trong toàn quốc

Báo chí còn là nơi để các cây bút trẻ luvện tập ngòi bút và các văn gia thi sĩ đăng các tác phẩm cuả mình trước khi được xuất bản thành sách Báo chí cũng là diễn đàn để các nhà nghiên cứu phê bình văn học trao đổi ý kiến đánh giá tác phẩm, phổ biến lý luận kinh nghiệm sáng tác Tóm lại báo chí tiến bộ là những cơ quan ngôn luận đã tác động lắm khi sâu xa mạnh mẽ vào tư tưởng tình cảm và hành động của nhân dân ta đặc biệt đã góp phần đấu tranh cho sự thắns lợi của văn hoá tiến bộ, cho sự toàn thắng

của chữ quốc ngữ tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự đổi mới văn học

ITham gia vào công cuộc đối mới có mặt một số trí thức Hán học chịu ảnh hưởng của sinh hoạt đô thị tư sản hoá và của văn hoá phương Tây thông qua tân thư Trung quốc như Tản Đà, Nguyễn Bá Học,Hoàng Ngọc Phách , Phan Khôi, Ngô Tất Tố, nhưng chủ yếu là tầng lớp trí thức tân hoc Những cây bút mới nàv đã tạo nên trên văn đàn công khai ở Việt Nam trontỉ nhữnìỉ năm 30 của thế kỷ hai trào lưu vãn học hiện thực và lãng mạn chủ nưhĩa Cá hai đều đấu tranh để thoát khỏi hệ thống thi pháp cổ trun£ đại và

đã đónư góp có hiệu quả vào tiến trình hiện đai hoá nền văn học Việt Nam Tuy nhiên công đẩu thuộc vé Tự lưc văn đoàn, bơi lẽ ho đã đốim loạt ra quân có tôn chỉ mục đíclì rõ ràng nen đã dẩy nhanh quá trinh hiện đai hoá

21

Trang 24

pháp mới trong văn xuôi cũng như trons thơ ca mà đến nay vẫn còn ìỉiá trị.

Trang 25

II - V A I T R Ò C Ủ A T ự L ự c * V Ă N Đ O À N T R O N G * c u ộ c

C Á C H T Â N V Ă N HỌC

Tự lực văn đoàn là một tổ chức văn học ra đòi năm 1933 và tồn tại cho đến trước cách mạng tháng Tám Trụ sỏ đặt tại 80 đường Quán Thánh, Hà Nội

só thành viên không nhiều, có thể đếm trên đầu ngón tay:Nguyễn Tường Tam (Nhất Linh; Bảo Sơn: truyện ngắn; Đông Sơn: vẽ; Tân Việt: thơ), Nguyễn Tường Long (Hoàng Đạo, Tứ Ly), Nguyễn Tường Lân (Thạch Lam ), Trần Khánh Dư (Khái Hùng , Nhị Linh), Hồ Trọng Hiếu (Tú Mờ), Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lu, Lê Ta) về sau thêm Ngô Xuân Diệu (Xuân Diệu) và Trần Tiêu

Ngoài só thành viên ấy ra, văn đoàn còn được sự cộng tác rất chặt chẽ của nhiều văn nghệ sỷ khác nổi tiếng hồi bấy giờ như Đoàn Phú

Tứ, Trần Thanh Tịnh (Thanh Tịnh) ,CÙ Huy Cận (Huy Cận) và các họa sỹ bậc thầy như Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Cát Tường (Cát Tường - Lơ Muya, người đã có công trong việc cải tiến kiểu áo dài của phụ

nu từ chiếc áo truyền thống)

Trang 26

Tôn ch ỉ của Tự lực văn đoàn gốm 10 điểm sau dủv:

1 - Tự sứcjĩiinbJàiĩLxa-Piiiững^sách-eó giá trị văn chương chứ khô.ng phiên dịch sách nước ngoải nếu.những sách này chỉ có tính cách văn chương thôi, mục đích làm giàu thêm văn sản trong nước

2 - Soạn hay dịch những sách có tư tưỏng xà hỏi, chú ý làm chongười và xà hội ngày một hâyirôn lên-

3 - Theo^chủ nghĩa bình dân, soạn những sách có tính cách bình dân

và cổ động người khác có tư tưỏng bình dânT^

4 - Dùng một lối văn giản dị dễ hiểu, ít chữ nho,một lói văn thật có tính cách An Nam

5 - Lúc nào cũng mới trẻ, yêu đồi, có chí phấn đấu và tin ỏ sự tiếnbộ

6 - Ca tụng nhung nết hay, vẻ đẹp của nước ta mà có tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lòng yêu nước một cách bình dân Không

có tính cách trưỏng giả quý phái

7 - Trọng tự do cá nhân

8 - Làm cho người ta hiểu rằng đạo Khổng không hợp thời nừa

9' Đem những phương pháp khoa học Thái Tây áp dụns vào văn chương An Nam

10 - Theo 1 trong 9 điều này cùng được miễn là đừng trái với nhừnơ điều khác

Tồn chỉ trên đây của Tự lực văn đoàn đã thế hiện hoài bão về vãn hóa dân tộc mong muốn xây dưng một nền văn chương hoàn toàn có tính chất An nam , chốn

Trang 27

lại mọi yếu tố ngoại lai trái với tinh thần ấy

Tuy vậy, họ không; "bế quan tỏa cang" vẫn đem phương pháp khoa học Thái tây áp dụng vào văn chươns An nam " Họ muốn áp dụng kỹ thuật viết tiểu thuyết hiện đại phương tây vào quá trình sáng tác nhằm đổi mới nền tiểu thuyết của Việt nam theo hướng hiện đại từ cách kết cấu , xây dựng nhân vật, mô tả nội tâm cho đến cách diễn đạt sao cho gọn gàng trong sáng uyển chuyển

Tôn chỉ Tự lực văn đoàn đề ra "tôn trọng tự do cá nhàn ", "làm cho người ta biết đạo Khổng là không hợp thời nữa” , thực chất là nhầm chống lễ -giáp,.phong kiến đòi tự do yêu đương cho tuổi trẻ , đấu tranh cho "cái tôi" cá nhân được khản2 định trong cộng đổng Đây là một vấn đề thuộc lĩnh vực ý thức hệ Trong lịch sử phát triển nhân loại sự xuất hiện chủ nghĩa cá nhân là một bước tiến bộ trong quá trình con người dành quvền sống Chúng ta chống chủ nghĩa:cá nhàn cực đoan , ích kỷ nhưng chúng ta không tán thành hễ nói đến chủ nơhĩa cá nhân thì coi nô là một vấn đề tồi tệ

Tôn chỉ của Tự lực vãn đoàn cũng nêu ra "lúc nào cũng mới, trẻ yêu đời , có chí phấn đấu là muốn cải thiện bầu không khí ảm đam trong cuộc sống và trong văn học lúc bây giờ Trước khi Tự lực văn đoàn ra đời, trên vãn đàn công khai lúc nào cũng nỉ non tiếng khóc : Trong Nam Đông Hổ khóc vợ , ngoài Bắc Tương Phố khóc chồns để cho "Gịot lệ thu" thấm ướt cả trang hồi kỷ Còn Trần Tuấn Khải

"hễ cất giọng lên là rật những lời thảm sầu ai oán "(114,Q2,246)

Đã thế lại thêm truyện dịch "Tuyết Hồng lệ sử" của Từ Trẩm Ả (Trung Quốc)

"như khóc như than, như ai như oán,như con ve gáy tuyết như cái nhạn kêu sầu khiến n ơười đoc nát ruột tan gan ,muỏn bi nghìn thám" (119,478).làm cho bầu không fchí văn học càng ihêm bi đát

Đ'i S'lu đa cam trở thành cái mốt trong sáng tác văn thơ : không ốm mà rên khòng đ'iu cũnư khóc Nưười ta gọi đó là bệnh thòi đai Tự lực vãn đoàn chủ trương lúc 11*10 cũn« mới,trẻ yêu đời "là nhằm xua tan bầu không khí ư uất đỏ

Có thế nói nhữnư điều troim tổn chỉ Tự lực văn đoản đa bỏc lộ những ỷ tưởng tiến

Trang 28

Sự ra đòi của Tự lực văn đoàn ít nhiều có chịu ảnh hưởng của phongtrảo yêu nước và duy tân đầu thê kỷ Phong trào này thực sự là một cuộcvận động giải phóng dân tộc và dân chủ về mặt chính trị - xã hội, khai sáng

về phương diện tư tưỏng Phong trào đó đặt hy vọng góp gió thành bão vềtinh thần và vật chất của toàn thể dân tộc, hướng nó vào công cuộc duy tân

tự cùòng và cứu nước

Đi đầu phong trào là hai nhà yêu nước Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, trước nhất là Phan Bôi Châu Có thể nói nhà chí sĩ họ Phan của đất Lam Hồng (Nghệ An) này là ngôi sao sáng nhất trong phong trào yêu nũóc những năm đầu thế kỷ Tư tưỏng cách mạng dân chủ tư sản của ông đã được trình bày rất rỏ trong cuốn "Tân Việt Nam Khát vọng lớn lao của Phan Bội Châu là xây dựng một nước Việt Nam mới độc lập,

tư chủ, ơiàu mạnh như Nhật Bản và các nước tiên tiến châu Âu Đặc biệt’ ữ • • • *nhạy cảm về nỗi nhục mắt nước, nỗi nhục nô lệ, Phan Bội Châu đã siác ngộ thanh niên, làm cho họ thấy rò nỗi nhục đó mà đung ỉên đấu tranh cứu nguy cho dân tộc

Cuộc vận động cách mạng do hai nhà chí sỹ họ Phan khỏi xướng thực sự đã thu hút đại bộ phận trí thức hồi bấy giờ làm dấy lên một phong trào vêu nước suốt từ Bắc chí Nam

sóng tnonơ thời kỳ sục sôi tinh thản cách mạng như vậy, lẽ nàổ mấy anh em họ Nguvền Tường, nhất là Nguyễn Tường Tam lại nhắm măt làm ngơ, và chẳng lẽ phong trào yêu nước đó chẳng ảnh hưởng chút nào đén họ?

Trang 29

Đang học trường cao đẩng mỳ thuật Hà Nội, năm 1927 Nguyễn Tường Tam được học bổng của hội Như Tây dã bỏ tníờng mỹ thuật sang Pháp đu học.

Sau ba năm ông trỏ về nước với cái bằng cử nhân khoa học và nhiều hoài bão lớn cả về chính trị lẫn văn chương

v ề chính trị thì mài đến chục năm sau ông mới bộc lộ ý đồ và

con đuờng chính trị mà ỏng lựa chọn: Việt Nam quốc dân đảng Rất tiếc ổng đã không trung thành với đường lói của Nguyễn Thái Học, Ký Con, không đi cùng đường với chúng ta, với tuyệt đại đa số nhân dân

Xin phép được gác lại không bàn đến chuyện làm chính trị của Nguyễn Tưòng Tam, Nguyễn Tường Long, Trần KhánhGiư trước và sau cách mạng tháng Tám vì không phải nhiệm vụ và mục đích của luận văn nàv, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về những họat động văn chương của họ trong thời kỳ Tự lực văn đoàn

1 - Phấn đấu cho sự tiến bộ xã hội.• • •

Ngay sau khi trổ về nước, Nguyễn Tường Tam mua lại một trường tư của Nguyễn Văn Tòng để hoạt động giáo dục nhằm nghe ngóng tình hình và tập hợp bạn bè cùng chí hướng Chính thời gian này ông gặp Khái Hưng và nhanh chóng trỏ thành đôi bạn thân

Năm 1933, Nhất Linh mới thực sự bắt tay vào hoạt độns văn học theo một quan niệm mới Ông mua lại tờ báo Phong Hóa của Nsuyễn Xuân Mai và chủ trùòng đối mới hoàn toàn tờ báo này theo hùớnơ hài

Trang 30

hước, dùng tiếng cũòi làm vù khí nhằm vào những tệ đoan của "phons hóa

An Nam" Tờ báo được độc giả hoan nghênh và trỏ thành nổi tiếng cả Bắc, Trung, Nam

Năm 1936, tỏ Phong Hóa bị chính quyền thực dân Pháp đình bản Tự lực văn đoàn không chịu khoanh tay: Tờ Ngày Nay ra đời, tiếp tục

đi theo con đường của Phong Hóa

Chủ yếu dùng tiếng cười làm vù khí hai tờ Phong Hóa, Ngàv -n a y trước hết đả kích bon địa chủ và quan lại phong kiến chuyên hà hiếp bóc lột dân lành - nhừng người nông dân nghèo khổ sóng trong cảnh bủn lầv nước đọng

Những "vị tai to mặt lớn" từ nghị viên đến tri huvện, tri phủ

"béo xi như con ỈỢn ỷ với bộ mặt vêu nhu' anh chàng Bát Giới tronơ Tây du ký" đều bị đưa lên trang báo làm trò cười cho thiên hạ Những nhân vật lý Toét, xã Xệ cùng có khi trỏ thành nạn nhân của nụ cười Phong Hóa, Ngày Nay Ke ra như thế cùng hơi tàn nhẫn j Có lẽ trong thâm tâm , nhóm Tự lực văn đoàn muốn tuvên truyền cho lối sống mổi tiến bộ, muốn nhanh chóng thay đổi bộ mặt nông thôn rầu rĩ , xanh xám muốn nâng cao trình độ dân trí còn qúa ư thấp kém , lạc hậu nên đẵ đem ra phê phán tất cả nhừng gì mà

họ cho là phong kiến , là tệ nan xà hội , đả kích tất cả nhung ai mà họ cho

là hủ nho Có khi họ cỏn chế giễu cả nhừns nsưòi mà lẻ ra khônơ nên như the nhu' trùòng họp cụ Nguyễn Văn Tổ, nhà thơ Nguyễn Khác Hiếu chảng hạn Trong những trường hợp như vây nụ cười của họ đã mắt phương hướng

Trang 31

Tuy nhiên, xét về đại thể nụ cũòi của báo chí Tự lực văn đoàn

đà hướng đúng đối tượng, nhắm trúng mục tiêu

Tiếng cũòi của hai tờ Phong Hóa, Ngày Nay không chỉ chế giễu những tàn dư lạc hậu của phong hóa An Nam, vạch mặt bọn tham quan mà có khi còn kín đáo đả kích cả bọn thực dân Pháp

Hồi đó, tên phó toàn quyền Đông dương là Châtel Y là một tên thực dân vừa ranh ma quỷ quyệt ,yừa hám danh hiểu sắc, nhắt là hiếu sắc Một họa sĩ nắm được thần thái đó của y, đã hiến cho độc giả cửa báo một trận cũời khoái chá bằng một biếm họa có nội dung như sau: Lý Tóet ỏ nhà quê ra Hà Nội, tay cầm một con gà mái tơ để đi biếu phó toàn quyền Đôna Dương Con gà mái dịch sang tiếng Pháp là la poule, mà la poule trong tiếng Pháp còn có nghĩa thứ hai là gái, mèo, con đĩ Độc giả biết tiếng Pháp tất nhiên hiểu được thâm V đó của họa sĩ

Một lần khác, họa sĩ Tô Ngọc Vân vẽ cái chuông ỏ chùa c ổ

Lễ đang than thỏ về việc ngũòi ta sắp đem đi đấm nước người, có V ám chỉ

việc chính quyền thực dân đang ra sức thu gom chuông ỏ các chùa chiền để

đưa sang Pháp đúc đạn, cung cấp cho chiến tranh Thực dân Pháp bị "chạmnọc" nên đã sai mặt thám đến tòa soạn hỏi Nhất Linh, ai là tác giả bức

\

biếm họa đó Hắn giả vò khen để tìm đối tượng, dĩ nhiên không qua mắt được Nhất Linh , và ông không bao ơiò lại mắc mừu chúng, phản bội chiến hữũ của mình

Họa sĩ Nguyễn Gia Trí cùng có một bức tranh về hội nshị Muynich chế giễu thái dộ hèn nhát và phản bội đồng minh của chính phủ

Trang 32

Pháp hồi đó Bức tranh mô tả việc Pháp trong hội nghị Muv nich diễn ra ngày 29 -9 - 1936 dã đồng ý đế phát xít Đức chiếm toàn bộ Tiệp Khắc, một nước láng giềng mà Pháp đã hai lẩp kv hiệp ước đồng minh Như thế là Pháp đã bán đứng đồng minh của mình cho kẻ thù Nhân dân cộng hòa Séc ngày nay chắc chưa quên điều đo.

Hai tò Phong Hóa, Ngày Nay đã hoạt động theo đúng tôn chỉ của Tự lực văn đoàn là "Lúc nào cũng mới" và "Làm cho người và xẵ hội

n g à y in ộ t hay-hơĩrlên" Trong cuộc đấu tranh giừa củ và mới, thái độ của

Tự lực văn đoàn dứt khoát đứng về phía cái m ớ i , cổ vù cho gáLmới-, muổn phá bỏ cái cù đà lỗi thời của giai cấp phong kiến , lập nên cái mới tư sản trong xã hội, trong đời sóng văn hóa

Tôn chỉ của Tự lực văn đoàn cũng chủ trương theo chủ nghĩa bình dân và cổ động cho người khác yêu chủ nghĩa bình dân Như thế là phong trào xà hội hướng theo chủ nghĩa bình dân được Tự lực văn đoàn hưỏng ứng ngay từ khi văn đoàn này mỏi thành lập, chú’ không phải là chạy theo mốt khi Mặt trận Bình dân ỏ Pháp thắng cử lên cầm quvền (5 - 1936)

Ngay từ khi tờ Phong Hóa mói ra đời trong nhung biếm họa, nhung mẩu chuyện nhỏ, Tự lực văn đoàn đã trình bày trước dư luặn bộ mặt nông thôn nghèo nàn , xơ xác với cuộc sống khốn khổ của người nông dân

bị bọn quan lại phong kiến hà hịếp, đục khoét

«

Đen thòi kỳ Mặt trận dân chu, Tự lực văn đoàn mỏ thèm mục

" Bùn lầv nước đọng" và ra sức tuyên truyẻn cho Hội Anh sang Đâv là một tổ chức từ thiện có tính chát cải lương tư sản được thành lập năm 1937

Trang 33

do Nguyễn Tưòng Tam làm chủ tịch Hội này có ý định thay dẩn những căn nhà ổ chuột lụp xụp, tối tăm thiếu vệ sinh của nhân dân lao động bằng nhừng ngôi nhà cao ráo đầy ánh sáng.

Theo lời kể của kiến trúc sù Huỳnh Tấn Phát trong bài "Nhà văn hóa Nguyễn Cao Luyện , đăng trên báo Nhân dân ngày 31 - 10 - 1987

t h ì " phòng kiến trúc Luyện - Tiếp - Đức đã đưa ra kiểu nhà ánh sáng bền, chắc, rẻ tiền, văn minh, hợp vệ sinh phục vụ nhân dân lao động nghèo ỏ bâi Phúc Xá ( Hà Nội ) Công trình xây dựng thử nghiệm vừa hoàn tất đã được dư luận đồng tình và báo chí thời đó giới thiệu rộng rải, gây đựợc tiếng vang lớn trong nùớc và ỏ một số nước Châu Phi

Hội Anh Sáng đã thu hút một số trí thức, viên chức, nghệ sĩ vào các chi hội ỏ một số tỉnh lẻ gần Hà Nội như Hải Phòng, Hải Dươnơ, Sơn Tây, Nam Định

Theo báo chí hồi đổ, cuộc họp đầu tiên của hội ỏ Hà Nội có

2000 người tới dự, 2000 người nữa phải ra về vì hết chỗ ngồi Đoàn ca vũ Mav - Blossom đã biểu diễn chào mừng hội trước khi trỏ về Hồng Kông Trong cuộc họp, trước đông đảo cử tọa, Nhắt Linh đẵ thay mặt hội tuyên

bố tôn chỉ của hội Trorm bài diễn văn của mình Nhất Linh khẳng định:

"Đoàn Anh Sáng sè là đạo quân tiẻn phong đi phá hủv cái

thành tri của sự chènh lệch hạnh phúc trái đạo lý, nó giam cầm anh chị em

*

vào một cuộc đời trụy lạc, tối tăm, buồn tẻ Đoàn Ánh Sang sẽ là bậc thanơ thứ nhất giýp anh chị em thoát ly ra khỏi cái mức sống hiện tại, mức sống của cầm thú "

31

Trang 34

Hội Ảnh Sáng ngoài việc quvên góp tiền để làm nhà ánh sáng cho người nghèo còn tham gia các hoạt động cứu tế xà hội như tổ chức phát chẩn cho nông dân vùng bị lụt ỏ Bắc Ninh.

Tuần báo " Ngày Nay " hết sức cổ động và tuyên truyền cho Hội Những thiên phóng sự về cuộc sóng ngột ngạt, tối tăm sau lũy tre làns, nhung bài xà thuyết về cải cách hương thôn ít ra cũng gợi được sự cảm thông, niềm trắc ẩn trong mỗi con người Những hành vi từ thiện của

“ h ạ c h ư a thể và không thể làm thay đổi cuộc đời của những người lam lủ, nhùng ít ra cùng làm dịu đi phần nào cuộc sons quá nghẹt thỏ vì khốn khổ, đói nghèo và làm nguỏi ngoai phần nào cái niềm mặc cảm ám ảnh bao đời:

"Phận nghèo đi tới nơi mô vẫn nghèo"

Trước cách mạn« tháng Tám, nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân Việt Nam là đung lên đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập tự do

Để đạt mục tiêu đó có nhiều phương thức đấu tranh Tự lực văn đoàn không dám mặt đối mặt đương đẩu vói kẻ thù như các chiến sĩ cộng sản

Họ chỉ dám hoạt động công khai trong vòng luật pháp để cải cách xã hội theo đường lói cải lương tư sản Chính họ cùng không hề dấu diếm điều này Năm 1936, Hoàng Đạo đẵ công khai tuyên bó :

"Chúrm tôi có tư tưỏng cải cách xà hội một cách êm thấm trong phạm vi pháp luật Chúng tôi tin rằng công việc tối quan trọng của

ta của thanh niên trí thức là nâng cao trình độ của bình dân Con đường thực hành chúng tôi chia ra tửng thời một Hiện giờ, những lời ỏng Tam

đã nói chúng tôi còn ỏ trong phạm vi báo giói Nhùng côns việc chúng

Trang 35

tôi dà làm là làm theo sự có thế làm được trong phạm vi của chế độ chật hẹp ".( 2 2 ,2 7 )

Trước trình độ dân trí của Việt Nam quá thấp, nhất là ỏ tầng lớp bình dân, sau khi dã chứng kiến nền văn minh khá cao của các nước phương Tây, Nhất Linh mong muón đóng góp phần mình vào công việc cải thiện đời sóng cho người bình dân, đó là ý muốn chân thành Chính Nhất Linh đã có lẩn tuyên bó trên báo Tin Tức, cơ quan ngôn luận của mật trận Dân chủ Bác Kỷ rằng: "

'T ô i vẫn tha thiết mong cho đám bình dân thiệt thòi và thấp kém trong xã hội có những quyền sống mà họ thiếu thốn Tôi đã bị thất vọng nhiều lần, thất vọng như bao nhiêu ngưòi khác đã quá mong mỏi ỏ những nơi không nên mong mỏi Mặt trận bình dân Đông Dương mới thành lập đem lại cho tôi một tia ánh sáng hy vọng Lấy trách nhiệm ỉà một nhà văn cùng với những người đồng chí khác, tay cầm tay đứng trong hàng ngũ tôi xĩn hết sức gíup một phần nhỏ mọn vào công việc đòi quyền sống của hết thảy anh em bị t h i ệ t : Mặt trận bình dân” ( 22, 24)

Những lời tuyên bó của Hoàng Đạo và Nhất Linh bàv tỏ thái

độ của Tự lực văn đoàn đói với giai cấp cần lao là chân thành Không nên cho rằng họ muốn giành giật quần chúng vơi Đảng cộng sản, rằng họ chạy theo Mặt trận bình dân là do sức ép của không khí chính trị sục sôi lúc bay

phải miễn cường nói lên nhung lời giả dói mị dân mà khônư phải xuất phát tủ' thái độ chân thành LÙ' tấm lỏng tự nguyện thì không thể tạo nên được một

33

Trang 36

ngôn nmì nhiệt tình và cảm dộng nhu' vậy trong văn chương , lại càng không thể dựng nên được nhừng hình tượng "nhừng chiến sĩ" , khách chinh phu như kiểu nhân vật Dùng, có sức quyến rũ thực sự đối với tầns lớp thanh niên trí thức hồi bay giờ đang bế tắc, bức bói muốn làm một việc gì đấy cho xã hội để giải tỏa tâm hồn.

Những hoạt động tủ thiện của Tự lực văn đoàn như phát chẩn cho nông dân nghèo vùng bị lụt , làm nhà ánh sáng cho dân nghèo ỏ các xóm lao động trong thành phố chỉ là một phần trong chương trình cải cách xà hội theo chủ nghĩa cải lương Y tưỏng và chương trình cải cách ấy được cụ thể hóa trong hai cuốn tiểu thuyết "Gia đinh " của Khái Hưng và

"Con đường, sáng" của Hoàng Đạo Trong hai tác phẩm này, nhân vật chính thực hiện đường lối cải cách nông thôn là những địa chủ có học vấn

và có lòng thương người, muốn đem tài sản của mình để cải thiện đời sống cho nông dân, làm thay đổi bộ mặt nông thôn Họ bỏ tiền ra đào giếng, làm nhà ánh sáng, xây trường học, sân vận động, nhà nghỉ mát cho dân đồn điền

Hạc, Bảo (Gia đình ) Duy, Thơ (Con đường sáng ) là nhung cặp vợ chồng địa chủ trí thức tân tiến đem hết nhiệt huyết để thực hiện nhung cải cách xằ hội Việc làm của họ chỉ là ảo tưởng , dù cho họ có thiện chí và sẵn sànơ đem hết tâm huvết ra làm viêc thiên

Làm sao những cải cách đó thực hiện đùộc trons khi bọn quan lại phonư kiến còn ngồi lù lù ỏ các công đường,bọn hào lý chức dịch vẫn

Trang 37

còn chễm chệ ngồi giữa đình làng quát tháo và trẻn đầu chúng vẫn còn thằng Tây mùi 16 thực dân

2 Phấn đấu cho sự tiến bộ của văn học :• • •

Tuyên truyền và tổ chức những hoạt động từ thiện không phải

là trọng tâm hoạt động của Tự lực văn đoản của báo Phong Hóa, Ngày Nay Nhiệm vụ chính của hai tờ tuần san văn học nàv là góp phần làm thay đổi diện mạo văn hoc, giới thiệu nhừng tác phẩm văn chương của các nhà văn trongjrự_!ực văn đoàn Hai tờ báo đã trổ thảnh phương tiện đăng tải nhừng cuốn tiểu thuyết "Nửa chừng xuân" (Khái Hưnơ), "Đoạn tuyệt" (Nhất Linh ), truyện ngắn của Thạch Lam, thơ của Thế Lừ , Xuân Diệu, Tú

Mỡ v ề sau, báo này còn giới thiệu cả những tác phẩm được giải văn chương Tự [ực văn đoàn và những tác phẩm theo khuynh hướng của văn đoàn này Phong hóa, Ngày nay còn là diễn đàn cổ vu' bênh vực Thơ mới

và đả góp phần đáng kể cho sự toàn thắng của nó

a) Cổ vù phong trào Thơ mớiTrên tỏ Phụ nữ tân văn số 122 ra ngày 10 - 3 - 1932, Phan Khôi cho ra mắt độc giả một một bài thơ có tiêu đề là "Tình già" cùng với bài giới thiệu: " Một ỉối thơ mời trình chánh giua làng thơ" Bài thơ đẵ tfáv chấn động dư luận; ngợi khen, cổ vù cùng nhiều mà chê bai bài xích cùng không ít Cung với một số tờ báo khác nhũ Phụ nu tân ván, Tiểu thuyết thứ bảy, Hà Nội báo, tờ Phong hóa của Tự lực văn đoàn đã lên tiếns ủng hô Thơ mới

Trang 38

Ngay từ tháng 9 1932 Phong hóa đă hô hào : Thơ ta phảimới, mới văn thể, mới ý tuỏng và bắt đầu đăng các bài Thơ mdi của " Các bạn tri âm "đồng thời lên tiéng chỉ trích chế giễu nhừng người làm thơ cù vẫn còn cúc cung niêm niêm, luật luật, kể cả Tản Đà

Tháng 5 - 1934 trên tờ Phong hóa só 97, Nguyễn Tường Bách viết bài có tièu đề "Thơ Mới " và đem hai lối thơ cũ và mới ra đối chiếu,

so sánh cả về hình thức lẫn nội dung Ông viết :

"Thơ cù chưa bao giờ tả được như Thơ mới những cảnh vui hay buồn, âm thẩm hay lộng lẫy, những nỗi yêu thương nhó tiếc hav lo sợ, nhừng tính tình trong lòng người, cao hơn nừa nhừng sự huyền bí nhiệm mầu của đời người, của vù tru Những bài thơ của ông Thế Lữ đã tỏ ra rằng Thơ mới đã vượt qua những khuôn khổ chật hẹp của thơ văn cũ mà đi vào một con đường khác rộng rãi, tót đẹp hơn nhiều"

Tháng 5 - 1935 trên tờ Phong hóa só I 18, Lê TA (Tức Thế Lừ ) viết một bài phê bình nhung nhà thơ cũ không hề mảy mav có một xúc cảm riêng tư mà chí đi vay mượn tâm hồn V tưỏng lòi văn của người khác

Tác giả cho rằng "các nhà thơ cù chỉ có mỗi cái tài xào xáo lại các món ăn cũ và trong thơ của họ đầy rầy nhung cảnh tụyết, mai, thôns, cúc quanh đi quẩn lại chỉ thấy nhung điển tích mà hàng nghìn lần người ta nhắc đến, đến nỗi nghe đã nhàm tai"

Cùng trong bài viết này Lê Ta đà thảng thán trả lời nhung

\

n^ười buộc tội thơ mới là bất chấp mọi luật lệ và ông lên tiếna bênh vực Thơ mới:

Trang 39

"Các ông khỏng biết rằng thơ bao giờ cũng phải có luật không phải cái luật hẹp hòi, hạn cảu, chọn chữ là một lói rất tiện cho nhừng người khúm núm thi thố cái tiểu xảo của mình Nhùng thơ phải có thứ luật cao siêu hơn, thiêng liêng hơn: mình biểu lộ tâm trạng mình một cách êm ái, tha thiết hay hùng tráns du dương theo cấi bản lĩnh của riêng mình, không bao giờ chịu theo tư tưởng tình cảm của ngùòi khác".

Nếu cứ tranh căi trên lý thuyết thì chưa chắc ai đã thắng ai Lý luận cuối cùng phải qua thực tiễn mỏi phân thắng, bại Lê Ta không chỉ nói

mà còn sáng tác thơ mới và sáng tác thành công Chính vì vậy nên bài viết của Lê Ta như là nhừng phát súng đại bác bắn vào thành trì của Thơ củ khiến cho nó phải sụp dổ Điều này chính Lê Tràng Kiều đã kết luận:

"Không có lý luận nào hùng hồn để bênh vực Thơ mới cho bằng chính là những bài Thơ mới Một nhà thơ như Thế Lừ chẳng hạn, không phải là của anh, của tôi, của một người nào khác mà là con chung của một nước, của hiện tại, của tương lai Mặc ai bĩu môi, mặc ai khinh khỉnh, chúng ta cũng có quyền kêu to lên rằng: Chúng ta ngày nay đã có nhung nhà thi sĩ xứng đáng vậy"

Bài ” Nhỏ rùnu” của Thế Lữ đăng trên báo Phong Hóa được xem là một tuyệt tác, một thành công xuất sác của Thơ mới Nhà thơ Vũ Dinh Liên đọc bài thơ áy dã phải than phục thốt lên:

" Chỉ hai càu:

"Nào đâu nhừnơ đêm vàng bên bờ suối

Trang 40

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan”

cũng có sức mạnh của một tụyên ngôn bênh vực cho thơ mới.' Tuy vậy, nhà thơ cù vẫn tự hào ỏ tài đúc câu đúc chu, nắn nót chạm trổ tinh vi của mình Họ cho rằng nhung nhà thơ mới dùng chữ tự do phóng túng chẳng chọn lọc, cân nhắc gi cả

Nhất Linh đà viết bài "Sự cân nhắc chừ nghĩa trong Thơ cũ và Thơ mới" đăng trên báo Phong Hóa số 69 tháng 10 - 1933 phê phán mấy ông đồ gàn:

"Nhà làm thơ cũ cân nhắc từng chừ cốt ý để câu văn được chỉnh , đọc lên nghe cho kêu , có những chừ đối chọi một cách thần tình, khéo léo Nhà làm thơ mới cân nhắc từng chữ để đo đắn xem chừ nào diễn đạt được cái cảm của mình, tả được cái V của mình đúnơ hơn h ế t , xem phải cần dén chu nào, câu thư mói có cái điệu khả dĩ diễn tả được sự rung động của linh hồn mình một cách rò rệt hơn"

Bênh vực, cổ vũ cho Thơ mới không có nghĩa là họ đồng ý để cho cỏ dại tự do mọc trons, vườn Thơ mới "Đầy hương sắc của trần gian''

để cho nhừng bài văn van không phải là thơ cứ tự do xuất hiện trên các báo, để cho phái Thơ cù dựa vào đó dè bỉu chê bai Thạch Lam đã tỏ rò thái dộ ông mạt sát loại rác rưởi văn chương đó và cho rằnơ các bài thơ như thế có năm đặc tính sau dây:

Cái dặc lính thứ nhất - và cùng lạ lủng nhất - là nhung bài

đo không phải là thơ

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w