Những đóng góp của tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi việt nam hiện đại

177 159 2
Những đóng góp của tự lực văn đoàn cho việc xây dựng một nền văn xuôi việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI TRƯỜNC ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘT VÀ NHÂN VẲN TRỊNH Iĩồ KII0A NHU NG ĐÓNG GÓP CỦA TỤ' Lực VĂN ĐOÀN CHO VIỆC XÂY DựNG MỘT NỀN VÃN XUÔI VIỆĨ NAM HIỆN ĐẠI :i ■ ■ I I I I I CHUYÈN NGÀNH: Ván hoc Việt Nam MÃ SỐ: 04 33 LUẬN ÁN PHÓ TIẺN SỸ KHOA HỌC NGữ VĂN ■ ■ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GIÁO S PHAN C ự Đ È Hà Nội - 1996 M Ụ C LỤC Trang A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ đề tài III.Lịch sử vấn đề nghiên cứu IV.Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận án VI.Ý nghĩa thực tiễn luận án VII Kết cấu luận án B NỘI DUNG 12 12 13 14 16 Chương /: r Vai trò Tự lực văn đồn q trình hiên đai hóa văn học Việt Nam » • I Những yêu cầu lịch sử, xã hôi cc cách tân văn hoc II Vai trò Tự lực văn đoàn cách tân văn học 16 ^ Chương II: Những đóng góp nội dung tư tưởng văn xi Tự lực văn đồn I Đấu tranh nhằm giải phóng “Tơi“ cá nhân khỏi ràng buộc lễ giáo đại gia đình phong kiến II Những biểu tinh thần dân tộc thầm kín -ị 5\ 55 Chương III: Những cách tân trons nshệ thuật văn xuôi I Một bước tổng hợp ảnh hưởng văn hóa Đống, Tây truyền thống vãn học dân tộc II Một bước tiến nghệ thuật xây dựng nhân vật miêu tả thiên nhiên Miêu tả vẻ đẹp thể chất Miêu tả giới nội tàm Miêu tá thiên nhiên mối quan hệ hài hòa vòi người • III Sự đổi cốt truyện kết cấu trorm thể lọai tiểu thuyết truyện ngắn IV Sự đổi ngôn ngừ ỉãọng điệu văn xuôi C.KẾT LUẬN D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 83 10 ° 10 109 126 37 I ‘59 162 ị 66 " A MỞĐẦU I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử văn học Việt Nam, Tự lực văn đoàn tượng văn học phức tạp ,đã phải trải qua nhiều bước thăng trầm dư luận Trong báo cáo "Chủ nghĩa Mác vắn đề văn hóa Việt Nam " đọc hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ II tháng năm 1948, đề cập đến trào lưu lãng mạn trước cách mạng tháng Tám, đồng chí Trường Chinh nêu lên mặt hạn chế văn-đoàn này," đồng thời khẳng định : "Dầu sao, hoạt động nhóm Tự lực văn đoàn đẩy mạnh phonơ trào văn nghệ nước ta tiến tới" Mặc dầu vậy, suót bốn thập kỷ sau, só nhà nghiên cửu không quán triệt tinh thần gạn đục khơi đồng chí Trường Chinh đánh giá tượng văn học này: Quá ý vào thái độ trị Nhất Linh, Khái Hưng từ sau năm 1940 nên nhìn nhận nhân vật chủ chót văn đoàn với thái độ thành kiến mà khơng ý mức đến tiêu chí văn học đánh giá khơng nêu đầy đủ đóng góp họ cho văn học nước nhà Điều dẫn đến số nhận thức sai lệch nhiều hệ học sinh, sinh • • J % viên học tập, nghiên cứu văn chương Tự lực văn đoàn Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, với sách mổ cửa Nhà nước, có hội mỏ rộng giao lưu văn hóa với tất nước, tiếp cận nhiều với tư liệu phương pháp nghiên cứu đa dạns Nòi cách khác, có điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định lại tác phẩm văn chương khứ Trons bối cảnh việc nghiên’cứu tượng văn chương Tự lực văn đoàn để đánh giá cách thỏa đáng vai trò đơi với phát triển văn học dân tộc việc làm cần thiết bổ ích Đe góp phẩn nhổ bé vào phong trào nghiên cứu chung, nhằm nêu lên nhừng giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật làm sáng tỏ cơng lao Tự lực văn đồn việc cách tân văn hóa dân tộc, đẵ viết luận án với đề tài: "Những đóng góp Tự lực văn đồn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại" II - MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ• CỦA ĐE TÀI: • • Tự lực văn đoàn tượng văn học phức tạp - Các bút chủ chốt Tự lực văn đoàn Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo thời kỳ đầu có nhiều ý tưỏng tót, tư tưỏng tiến Điều biểu rõ ỏ nhừng hoạt động xã hội văn chương họ Khi Nhật vào Đông Dương (1940), người dần đần từ bỏ đường văn chương rẽ sang đường hoạt động trị thân Nhật, tham gia nhiều hoạt động, đảng phái chống lại cách mạng Sự kiện gây khơng khó khăn cho việc đánh giá văn phẩm họ Ngồi tượng trị đây, có tượng phức tạp văn chương: Cùng tơn văn đồn nhân sinh quan, quan điểm thẩm mỹ, phong cách nghệ thuật nhà văn khơng giổng nhau, có trườns hợp củng tác giả nhừng tác phẩm viết vào thời kỳ Mặt trân Dân chủ gíá trị hẳn nhừns cuổn viết sau Có nhiều tác phẩm xếp nsang hàng với văn học thực Nhưng có vài ba có giá trị nghệ thuật văn chương ý nghĩa xà hội yếu Tham khảo người trị nhà văn để hiểu rõ tác phẩm cần thiết nhiệm vụ đề tài dựa chủ yếu vào tiêu chí văn học để xem xét đánh giá nhằm nêu lên đóng góp Tự lực văn đoàn cho phát triển văn chương đại nói chung, văn xi Việt Nam đại nói riêng Sự nghiệp văn chương Tự lực văn đồn bao gồm nhiều thể loại: thơ, văn xuôi, kịch lý luận phê bình Do yêu cầu đề tài, chúng tơi giói hạn nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi văn xi chủ yếu tiểu thuyết phóng truyện ngắn, Văn chương Tự lực văn đồn có nhiều ưu điểm đáng trân trọng có mặt hạn chế nhược điểm Trong luận án này, chúng tơi có lưu ý đến mặt yếu khơng sâu,- mà chủ yếu tập trung khai thác phần đóng góp văn đoàn cho phát triển văn nghệ nước nhà năm 30 kỷ có lần đồng chí Trường Chinh nhắc tới III - LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trong lịch sử văn học Việt Nam cận đại, có tượng văn học mà từ đời đến trỏ thành đề tài tranh luận sôi báo chí thu hút ý giới phê bình văn học tượng Tự lực văn đồn Trước năm 1945, Trương Chính viết "Dưới mắt tơi" (1939), ơng dành trăm trang nghiên cứu tác phẩm cáa Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam Đọan tuyệt, 'Lạnh lùngì *rối tăm (Nhất Linh ); 'Hồn bướm mơ tiêrì* *Nửa chừng xuân', ^Trống Mái* "Gia đình* (Khái Hưng ) Gánh hàng hoa, Đời mua gió (Nhất Linh - Khái Hùng) tập truyện ngắn Thạch Lam: Gió đầu mùa? Những trang viết ông có giá trị; q đề cao ơng có nhiều ý kiến xác đáng Chẳng hạn ơng cho "Đoạn tuyệt" tuyệt tác văn chương Việt Nam vượt lên tất lời phê bình nơng khơng xác đáng người phê bình mang tư tưỏng thành kiến bị chi phối bỏi giáo lý phong kiến Ông khen "Hồn bướm mơ tiên" Khái Hưng "quyển truyện thứ cám dỗ mà nhà phê bình sung sướng gặp đưộc khảo cứuvề văn học _ Việt Nam đại" (4,35) - Ông chê "Nửa chừng xuân" kết cấu khơng chặt chẽ q trình viết Khái Hưng nhãng chủ đề xung đột cá nhân gia đình Ơng vạch nhiều lỗi cách hành văn Thạch Lam ông không phủ nhận Thạch Lam văn tài "một dấu hiệu riêng, lầm lẫn được" "Tuy không sâu sắc Khái Hưng, không rắn rỏi Hồng Đạo, Thạch Lam có tâm hồn dễ rung động Phản ánh tư tưỏng tâm lý, nhà văn lại nhiều tình cảm."(4,149) Năm 1941, Dương Quảng Hàm cho xuất "Việt Nam văn học sử yếu" làm sách giáo khoa cho bậc trung học - Ông dành bốn trang cho Tự lực văn đoàn để trình bày tóm lược tổ chức, tơn chỉ, văn gia tác phẩm chính, v ề văn gia, ỏng nêu có hai: Nhất Linh Khái Hưng, nhận xét có bốn tác phẩm: "Đoạn tuyệt", "Lạnh lùng", "Hồn bướm mơ tiên" "Nửa chừng xuân" Ông cho rằng, hầu hết tác phẩm Nhất Linh tiểu thuyết luận đề, Khái Hưng thiên khuynh hướng lý tưỏng Theo ông, hai cuón Nhất Linh, "ta nhận thấv xung đột quan niệm tập tục cù, mà kết cục đắc thắng quan niệm mới, đắc thắng tập tục cù" Hai tác phẩm Khái Hưng "tuy có khuynh hướng xà hội, nhưnơ lại thiên mặt lý tưỏng có thi vị riêng Khái Hưng có cách tả người tả cảnh xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng, thú khiến cho người đọc thấy cảm" (38,453) Năm 1942, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan cho cơng trình "Nhà văn đại" gồm bón dày tới gần 1400 trang, gần 100 trang viết Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam - Quan điểm đánh giá ông nhà văn nhìn chung gần với đánh giá giới phê bình Ơng gọi Nhất Linh tiểu thuyết gia có khuynh hướng cải cách nhừng tiểu thuyết có giá trị ông phô bày cho người ta thấy tình trạng xấu xa gia đình xẵ hội Việt Nam , truyện ỏng có nhân vật kiên tâm, gắng sức để đổi cho đời minh Vũ Ngọc Phan cho Nhất Linh nhà tiểu thuyết xã hội mà "phần nhiều tiểu thuyết ông thuộc loại tiểu thuyết luận đề, ông từ tiểu thuyết tình cảm đến tiểu thuyết tâm lv"(l 14, Q3,92) v ề truyện ngắn, ông so sánh truyện Nhất Linh với truyện Pierre Hamp ,.một nhà văn bình dân Pháp hay viết cảnh lầm than thợ thuyền Và ông nhận xét thương xót Nhất Linh đổi với ơiai cấp cần lao thương xót người giai cấp khác Hình Vù Nơọc Phan khơng thích Nhắt Linh bàng Khái Hùng; số trang dành cho Khái Hưng nhiều (39/12) lời khen Khái Hưng "nặng càn ' Nhất Linh: "Hiện nay, nhà văn mà nam nừ niên yêu chuộng, họ coi người hiểu biết tâm hồn họ cả, có lẽ có Khái Hưng Khái Hưng văn sỷ niên Việt Nam Alfred de Musset thi sỹ niên Pháp thủa xưa" ( 14,Q tư thượng, 13) Sau cách mạng tháng tám (1945 - 1954) tượng Tự lực văn đoàn gần rơi vào quên lãng trừ ý kiến đồng chí Trường Chinh mà chúng tồi nêu ỏ mục I Nhưng từ 1954 đến nay, vấn đề Tự lực văn đoàn lại thu hút ý giới nghiên cứu văn học _ _ miền Nam,(trước 1975 )văn chương Tự lực văn đồn dành cho vị tr tiên chương trình văn học đại ỏ bậc trung học phổ thông Tác phẩm Tự lực văn đoàn tái liên tục Những loại sách kiểu luyện thi xuất ngày nhiều Sách soạn theo lối "kết hợp'’ giảng văn luận đề Mỗi tác giả tác phẩm xoay quanh số luận đề giúp học sinh "trúng tủ" kỳ thi Sau chết Nhất Linh (7 - 1963) xuất đợt viết Nhất Linh văn gia khác văn đoàn này: "Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh (Đặng Tiến), "Một vài nét chân dung Nhất Linh " (Nguyễn Tường Hùng); "Vĩnh Nhất Linh "(Nguyễn Mạnh Côn); " Triết lý tuyệt hảo đời Nhất Linh (Trương Bảo Sơn);Người bác "(Thế Ưyên).ổNhững kỷ niệm chia sẻ bùi cùns Thạch Lam (Đinh Hung) Đây viết ngắn nhận xét tác giả tác phẩm chưa đạt đến tầm cổ nhung cơng trình nghiên có tính qui mơ Có vẻ bề lịch sử văn học Việt Nam viết giai đoạn "Việt Nam mới" (1862 - 1951), Tự lực văn đồn khảo cứu công phu: - Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945 (NXB Vàng Son 1974) Thế Phong - Lịch sử văn học Việt Nam - Giản ước tân biên, tập Phạm Thế Ngũ (NXB Phạm Thế s J 972) - Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng (NXB Trình bày, 1967) Hai đầu có kết cấu gióng cơng trình nghiên cứu Trương Chính trước cách mạng tháng Tám Sau phần vào đề có tính khái qt, ngưòi viết sâu vào tác giả Tự lực văn đoàn phê bình số tác phẩm tiêu biểu Ý kiến đánh giá khơng có ý kiến nhà nghiên cứu tiền chiến Chẳng hạn, Khái Hưng, Thế Phong khen Khái Hưng làm say mê ngưòi đọc truyện ngắn" (117 ,25); hai tác phẩm Hạnh* "Băn khoăn "đi sâu vào tâm lý với kỹ thuật viết trùỏng thành " (117, 27); cuón "Bướm trắng" (Nhất Linh) chịu ảnh hưỏng trung thành văn Dostoievski "Tội ác Trừng phạt" Còn Hồng Đạo "Con đường sáng'là truyện điển hình cho nghiệp ơng truvện ơng có phần sâu sắc vấn đề xây dựns xã hội (117 67) Phạm Thế Ngũ khen tác giả "Bưỏm trắng" đùa ngòi bút phân tích tâm 1Ý vào địa hạt nhân bản( 99 ,463) cho truyện nơắn kịch Khái Hưng có cười dí dỏm nhân tình thé thái"( 99, 463) Nhìn chung khen chê nhằm vào chung chung mơ hồ vụn vặt, lúc kết cấu, tâm lý lúc kỹ thuật, hình thức" (1,80) Riêng Thanh Lãng kết cáu kiểu khác - ông chia tiểu thuyết hệ 32 thành ý hướng: - Ý hướng đấu tranh - Ý hướng tình cảm - Ý hướng thi vị - Ý hướng truyền kỳ - Ý hướng hồi ký - Ý hướng hài hước - Y hướng phong tục - Ý hướng tả thực Cách kết cấu làm cho việc phân tích, đánh giá tác phẩm Tự lực văn đồn tản mạn khơng phân biệt nhà văn thuộc dòng văn học khác Ví dụ: n g xếp tất nhà văn sau vào ý hướng hài biếm: Tam Lang, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nhất Linh, Khái Hưng Trong ý hướng tình cảm Thanh Lãng đưa Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam vào lại có Lưu Trọng Lư, Lê văn Trương, Nhượng Tống, Vũ Trọng Phụng, Đỗ Đức Thu Cách phân loại không giúp người đọc có định hướng rõ ràng, gây nên lộn xộn tư Tuy vậy, Thanh Lảng có số V kiến xác đáng Chẳng hạn đánh ơiá văn học lãng mạn ông viết: Để chóng đói cổ điển, thơ ca lãng mạn cách mạng lói cảm nghĩ viết, với nó, phơi thai nhiều tâm tra.nơ mổi: u thiên nhiên, băn khoăn vơ tận, thích đau thươnơ, thờ nơă khao khát tình mộng, tiếc nhớ dĩ vãng Trong tiểu thuyết họ tơn khơng càu lai cang, cộc lốc vãn cua Hồng Tích Chu mà lời ăn tiếng nói nhân dân chọn lọc, gọt giũa, trau chuốt đưa vào tác phẩm Có thể nói sạn càu: Tự lực văn đồn góp phần đại hố ngốn ngữ vãn chương Việt Nam 162 c K Ế T LUẬN « Trong vòng mười nám hoạt động, Tự lực vãn đồn có nhữn£ đóne góp q báu nhiều mặt cho việc xây dựng vãn học Việt Nam đại l.Bằng tiêng nói nghệ thuật, Tư lực vãn đoàn lên tiẽnsỉ chàng lễ, giáo phong kiến, đòi quyền tự yèu đương cho tuổi trẻ, hạnh phưc cho nam nữ niên, đòi giãi phóng phu nừ khỏi ràng buộc cánh, mẹ chồn^ nàng dâu, dì chổniĩ, đời iỉố bụa cua nhừní quan hệ đại tíia đình phong kiên, đấu tranh cho “T ô i 11 cá nhàn khaní đinh tron^W còn^ đồnạ; * *w -Tự lực văn đoàn đà bộc lộ tinh thần dân tộc thầm kín, Ca tụng nhữn£ nét hav vẻ đẹp nước tu " (Tổn chi) K ín đáo VLI tế nhi , m ột vài tác phẩm tố cáo bọn thực dân Pháp cai trị vạch trán số chu trương , sách mà chúng thi hành V iệt Nam nhầm vơ vét , bần c ù m hóa đầu độc nhân dân ta ì Thơnir qua hai tở báo vĩin học Phong Hóa, Ngày Nay, Tự lực vấn đoàn cố vũ đấu tranh cho Thơ góp phần quan trọng vào sư tháng lợi cua phong trào văn hoc Ớ lĩnh vưc tiếu thưvết va truyện ngán, Tự lực vãn đoan đ nhữn- đóng gop -ia trị v é jv luận va thực nen sang tác cho viẹc cafil tân theo h n - đại từ cách xâv dưng nhàn vật, xay đựng cốt truyện, each kel cau tác phim cho đen ngon ngữ giọng điệu 162 c KẾT LUẬN Trong vòng mười nãm hoạt động, Tự lực văn đồn có nhữn£ đórìổ góp q báu nhiều mặt cho việc xây dựng văn học Việt Nam đại l.Bằng tiêng nói nghệ thuật, Tự lực văn đồn lèn tiếníĩ cbiòng lẻ giáo phong kiên, đòi quyén tự vèu đương cho tuổi trẻ, hạnh phúc cho nam nữ nièn, đòi ưjái phóng phụ nữ khỏi ràng buộc cánh, mẹ chổniĩ nàrm dâu, dì ghé chổng, đời gố bụa, nhừns quan hệ đại gia đình phong kiến, đấu tranh cho “Tôi “ cá nhàn khang định troniĩ cộng đồntĩ 2-Tự lực văn đồn bộc lộ tinh thần dân tộc thầm kír; Ca tụng n h ữ n í nét hav vẻ đẹp nước ta " (Tổn chỉ) Kín đáo tế nhi , m ột vài tác phẩm tố cáo bọn thực dân Pháp cai trị , vạch trần m ột số chủ trương , sách mà chúng thi hành Việt Nam nhầm vư vét , bần cùn£ hóa đầu độc nhàn dân ta Thônư qua hai tờ báo văn học Phong Hóa, Ngày Nay, Tư lực văn đồn cố vũ đấu tranh cho Thơm ới, góp phần quan tr9n^ V0LO thắntr lợi phong trào vãn học lĩnh vực tiếu thuvết va truyệnngăn, Tự lực vãn đồn co nhữnư đón*' ^óp íiá trị vé ỉv ỉuan y ạd u rc ĩiền sáng tác cho^iệc cach tân theo hướng lnộn đại, từ cách xây dưng nhàn vật, xày dựng cốt truyện, cách kết cấu tác phàm cho đèn ngon ngữ giong điệu Ih.s Nhìn chilli" nhàn vật tron" tiêu thuyết Tự lực văn đồn khỏno- Vì biếu tượng đạo đưc phong kièn, khơng; phai loa phát nsĩơn cho tư tưóng tác già, C011 rỏi ngu ngo’ bị tác giả điẻu khiển mù ìịìùuỉ; c o n niiưòi thưc đòi thườnạ Tiẽu thut Tự lực văn đồn ý miêu tả đep thể chất, sâu — -“ —r~ - " ■ ' vào giới nội târrv, đặc biệt chúỷ phán ánh giớicầm giác phong phú đa dạng ngưới Điều dư luận thừa nhận đóng góp độc đáo chưa xuất văn học trước Tiểu thuyết Tự lực —v ă n đoàn gắn v iệ c m iêu tá thiên nhiên m ố i quan hệ hài hòa VỚI người tạo nèn khơng gian thời gian nghệ thuật đê nhân vật bộc lộ tàm trạng Các nhà tiểu thuyết Tự lực vãn đoàn tổ chức hình thức kết cấu :kết cấu tâmJX^X6a bỏ lối kết cấu chương hồi thay hình thức kết c ấ u t â m l ỵ làjtóng^ỏp_cỏ ỷ nghĩa lởn lao tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cho thi pháp tiểu thuyết đạí Việt Nam Đương nhiên đóng góp mè khống phải sáng tạo độc lộp nil vãn xuôi Tự lực văn đoàn mà vận dụng kinh nshiệm viết tiểu thuyết đại cùa phươngTây vào trình sáng tạo n ơhẻ thuât họ c ỏ thành tim có ý nghĩa nhà vã Tư lưc vãn đồn biết tiến hành mơt bước tống hợp ánh hươn^ văn hóa Đơng Tây truyền thống văn học dân tộc tao nên khởi sắc cho thể loại vãn xuôi đại Việt Nam 5.Bàng thực tiễn hoạt động văn chương Tự lưc văn đoàn co ý thức đối ngồn ngữ giọng điệu vãn xi, giữ gìn va phát triển tiên tỉ noi dân tộc, làm cho tiếng Việt ngày gián dị sáng gán 164 với lời ăn tiẽng nói nhân dàn c u ộ c s ô n g đời thường mà giữ tinh tê, vé đẹp duyên dáng tiếng Việt đại Những từ n g ữ hàm án đ iên c ố , càu vãn biên ngẫu hản văn chươní Tự lực văn đoàn Tuy tât cá nhà văn troriii Văn đoàn thuộc trào lưu văn học lăna mạn người lại có giọng điệu rièng tạo nèn nét phong cách khác Các bút Tự lực văn đoàn đểu viết khỏe, tung hoành nhiều lĩnh vực khác (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phóng ) góp phần làm phong phú phát triển nhanh chónổ thể loại vãn xi nghệ thuật trongnhừng nám30 kv Tự lực vãn đoàn có ý thức ni dưỡng khuyến khích tài nủriLĩ văn học Tronií ba thi sáng tác, vãn đoàn đà phát số bút trẻ dầv triển vọne, có hai người th ợ , hai đoạt giải cao Tự lực vãn đoàn : giái đồng hạng ý đặc biị Phần lớn người giải thưởng Tư lực vãn đoàn , sau cách mạn^ tháng Tám đà trả thành nhà văn có tên tuổi Nguyẻn Hổn^ Anh Thơ Nguyen Bính, Trần Mai Ninh Những nhà văn khốc ba lò theo kháng chiến trớ thành nghệ sĩ - chiến sT số có n^ười đà ntíã xuống SƯ nghiệp cách mạng dân tộc Nhữnư đónư góp Tự lực vãn đồn cho văn học dàn tộc Ghì biếu rõ ởgiai đoạn đầu thời kỳ Mặt trận Dân chu Từ năm [940 trơ đi, nhãn vật chu chốt cua Tự lực ván đoản từ bo I

Ngày đăng: 28/03/2020, 00:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A . MỞ ĐẦU

  • B-NỘI DUNG LUẬN ÁN

  • Chưong I: VÀI TRÒ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HOÁ NỂN VĂN HỌC VIỆT NAM.

  • I/ NHỮNG YÊU CẦU CỦA LỊCH SỬ, XÃ HỘI ĐỐI VỚI CUỘC CÁCH TÂN VĂN HỌC

  • II - VAI TRÒ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TRONG CUỘC CÁCH TÂN VĂN HỌC

  • 1 - Phấn đấu cho sự tiến bộ xã hội.

  • 2. Phấn đấu cho sự tiến bộ của văn học : • • •

  • CHƯƠNG II: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỂ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CỦA VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN.

  • I- ĐẤU TRANH NHẰM GIẢI PHÓNG CÁI “TÔI” CÁ NHÂN RA KHỎI SỰ RÀNG BUỘC CỦA LỄ GIÁO VÀ CHÊ ĐỘ ĐẠI GIA ĐÌNH PHONG KIẾN

  • II. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA MỘT DÂN TỘC THẦM KÍN

  • CHƯƠNG III NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆT HUẬT VĂN XUÔI

  • I- MỘT BƯỚC TỔNG HỢP MỚI GIỮA ẢNH HƯỜNG CỬA VẢN HOÁ ĐỒNG, TÂXV-A -TRUYỂN T H ố N G v ă n h ọ c DÂN TỘC

  • II. MỘT BƯỚC TIÊN MỚI TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỤNG NHÂN VẬT VÀ MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN

  • 1. Miêu tả vẻ đẹp thể chất

  • 2. Miêu tả thê giới nội tâm

  • 3. Miêu tả thiên nhiên trong môi quan hê hà hòa với con ngưừi

  • III- SỰ ĐỔI MỚI CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG CÁC THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN

  • l. Cốt truyện và kết cấu trong văn học cổ, cận đại:

  • 2. Côt truyện và kết cấu trong văn xuôi Tự lực văn đoàn

  • IV. SỰ ĐỔI MỚI NGÔN NGỮ GIỌNG ĐIỆU VÀ VĂN XUÔI.

  • c. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan