Bài viết trình bày nhân cách và quy luật của sự hình thành nhân cách; quan niệm về giáo dục thẩm mĩ; vai trò của giáo dục thẩm mĩ trong việc hình thành và phát triển nhân cách con người; những nội dung cơ bản của giáo dục thẩm mĩ tại Việt Nam.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 240-243 ISSN: 2354-0753 VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THẨM MĨ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thị Thanh Hà Article History Received: 15/3/2020 Accepted: 23/4/2020 Published: 08/5/2020 Keywords aesthetic education, personality, Vietnamese Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Email: thanhha072007@gmail.com ABSTRACT Personality is not what is available in people; it is formed and developed step by step according to certain rules It is in the process of forming and developing personality that man has created measures for perfect personality In it, the measure of beauty is associated with the aesthetic sentiment of man Here, aesthetic education plays a very important role because the aesthetic world, especially the art world, with its nature and characteristics, of its inclined integrity will impact and develop holistically and harmonize the physical, mental, intellectual and human talents side by side with the development of all other fields of knowledge Mở đầu Con người tự thân ln có ý thức hướng đẹp Từ lâu, đẹp trở thành khát vọng loài người động lực thúc đẩy phát triển, hoàn thiện người Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin người khẳng định phải đưa đẹp vào sống, phải tiến hành giáo dục thẩm mĩ (GDTM) cho quần chúng Có thể hiểu, GDTM giáo dục đẹp, giáo dục người nhận thức đẹp, lí giải đẹp, biết yêu đẹp sống, lao động theo tiêu chuẩn đẹp GDTM bao quát lĩnh vực đời sống người đâu có người, có hoạt động người có đẹp cần đẹp Cái đẹp có mặt quan hệ người với thiên nhiên, người với người; đẹp thể ngôn ngữ, hành vi, cách ứng xử, trang phục, cách trang trí nơi ở, chỗ làm việc; đẹp có mặt lao động sản xuất đấu tranh xã hội GDTM tiến hành nhằm mục tiêu phổ quát hoàn thiện đời sống thẩm mĩ người, mục tiêu đặt yêu cầu phải tác động toàn diện sâu sắc tới toàn đời sống xã hội, việc xây dựng nhân cách người phát triển toàn diện đòi hỏi tất yếu Trong đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, Đảng ta quan tâm đến nghiệp rèn luyện GD-ĐT người xã hội chủ nghĩa xem mục tiêu chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta GDTM nội dung quan trọng để bồi dưỡng nên cá nhân phát triển toàn diện, nhân cách phong phú, hài hòa thể chất, tinh thần, đạo đức tài Chính vậy, vấn đề GDTM Đảng Nhà nước ta quan tâm Đây nội dung chiến lược người cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Chú trọng xây dựng nhân cách người Việt Nam lí tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lịng tự tơn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, hệ trẻ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr 126) Kết nghiên cứu 2.1 Nhân cách quy luật hình thành nhân cách Khi bàn vấn đề người, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin không bàn đến chất tự nhiên mà đặc biệt ý đến chất xã hội người, lí giải quan hệ xã hội tham gia vào hình thành chất vai trò thực tiễn hoạt động thực tiễn hình thành nhân cách Từ đó, sở quan điểm triết học Mác - Lênin xem “Nhân cách phẩm chất, trạng thái, tính chất, xu hướng bên cá nhân Đó giới tác động tổng hợp yếu tố thể xã hội riêng biệt tạo nên để cá nhân tồn hồn thành trách nhiệm thân xã hội” (Nguyễn Thế Kiệt, 2014, tr 112) Nhân cách không sinh đồng thời với sinh thân người Trong thực tế, sinh ra, người chưa trở thành nhân cách mà mang tiềm Nhân cách kết tích lũy kinh nghiệm sống, tri thức mà cá nhân người trải nghiệm, tập nhiễm trình sống trưởng thành Sự hình thành phát triển nhân cách trình lâu dài, người cất tiếng khóc chào đời Vì thế, khái qt tính quy luật hình thành nhân cách sau: 240 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 240-243 ISSN: 2354-0753 - Sự hình thành phát triển nhân cách trình thống mặt sinh vật mặt xã hội, cá nhân xã hội, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Con người sinh phát triển không tuân theo quy luật sinh học mà chịu tác động quy luật xã hội Sự hoàn thiện chất xã hội người đồng thời q trình hồn thiện nhân cách Nhân cách hình thành phát triển trình sống, lao động quan hệ giao tiếp người - Sự hình thành phát triển nhân cách trình thống giáo dục tự giáo dục Sự tác động cách tự giác, có chủ đích kinh nghiệm lịch sử - xã hội, văn hóa cộng đồng, văn minh nhân loại lên cá nhân giáo dục Sự tiếp thu cá nhân kinh nghiệm lịch sử - xã hội, thẩm thấu tinh hoa văn hóa nhân loại vào cá nhân tự giáo dục Nhân cách hình thành phát triển thông qua quan hệ người với người, người với tự nhiên, người với xã hội Thông qua hoạt động cá nhân, người nhập tâm nội dung quan hệ xã hội ấy, chuyển thành nhân cách Vai trị giáo dục giúp người hiểu biết cách có hệ thống, sâu sắc đầy đủ chuẩn mực, khuôn mẫu, giá trị xã hội, từ giúp họ hình thành phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực Giáo dục tự giáo dục hai giai đoạn khác thống biện chứng với Trong đó, q trình tự giáo dục, tự hoàn thiện cá nhân giữ vai trò định 2.2 Quan niệm giáo dục thẩm mĩ GDTM giáo dục hiểu biết, cảm xúc đẹp lòng mong muốn xây dựng, thể hiện, sáng tạo đẹp thực, với mục đích mở rộng nhận thức người xây dựng giới tình cảm họ, phát triển củng cố quan hệ nhân đạo người sống GDTM góp phần phát triển tồn diện nhân cách, tích cực giúp cho việc thấm nhuần tư tưởng tiên tiến thời đại, thể gắn bó chặt chẽ chân - thiện - mĩ GDTM nhằm xây dựng văn hóa thẩm mĩ, tức tạo lập giá trị cao đẹp hoạt động người, lao động, quan hệ xã hội, sinh hoạt, nghệ thuật GDTM không tiến hành việc giáo dục quan điểm, lí luận mà xây dựng văn hóa giác quan, cảm quan, làm phong phú thêm giới tình cảm người, dạy người biết cảm thụ tiến bộ, nhân đạo, biết cảm thấy vẻ đẹp điều thiện Nói cách khác, GDTM nâng cao lực thẩm mĩ người, có việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ lí tưởng thẩm mĩ Xây dựng tình cảm thẩm mĩ để người phân biệt rạch ròi cũ, mới, đẹp, xấu - coi công việc trọng tâm GDTM Khơng có cảm xúc người khơng có điều kiện để thưởng thức, đánh giá sáng tạo Vì thế, lí luận GDTM chủ nghĩa Mác - Lênin quan tâm tới khả thụ cảm, cảm xúc người 2.3 Vai trò giáo dục thẩm mĩ việc hình thành phát triển nhân cách người Sự phát triển lực thẩm mĩ qua GDTM có ảnh hưởng tích cực tới phát triển phẩm chất lực khác lực trí tuệ, lực đạo đức, lực thể chất,… Không vậy, phát triển lực thẩm mĩ ảnh hưởng lớn tới việc hình thành nhân cách phát triển tồn diện, nhân cách chủ thể tích cực đời sống văn hóa xã hội Xã hội chủ nghĩa Do đó, việc GDTM nhiệm vụ tất yếu khơng thể thiếu yêu cầu hình thành phát triển người toàn diện, chủ nhân thực xã hội GDTM với mục đích làm thức dậy người lòng khát khao vươn tới đẹp, nâng cao lực cảm thụ sáng tạo thẩm mĩ, tạo nên hài hoà người với tự nhiên với đời sống xã hội, để người có đủ khả làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên làm chủ thân Chính vậy, việc phát triển cơng tác GDTM đòi hỏi tất yếu khách quan 2.3.1 Giáo dục thẩm mĩ tham gia vào trình định hướng giá trị cho hình thành phát triển nhân cách người Định hướng giá trị yếu tố quan trọng thuộc nhóm xu hướng cấu trúc nhân cách, hình thành củng cố lực nhận thức, kinh nghiệm sống cá nhân qua trải nghiệm lâu dài, giúp cá nhân tách có ý nghĩa, thiết thực họ khỏi vô nghĩa (Lương Quỳnh Khuê, 1995, tr 84) Con người nhận thức tư tưởng bao quát chung cộng đồng xã hội giai đoạn lịch sử định điều - sai, điều thiện - ác, điều hợp lí - khơng hợp lí, điều xấu - đẹp Giá trị xã hội ảnh hưởng đến nội dung chuẩn mực đạo đức, pháp luật, thẩm mĩ,… Sự lựa chọn giá trị đo chấp nhận lựa chọn chuẩn mực Định hướng giá trị thẩm mĩ người Việt Nam có biến đổi sâu sắc, tích cực, song bộc lộ số biểu tiêu cực cần uốn nắn, điều chỉnh Việc cần có tham gia toàn xã hội, hoạt động theo mục tiêu lớn lãnh đạo Đảng Trong phát triển cá nhân, lí tưởng thẩm mĩ yếu tố thể vị trí chủ đạo rõ rệt nhất, động lực mạnh mẽ phát triển Do vậy, việc giáo dục nhân cách, giáo dục lí tưởng thẩm mĩ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 241 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 240-243 ISSN: 2354-0753 Văn hóa thẩm mĩ tác động trực tiếp tới tư tưởng, tình cảm người hệ thống giá trị nó, đặc biệt giá trị nghệ thuật - cao cả, đẹp đời sống Nghệ thuật lại lĩnh vực hoạt động lí tưởng thẩm mĩ, tiếp nhận nghệ thuật, dù tự giác hay không tự giác, người tiếp nhận lí tưởng thẩm mĩ thể hình tượng nghệ thuật, qua để hướng tới lí tưởng trị, lí tưởng đạo đức tốt đẹp đời sống Lí tưởng thẩm mĩ thể sinh động mẫu mực đời sống hình tượng nhân vật, hình tượng sống nghệ thuật Mặt khác, lí tưởng thẩm mĩ lại biểu cao ý thức thẩm mĩ Sự hình thành lí tưởng thẩm mĩ cá nhân không tác động đến yếu tố cấu thành ý thức thẩm mĩ, mà cịn tác động đến tồn nhu cầu, hứng thú, thị hiếu, lí tưởng nói chung phẩm chất nhân cách 2.3.2 Giáo dục thẩm mĩ có vai trò đánh thức lực sáng tạo tiềm ẩn, hoàn thiện lực tư người Năng lực sáng tạo với tư cách lực cải tạo, hoạt động sản sinh biểu lĩnh vực hoạt động người Năng lực thẩm mĩ nhiều lực mà người có được, song loại lực bậc cao, “năng lực sáng tạo thẩm mĩ có giá trị hồn thiện lực riêng bí phát triển người toàn diện” (Đỗ Huy, 1987, tr 64) Năng lực sáng tạo đặc trưng lồi người Mác nói, khác trước hết nhà kiến trúc tồi ong khéo léo chỗ, người trước dựng tổ ong thực tế hình dung trước tổ ong đầu Đề mục đích tức phát tình có vấn đề Giải vấn đề ý thức thực thực tiễn sáng tạo hiểu theo nghĩa rộng Trong hoạt động GDTM, nghệ thuật xem phương tiện hữu hiệu nhất, có tác động sâu sắc tồn diện tới nhân cách người từ tuổi ấu thơ hết đời Tác động nghệ thuật sáng tạo khoa học thông qua chế gợi mở, đánh thức, thông qua chuỗi cảm xúc, liên tưởng, suy tư hình tượng nghệ thuật mang lại Nghệ thuật không gợi mở tiềm sáng tạo cho nhà khoa học mà cho tất hoạt động sáng tạo người, “bản chất thẩm mĩ vốn có sáng tạo - lĩnh vực thực tiễn trị, quản lí - tổ chức,…” (Nguyễn Văn Huyên, 1987, tr 128) GDTM cịn góp phần vào q trình hoàn thiện lực tư người Ở người có khả tư logic (bằng khái niệm) tư nghệ thuật (bằng hình tượng) Cả hai kiểu tư quan trọng, phục vụ cho nhận thức cải tạo giới 2.3.3 Giáo dục thẩm mĩ góp phần bồi dưỡng lực cảm xúc, tạo dựng nhân cách hài hòa cho phát triển người Cảm xúc thẩm mĩ khả rung cảm người trước ấn tượng thẩm mĩ nhận Bản thân rung cảm xúc động tâm lí, niềm vui, nỗi buồn, xúc động khơi gợi tượng thẩm mĩ cao cả, đẹp, bi, hài sống nghệ thuật Là loại tình cảm đặc thù người, cảm xúc thẩm mĩ nảy sinh chủ thể thẩm mĩ tiếp xúc trực tiếp với khách thể thẩm mĩ đặc biệt tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm đẹp lao động, vẻ đẹp tự nhiên Những cảm xúc kích thích tính tích cực mặt xã hội người, điều tiết hành vi họ tác động đến hình thành lí tưởng trị - xã hội, đạo đức, thẩm mĩ Cảm xúc thẩm mĩ loại cảm xúc cao quý vô tư, không vụ lợi, cảm xúc mang tính người, khẳng định tồn người chủ thể có văn hóa Trong nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho người Việt Nam nay, việc trau dồi cảm xúc thẩm mĩ thông qua hoạt động thẩm mĩ tích cực người góp phần tạo nên nhân cách hài hịa lí trí cảm xúc, nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần, người kinh tế người văn hóa Cảm xúc thẩm mĩ góp phần tự điều chỉnh hành vi sở làm xuất nhu cầu, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh 2.3.4 Giáo dục thẩm mĩ góp phần hình thành đạo đức cá nhân, phẩm chất ý chí, ý thức kỉ luật nhân cách người Từ phương diện thẩm mĩ, giáo dục ý thức thẩm mĩ nghệ thuật tác động đến tầng sâu giới nội tâm người sức mạnh đẹp Với tư cách lực lượng chất người nhân loại, đẹp nghệ thuật gợi mở cho phát triển phẩm chất cấu thành đạo đức cách mạng GDTM nghệ thuật cịn góp phần vào việc xây dựng chuẩn mực đạo đức pháp lí, nghệ thuật mơ hình hóa tính cách, cảnh đời, tình phức tạp theo lí tưởng thẩm mĩ Trong khơng trường hợp, nhiều người biết nguyên tắc đạo đức, tuân thủ theo chuẩn mực xã hội đó, nguyên tắc đối nhân xử thế, nhờ tiếp xúc với nghệ thuật Qua việc xây dựng hình tượng điển hình, nghệ sĩ góp phần tạo chuẩn mực đạo đức hay khẳng định nguyên tắc đạo đức có xã hội Việc sử dụng nghệ thuật để giáo dục đạo đức việc làm phổ biến nhân loại, phương Đơng 242 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt kì tháng 5/2020, tr 240-243 ISSN: 2354-0753 2.4 Những nội dung giáo dục thẩm mĩ Bản chất GDTM nhằm hình thành chủ thể thẩm mĩ biết hưởng thụ, đánh giá sáng tạo mặt đời sống theo quy luật đẹp GDTM hướng tới làm cho người phát triển phong phú hài hòa, làm cho văn hóa thẩm mĩ xác lập quan hệ xã hội Mục tiêu GDTM phụ thuộc vào toàn mục tiêu KT-XH chế độ xã hội định Mỗi chủ thể thẩm mĩ hưởng thụ, đánh giá sáng tạo đẹp gắn với tính tất yếu KT-XH Vì thế, chất GDTM mang nội dung dân tộc, giai cấp thời đại GDTM phận hợp thành nghiệp giáo dục tồn xã hội Nó gắn bó chặt chẽ với giáo dục lao động, giáo dục chủ nghĩa yêu nước, tinh thần quốc tế giáo dục quan niệm hài hòa truyền thống đại, cá nhân xã hội, thể xác tinh thần Do đó, GDTM vừa thể thống nghiệp giáo dục chung, vừa điều kiện tất yếu tạo dựng phát triển nhân cách tồn vẹn, hài hịa Như vậy, GDTM để hình thành chủ thể thẩm mĩ có đầy đủ điều kiện cần thiết để tiến hành có hiệu lĩnh vực hoạt động thẩm mĩ GDTM bao gồm nội dung sau: - Giáo dục, xây dựng ý thức thẩm mĩ tiên tiến cho người: tình cảm thẩm mĩ, nhu cầu thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, lí tưởng thẩm mĩ - Năng lực thẩm mĩ trình độ tình cảm, mẫn cảm đặc biệt nhạy bén cảm xúc, rung cảm, khoái cảm, thị hiếu lí tính thẩm mĩ Năng lực thẩm mĩ thể cấp độ: + Cảm thụ thẩm mĩ (xúc cảm, tri giác, rung cảm); + Đánh giá thẩm mĩ (phân tích, lựa chọn, tiếp nhận); + Sáng tạo thẩm mĩ (liên tưởng, tưởng tượng, mở rộng, tạo mới) - Tri thức thẩm mĩ lực thẩm mĩ tạo nên trình độ thẩm mĩ Người có trình độ thẩm mĩ tăng thêm chất lượng hoạt động sáng tạo nói chung hoạt động sáng tạo thẩm mĩ nói riêng, người phát triển nhân cách, có tình cảm đẹp, lí trí sâu sắc, có lực sáng tạo dồi - Văn hóa thẩm mĩ (nghệ thuật) cá nhân: ý thức thẩm mĩ, tri thức thẩm mĩ, lực thẩm mĩ, trình độ thẩm mĩ tồn cá nhân, vận dụng, thể suy nghĩ, hoạt động cá nhân xã hội, thể văn hóa thẩm mĩ cá nhân GDTM tách rời với nội dung giáo dục khác: giáo dục đạo đức, giáo dục trị, giáo dục khoa học,… hình thành phát triển chủ thể thẩm mĩ tách rời việc phát triển cá nhân tồn diện Do đó, cá nhân muốn phát triển mặt thẩm mĩ phải phát triển mặt thể chất, đạo đức trí tuệ Kết luận Xây dựng người, tạo dựng nhân cách chức mục tiêu cuối văn hóa Một nhiệm vụ quan trọng phải thực suốt thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta xây dựng văn hóa mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú cho toàn thể nhân dân xây dựng người xã hội chủ nghĩa Vì thế, tăng cường GDTM yêu cầu khách quan công đổi nhằm “xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mĩ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 126) Đó người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức,… Chính người ấy, nhân cách động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Đặng Thị Minh Tuấn (2017) Một số vấn đề giáo dục thị hiếu thẩm mĩ cho sinh viên nước ta Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 8, tr 267-270 Đỗ Huy (1987) Giáo dục thẩm mĩ - Một số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Thơng tin lí luận Lương Quỳnh Kh (1995) Văn hóa thẩm mĩ nhân cách Chính trị Quốc gia - Sự thật Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thanh Hà (2016) Giáo trình Mĩ học NXB Đại học Thái Nguyên Nguyễn Chương Nhiếp (2004) Thị hiếu thẩm mĩ đời sống NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Nguyễn Ngọc Ánh (2017) Vai trò quan điểm thẩm mĩ giáo dục thẩm mĩ nước ta Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Thế Kiệt (2014) Triết học thẩm mĩ nhân cách NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Nguyễn Văn Huyên (1987) Cấu trúc hình tượng nghệ thuật khả gợi mở tiềm sáng tạo Tạp chí Triết học, số 243 ... chủ thể có văn hóa Trong nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho người Việt Nam nay, việc trau dồi cảm xúc thẩm mĩ thơng qua hoạt động thẩm mĩ tích cực người góp phần tạo nên nhân cách hài hịa lí trí... GDTM bao gồm nội dung sau: - Giáo dục, xây dựng ý thức thẩm mĩ tiên tiến cho người: tình cảm thẩm mĩ, nhu cầu thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, lí tưởng thẩm mĩ - Năng lực thẩm mĩ trình độ tình cảm, mẫn... Văn hóa thẩm mĩ (nghệ thuật) cá nhân: ý thức thẩm mĩ, tri thức thẩm mĩ, lực thẩm mĩ, trình độ thẩm mĩ tồn cá nhân, vận dụng, thể suy nghĩ, hoạt động cá nhân xã hội, thể văn hóa thẩm mĩ cá nhân GDTM