I - LÝ D O CHỌN đ Ề t à iTro ng lịch su văn học Việt Nam, Tự lực vãn đoàn là một hiên túộng ván học phức tạp ,dã phải Irải qua nhiêu búüc tháng tràm irong dú luận.. Điều này dã dẫn den m
Trang 2II Mục dich và nhiệm vụ của đé lài
III.Lich sử vân đé nũhièn cứu
IV.Phương pháp niĩhién cứu
VI.Ý nghĩa thưc tiẻn cua luân an
VII Két cấu cua luân án
II Nhữniỉ biểu hiện của một tinh thán dân tộc thầm kín
í C h ư o n g I I I :
N h ữ n ũ đ ó n i ĩ ¿ ó p c á c h t â n t r o n ổ n e h ệ t h u â t v ã n x u ô i
I Mộ t bước tổ n s hợp mới 2iửa nh ữ n e ánh hư ớ n e cua văn
h ó a ĐòniZ, Tàv và truyén thốniỉ vãn học dàn toc
và m iê u tà thiên nhiẻn
3 M i ê u ui t h i è n n h i è n iron>i m o i vỊLian h e hai ! i o a 'v ('<1 Ị Ị s
Trang 3I - LÝ D O CHỌN đ Ề t à i
Tro ng lịch su văn học Việt Nam, Tự lực vãn đoàn là một hiên túộng ván học phức tạp ,dã phải Irải qua nhiêu búüc tháng tràm irong dú luận
lYoniz bản báo cáo "Chủ nơhĩa Mac \ a \ ấ n dê \ ãn hóa Việt Nam
đọc tại hội n ” hị ván hóa toan quốc lẩn thứ 11 t h a n s 7 nám 1948 khi dè cập đên Irao lúu làrm mạn trũdc cách man? thdnii Tdm d o n e chi TniờnLi Chinh
đ ã n ê u l ên n h ừ n í i m ặ t h ạ n c h é c ủ a v ă n đ o a n n a v , n h ú n g d ồ n u t h o i c ũ n g
k h ẩ n ; j d ị n h r á n u : " D ả u sat) h o ạ t d ộ n í i c ủ a n h o m I \ i l ục \ á n đ o a n d à d ẩ \
manli ph onu Irao vủn niihệ núdc ta nển tơi"
M a c d â u \ ậ v SUÔI h ỏ n t hập k v s a u mội: s ô n h a n ĩ i h i è n CLIII c ủ a
c h u n ũ ta d ã khỏnLi q u a n triệt d u ọ c tinli t h ăn 'jạn d u c k h ó i ironi z c u a d ỏ i m
c l i i ^rruỏni i C h i n h k hi d a n h niu h i ệ n tuỢnũ \ ãn h o e n a \ : Ụ u a c h u V
thai dộ chính trị của Nhắt Linh Khái Hunii tu sau năm 194U nẽn dà nhin
n h ận n h ữ n s nhàn vật chủ chốt của văn đoàn này với thái độ thanh kiến ma khôni: chú ý đ ú n g mức đến tiêu chí văn học tr o n s dánh 2iá do đó khôn2 nêu dược đẩ> đủ nh ừn a đ ó n e oóp của họ cho nền \'ăn học nước nha Điều
này dã dẫn den một sỏ nhận thức sai lệch của nhiêu the hệ học sinh, sinh
viên khi học tạp, ns h iè n cứu văn chươns Tự lực văn đoàn
rư sau dại liội Dảim lan thú' VI \ Ó1 ch m h sach mổ của của Nha nuóc, v:huii'j, la dã co co liội mỏ rộn^ mao lũu \ ãn hoa \ ò i tát cả cac núóc
d i i ọ c t i c p c à n n b iè u l i ó n \ 0 1 tu l i ệ u 'va p iiL io iiy ; p ị u p H L i ỉi i ê n CLIU d'd u J H J
hơn Noi một cach khac ch u ng ta co nhũníi diêu k'çn ihuạn lọi c ’no \ içl
thâm dịnh lại n hùn g tác pha m văn chuơnu qua kỉvj Tronư bỏ! canh niiii
vày, việc nghiên cứu hiện túỢng văn chương Tự lúc \ á n đoan de danh L2Ìa
Trang 4m ộ t việc làm cẩn thiểt và b ổ ích.
Đ ể g óp phần nhỏ bé của mình vào p h o n s trào nahiên cứu chung,
n h à m nêu lên nhừníỉ ạiá tri nhân văn, 2Ìá trị nghệ thuật va lam sáng lỏ côníi lao của Tự lực văn đoan Irorm việc cach làn nen \ ã n hoa dàn tộc
c h ú n g tôi đã viét bản luận án với đê tài:
" N h ử n s đ ó n s 2Óp của Tự lực văn đoàn cho \ ’iệc xây dụn g một nẻn ván xuôi Việt N a m hiện dại"
II - M Ụ C Đ Í C H VẢ N H I Ệ M v ụ C ỦA ĐE TAI :
' ĩ ự lực văn doàn là một hiện tượn s văn học phức tạp - Các cây bút chủ chốt của ' ĩ ự lực văn doan nhu' Nhát Linh, Khái I ỉũn<z, Hoanii ỉ3ạo thòi
n h ữ n e hoạt dộníi xã hội và văn chươnu của họ KItì Nhật vao đònií Dưổn'-!
( 1 ‘)4 0), n h ũ r m r m ú ò i n à y d ầ n đ ắ n tử b ỏ c o n đ u ỏ r m \ á n c h ù ò n ư rẽ s a n s c o n
diíò nu hoạt d ô n s chín h trị thân Nhật, tham sia nhiều hoạt độnn, đảnơ phái chontz lại cách m ạ n s Sự kiện trên đã 2âv k h ô n a ít kho khăn cho việc
d á n h ũiá văn p h ẩ m của họ
Níioài hièn tư ợnc chính trị trên đây, còn có môt hiện tư ợ n2 phức tạp tronu văn c h ư ơ n s : C ù n ổ một tôn chỉ của văn đoàn nhưnơ nhân sinh quan,
qu a n di em thẩ m inỹ, p h o ng cach nghệ thuàt của cac nha vãn khỏ na siỏnii
nhau, C(1 t n í ỏ n g hợp cùnii mộ t tac 2Ìả n h ù n a nhừníi tdc ph ẩm viẻt vao thoi
k v M a t i ràn D à n cl i i i ‘i i a li‘Ị i i o n h á n n ỉ i i ì n u c u ò n \1CL \'è s a u C o nlvièii tac
p h ẩ m co ihỏ xèp ntiana liane \ Ỏ1 vãn học ỉìiẽn thúc NhúnL: cũnii co \ ai ba
c i i ổ n c l i ỉ c o ai:i trị n Ị i h è tliLiât v ã n c h u ố n i i c o n \ n -i ỉi ĩ a x ã h õ i rái C'U.
Trang 5la cân thiết nhũníi nhiệm vụ của dề tài la dựa chủ yếu vào tiêu chí của văn
học để xe m xét và đánh 2Ìá nhằm nêu lên n h ữ n s đ ó n a 2Óp của Tự lực \'ăn
do àn cho sự phát triến văn chũõrm hiện đại nói ch un s , \ ăn xuôi Việt Na m hiện đại nói riênii
Sự niihiệp ván ch u òn2 Tự lục \'án đoan bao Liỏm nhiêu iliê k)ại: thó, ván xuôi, kịch va cả ly luân phê binh Do \ êu câu của dồ tai, cluinii lỏi ciií
u i ó i h ạ n n h i ệ m v ụ n i i h i ẽ n CLÌU c ủ a m i n h i r o i m p i i ạ m \ 1 v ă n XLiôi c h u '- ểii la
tiểu thuyet va ph(jnti sự
V ã n chuotT_! T u liíc '.'án d o a n c o n íi i éi i ULI diC'm d ani Ị iràn tiMng
n i i u n u c ũ r m c ò n CC) n h ì i n íi m ậ l ỉiạn c l i é v a n l u í ọ c d i ể m I ronLi h à n Uiận an
này, ch úi m tôi co lũLi V den mạt VCL1 do nliLínii khÖHLi di sàn - ỈMián quan
phat trien của ncn \'ãn nũhệ niííic nlia trong nluìn^ năm 30 cua iliẽ k\ na', nluí có lan đổniL clii T r u ỏ n s Cỉiinh dã nhãc tòi
III - L Ị C H s ủ VẤN ĐỀ N G H I Ê N C L T :
T r o n s lịch sủ văn học V'ièt Nam cặn hièn dai It có một hiện tượng
\ ' ă n l i ọ c m à t ủ k h i ra d ỏ i d e n n a v đ ã trổ t h a n h đ ê lai t r a n h l u ậ n SÔI n ò i t rên
bao chí và thu hút sự chú ý của 2Ìới phê bình văn học như hiên tư ơn2 Tư lực \'ăn doàn
Tnioc năin 1945, T ru íín u C liin h dà \ iẽt cuôn "D ú ó i mát tòi" ( 103')),
íroĩiti d ổ ò n u d a n l i lìón niòí t r ãm i r a n u i ml ii ẽn CULỈ üiv'iP.'i lac pr,.';:ri j h ; r h
Trang 6va tập truyện ngán của T hạ ch Lam: Gió dầu mùa.
N h u n g t r a n ” \ iểt của óng cho đến nay vẫn con có iiia iri; iu \' qua dè cao n h ú n g ôn g c ũ n a có nhiều ý kiến xác đána Chẳnii hạn ỏng cỉ'.ũ ran::
" D o ạn tuyệt" văn la mội tuvệt tác tro n s văn chươníi Việt Nam Miòt !ẻn trên
lat củ những lòi phê binh n ó n ^ nổi k h ô n a xác d á n2 \'i nsùòi phê binh con
m a n g tư tưỏng thanh kiển bi chi phối hỏi Iiiao 1\’ phoH'j kiên, ủ n c i-viien
" H ôn bưóm mó liên" của Khái Ỉ Iu n<4 !a " q u \ e n tru} ện thú nhàt cain J ỗ ia
l u n g m;i n h a p l i ê bi nil s l i h l i s i i o i m 2 ậ p d u ọ c t r o n i i k hi k h ả o c ư u v ẽ '.ủn h o e
Việl N a m liiện d ạ i " I O n u c hò " N ứ a c h u n g XLiàn" kêi c â u ki'óPL: :hĩìi
chẽ \ a troHLí q iia In n li 'v ICI Klìcii ilunL! sao niuìnũ chu LỈê \urm dột ¿iC a ca nliàn va ũia dinh Oim vaclì ra nhiẻu ỉỗi ironii cach hanh \ á n cúa F'iach
L a m n h ú n u ỏ n a c ũ n g k h ò i T i pl i ủ n l i ận r i i a c h [ ani la m ò i 'v án lai a ':iiòi
Uàu hiệu rièim, klu)im thế làm lẫn đuọc'' "'ĩ'u\' khòng sãu sác bãn^ kìiai
[lúim, khỏim rán rỏi b ã n!2 Moan2 Dạo, Thạch Lam co một tâm hỏn dễ ruriLL dộnii hơn Pliản anh tư tưổnĩỉ \'à tàm ly, nha ván ấv lai nhiẽu linh cảm "(4,149)
N ă m 1941, Duórm Ọuảrm Hàm cho XLiât bản CLiốn "Việt Nam \'ãn
hoc su yểu" làm sach Iiiao khoa clio bậc t ru n s học “ ô n ĩ i danh bỏn trans clio Tụ iục \ ăn d oan đè trinh bay tom lưỢc tô chúc, tôn chí, cac van 2Ìa \ a lac plìẩni cliính Vẽ cac \ ã n gia, ông cùng chí nẽu co hai; Nhât Linh va
Khai lỉuni: \ a chỉ nhàn \ e t co bôn tac phãm: ”ũ o ạ n tu}êt" "Lanh lung",
" l l ổ n i->uom ni(i tiên" \ a "Nua chìín^ xuân" Otv;: chd rãíV^ !iài; :c:
p h à m CLÌa M ià t [.inli la iiẽu thii\ c: luận dẽ COÍI Khai Hiini; rhi tiv’ jr C
klu iynl i hiíónii Iv ILUMIU Tỉ icd ỎIIH, trotvj iiai c u ô n cú:i N Ì ;^L I , 1 1, ,4 J „, lIỈ ¡
Trang 7tác p h ẩ m củ a Khdi Hưng " t m vãn có kliu\ nh h ù d n s xà hội, nhúiiLi lại thiên
về m ặt lý t ư ở n s và có thi vị rièna Khái H ũ n s có một cách tả nựuói tả
c ản h tuv x¿íc thực m à có một \'ẻ nhẹ nhànơ, thanh thú ídiièn cho ngiiò! đọc tháy cấm" (38,451 )
N á m 1942 nỉià phê binh Vũ Nũọc Phan cho ra cò ng tnn'n "Nha \ ã n
hiện dại" íiôm bôn cuốn dàv tói 2àn 1400 iran-i, tron'_i do '2àn l'.M) traim viét về N h à t Linh Khái Húng H o a n a Dạo Thạch Lam - quan diẻm âaniì uid của ỏ n s vê cac nhà văn n a \ ’ nhin c h u n a rầt gàn \ ỏi su' danh 2Ìa : ủ a ỊỊÌói
p h è b ì n h h i ệ n n a v
( j n ¿ íiọi Nhất L,inh la "tiỏu tliu \êt co !vhu\nh hưdníỉ \ è c:ii cacli nhửnu tiếu lhu\'ổf: co 'iia trị cua ônu đèu phò ba'.' cho niiLioi :a :hàv nlu'ina tìnỈT trạnu xáu xa h o ặ c cua gKi đ i n h hoặc ci;a x à hỏi 'v'iẹỉ N a m , \ a
ti'onsz c a c t r u y ệ n c ủ a ô n e b a o ■¿\õ cüriiZ CÜ n l ul n ii n ii à n \' ãl kiẽri l à m , _;an‘_L
súc d ể dũi mdi cho cuộc doi minlì”
V ũ N ơ ọ c P h an cho r ằ n s N h ấ t Linh kliỏng phải la một nha tiểu
t hu y ết xă hội m à "phầ n nhiều tiểu thuyét của ông thuộc loại tiểu thuyểt
luận đề, tuv ônu đã đi tử tiểu thuvết tinh cả m đên tiểu thuvét tâm lv"( 114,
Ọ3 ,9 2)
v ề truvệ n n s ắ n , ô n s so sánh t r u \ ệ n của Nhàt Linh vdi tri i\ ện của
Pie H ã m (Pierre H am p) một nha \ ăn binh dân P'iap ha', \ lẽt \ ẽ cảnh lẩm
ilian của ihó ĩlui>èn, Va ỏim nhàn xct sụ thLionLi \01 của Nhãt Linh ^ỏi \ ó i
'iiai c à p c à n l a o !á s ự i h l u i i i j \ o i c u a n ^ u o ; 1 1 ỉ i n n i'.'iLi \ ' u
NiiỌC Pliaiì k h ỏ n ^ thich N h â t Linh báng Kha: líu;ìLi; so irang dar.:', ci'.o
” hòn N h à t Linh:
Trang 8là ngưòi hiểu biết tâ m hồn họ hơn cả, có lẽ chỉ có Khái Hư ng Khái Hù ng
là v ăn sỹ củ a th a n h niên Việt N a m cũng như Alfred de M u ss et là thi sỹ của
th an h niên Ph áp thủa xưa" ( 1 ] 4,Q tư thượnữ, 13 )
Sau cách m ạ n s tháng tám (1945 - 1954j hiện tượng Tự lực vãn đoàn gần như rơi vào qu ên lãnơ trừ ý kiến của đ ồ n2 chí T n í o n s Chinh mà chiina tôi đã nêu ở mục I
N h ù n g từ 1954 đến nay, vấn đề Tự lực văn đoàn lại thu hiit sự chd V của các giới nghi ên củu văn học
ở miền N a m , văn chương Tự lực văn đoan được dành cho vị tri ưu tiên trong ch ư ơn g trình văn học hiện đại ỏ bậc trunơ học ph ổ thôníỉ
Tác p h ẩ m củ a Tự lực văn doàn được tái bản liên tục N h ữ n e loại
"kết hợp" giữa a i ả n s văn và luận dề Mỗi tác 2Ìả hoặc tac phẩm được xoay
qu anh một số luận đề chính có thể giúp học sinh "trún s tủ'' trone các ky
thi
Sau cái chét của N h ấ t Linh (7 - 7-1963) xuất hiện một đợt viết về
N h á t Linh và các vă n 2Ìa khác của văn đoàn này: "Hạnh phúc tronơ tác
ph ẩm N h ấ t Linh ( Đ ặ n s Tiển), "Một vài nét về chân đu n g Nh ất Linh ”
( N e u y ễ n T ư ờ n g H ùng ), "Vĩnh quyết N h ất Linh " ( N s u y ễ n M ạn h Côn)
Triết lý tuvệt háo trong cuộc đòi của Nh ất Linh ( Tr ù ơn s Bảo Sơn), nsúời
bác (Thể ư \ ’ên) N h ữ n a kỷ niệm chia n2Ọt sẻ bùi CLins T hạ ch Lam (Đ m h
p h ẩm , c h ùa đạt đến tằm cỡ của nhuniz cỏnLi trinli rmhièn cu' co tínli qui mỏ
Trang 9giai đoạn "Việt N a m mới" (1862 - 1951), trong đĩ Tự lực văn đồn được
k h ảo cứu khá cơn g phu:
1 - Lược sử văn nohê Việt N a m - N h à văn tiền chiến 1930 - 1945 ^ é •
( N X B Và n g Son 1974) của Thế Phong
2 - Lịch sử văn học Việt N a m - Giản ước tân biên, tập 3 của Phạm Thế Ngũ ( NXB Phạm Thế s 1972)
3 - B ản g lược đồ văn học Việt N a m của Thanh Lã nạ (NXB Trình bay, 1967)
Mai cuốn dầu cĩ kết cấu üioriiz nhú cỏ na t n n h nsh iên cứu của
T rư ơn g Chính trước cách mạno thánơ Tám Sau phần vào đề cĩ tính khái
quát, ngưịi viết di sâu vào từng tác giả của Tự lực văn đồn và phê binh
một sỏ tác p h ẩm t i ê u biểu Y kiên đánh 2Ìá k h ỏ n s cĩ iZÌ mới hơn V kiên của các nhà nghiên cứu tiền chiến
C h ẩ n g hạn, về Khái Hưng, Thế Ph o n g khen Khái H ù n g làm say mê
nguoi đọc nhất là về truyện ngắn" (117 ,25); hai tác p h ẩ m Hạnh, Băn
kh o ăn "đi sàu vào tàm lý với một kỹ thuật viết tru'ỏng thành "
(117, 27), cu ốn "Bưĩm trắng" (Nhất Linh) chịu ảnh hưởng rất truns thành
hơi văn của Dostọevski trong "Tội ác và T r u n s phạt" Cịn đối vdi Hồna
Đ ạ o thì "Con đư ờng s á n a là truyện điển hình cho sự n s h iệ p của ơ n s
truyện của ơníí cĩ một ph ần sâu sắc tronơ vấn đề xây d ự n s xà hội
(117 67)
Pham ' ĩ h ế N gũ khen tác íziả "B úo m trắnii'' đà đúa nsị i bút phản
tích tâm lý vào địa hạt nhàn bản( 99 ,463) và cho rànu ỏ truvện n2ắn va kịch, Khái H ù n g cĩ cái cười dí dỏ m đĩi vĩi nhân ùn h thê thái ”( 99, 463)
Trang 10vụn vặt, lúc thì về kết cấu, tâm lý lúc thì về kỹ thuật, hình thức" (1,80).
R i ê n g cuó n củ a T h a n h Lãng thi kểt c ấu kiểu khác - Ôn2 chia các tiểu thuyết thé hệ 32 thành 8 ý hướng;
C ác h kết cấu nav lam cho việc phàn tích, đanh giá tac phẩm của 'rự
lực văn đo à n tản m ạ n và k hô ng p h ân biệt đuọc n h ù n g nhà văn thuộc các
d ò n g văn học khác nhau Ví dụ: ô n g xếp tất cả các nhà văn sau đâv vào V
hư ớng hài biếm: T a m Lang, N g u y ễ n C ô n g Ho an, V ù T r ọ n g Phụng, N hấ t
Linh, Khái H ư n g
T ro no V h ư ớ n s tinh cảm Th a n h Lã ng đưa N h ấ t Linh, Khái Hú na,
Thcạch La m vào lại có cả Liiu T r ọ n s Lư, Lê văn Tr ư ơ n s , N h ư ợ n s T o n s , V ũ
T r ọ n g Ph ụnũ, Đỗ Đức T h u nữa Các h phân loại k h ôn o 2Ìúp nauoi đọc có đưỢc định hướn<z rõ rànu, ơây nên mộ t sự lộn xộn i r o n s tư duv
T u y vậv, T h a n h Lãníz c ũ n s có một số ý kiến xác đáng C h ẩ n s hạn
da nh ũiã về \ ă n học lãim m ạn ỏim vict; Đe c h ổ n g đổi cổ diến, thò ca lãna
m ạn đã cách m ạ n g cả lối c ả m n g h ĩ và viết, v d i nó, phôi thai ra nhicu lâm
trạng mới: Yè u thiên nhièn, bán kh oăn về vồ tận, thích đ au thuónu ihò bản
n s ã , khao khát tình và m ô n ạ , tiếc nhớ d ĩ v a n s Troníĩ tiểu t hu \ ểt ho tôn
Trang 11não nuột, du dư ơng (75, 749) N h ữ n g công trình của ba ô n s Phạm Thế
N g ũ , N g u y ễ n T h ế Phong, Th a n h Lãn g đều có âm hưổng chung là ngợi ca
n h ư n g chưa ng hi ên cứu toàn bộ văn xuôi Tự lực văn đoàn như là một chỉnh thể để kh ẳn g định những đónơ góp của họ cho nền văn học
ỏ miền Bắc tình hình nơhiên cứu Tự lực văn đoàn tủ 1955 Irỏ lại
đâv, có thể chia làm hai thoi kỷ: trùóc đại hội Đảng lản thứ VI và từ đai hội
VI đén nav
Từ 1955 đến 1985 có thể kể đến cuốn lược thảo lịch sử văn học Việt
N a m tập III, lừ giừa t h ẽ ’kỷ 19 đến 1945 cuả nhóm Lê Quý Đôn (NXB Xây
dự ng H 1957)
Văn học Việt Nam 1930-1945 của Bạch Năniĩ Thi- Phan Cự Đệ (N XB giáo dục H.1961 ) Tiêu thuyết Việt Nam hiện đại cua Phan Cự Đệ (NXB ĐH và T H C N H 1974-1975), nuoài ra còn có n h ữ n í bài Phê bình của N am Mộc, Vũ Đức Phúc, Níỉuvễn Đức Đàn
N h ì n ch un g sự đ á n h giá có phần khắt khe, chặng hạn cho rằng văn học lãng m ạ n Việt N a m 1930-1945 ' c ă n bản là bạc nhược suy đồi " (108,11)
“đôì với đ ế q u ố c tiểu thuyết Tự lực vãn đo àn đầu h à n s , thi vị hoá thái độ làu dài, chạy t rố n ” (104 64) “Nội d u n e tiêu cưc ấy lại diễn tả b à n í một nghệ thuật ít nhiều có sự hâp dẫn nhất định đã tăng thèm n ồ n s độ cho nhữniĩ tố đòc vốn đã có ở nội d u n s ” (104,87)
Cực đo a n hơn ca có lẽ là ý kièn của Vũ Đứ c Phủc Ònũ phê phán k h ò n í
từ một thành viên nào của Tự lưc vãn đoàn, thủm chí ca Tliạch Lam, Xuan Diệu Ò n g c ho r ằ n í ; "Triết lý an phận toát ra tư mòt số tác phàm của Tỉiạch Lam cũ n g làm cho q u a n diêm n2hệ thuật của Thạch Lam ít có lính chà't đ ấu tranh giai c ấ p ”, ồ n g còn "phê" Xiiàn Diệu: "tán thanh cá n'iliè
th uật có nội d u n g độc địa" (115,112) Bèn cạnh n hữ nu ỷ kiến cưc đoan
Trang 12Nâ ng Thi:
"Sau 1930, người ta quyết liệt kêu gọi phá cái “c ũ ”, lập cái "mới'', cái
"mới" tư sản để thay th ế cho cái “cũ" p h o n2 kiến Thái độ của nhá văn thường dứt khoát, hình tượng vãn học có ý n s h ĩ a lật đổ và cách tàn rõ rệt"
"Nhân vật lãnơ mạn sau 1930 cũng buổn ráu tiêu cực thoát ly Buổn ráu
vì hạnh phúc chảnũ thành, tiêu cực trước nhiệm vụ cách mane, thóat ly vào tình ủi N h ư n s khoảng 1930-1935, lònu ham soniz khá rõ và ntiười ta còn chút ít đấu tranh đế được s on s như sỡ nsu yện Mai k h ô n s phải lá
k h ô n g có ntỉhị lưc, Loan hưỚHiỉ về !ý tưởniỉ của mình Dũn g ỏm cái mộníỉ làm cách mạníí, và thực có đi hoạt đ ộ n í , dù phièu lưu Troniỉ điéu kiện xã
h ộ i c u a n ó CÚI n h à n v ă n tư s â n d ù s a o c ũ n ơ t i ế n b ộ h ơ n !à c á i tư t ư ờ n s
p h on g kiến cổ hủ hep hòi ( 123,97) Ý kiến đ ú n s đắn của Bach Nãniỉ Thi dưa ra cỊLiá sớm nèn khỏníi được hườniỉ ứniz kip thời
T ừ nãm 19S6 đên nay troHL^ bầu khòiiH khí đòi mới nhicLi hiẹn tươriii vãn học quá khứ được đánh iĩía lại trone đó có Tự lực vãn đoàn Nhírng nhà ntíhiên cứu lâu năm bắt đầu lên tiếng tuy có nêu nh ững mặt hạn c h ế
n h ư n g đã khảng định nhữn^ đ ó n s s óp tích cực của Tự lực văn đoàn cho sự phát triển nền vãn hoá dân tộc Nhiều bài viết, chuyê n luận mói của Phan
Cự Đệ Hà Minh Đức, Trươne Chính, Trần Đình Hươu T r o n s bài ; ' T ự lực vãn đoàn" đăniỉ trên báo 2iáo vièn nhãn dàn số đặc biệt 7/1989 GS
T r ư ơ n g Chính khang định nhóm Tự lực văn đoàn "có vai trò rất lớn tro n s
sự pliát triển vãn học của ta nhữriíỉ năm ba mươi (5,5) C ũ n s trên sô báo
ãy trong bài "Hội tháo vé vãn chươníĩ Tự lưc vãn đ o à n ”, GS Hà Minh Đức
c ho rằng "vãn chương Tư lưc vãn đoàn m a n í tính chất phán phoniz khá
m ạn h mẽ nó đai diện iiia dinh phoiiLi kién và đã thániz thế tronii cỏiiii luận Đó là điều mà các tác phàm ở thàp kv trước chưa lam dươc "va theo
GS "vé nghệ thuật cũng cán phàn tích rõ nhữriL^ đonũ L’o p q u a n troivj cua
T ự lực vãn đoàn với văn chươrm dàn tộc đậc biệt ờ bước niioặt chuyến tư thời kỳ cận đại sang quỹ đạo của thời kỳ hiện đại" (5,9)
Trang 13bước ngoặt hiện đại hóa trong lịch sử vãn học p h ư ơ n e Đòn ỵ GS Trần đình Hươu chú ý đến màu sắc dân tộc trong tác phẩ m Tự lực vãn đoàn:"
T ự lực văn đoàn đỏ thị hóa, Âu hoá, có mới mẻ, xa lạ nhưntỉ khỏni: phải
k h ô n g dân tộc Cái đẹp trong văn chươníi Tự lực văn đoàn là Việt Nam chứ kh ôn g phải Tàu, không phải Tâv (63,63)
Đá n g chú ý hơn cá là cuốn " Tự lực vãn đoàn - Con riiiười và ván chươnii” của GS Phan Cự Đệ ớ đáv tác giá đà trình bày một cách toan diện vé Tự lực vãn đoàn và nêu lẻn nhữnH đóng s óp và hạn chè của tổ chức vãn học này: "Tự lực vãn đoàn đã có cònơ lớn trontĩ việc đổi mới nền văn học vào nhữrm nám 30 của thế kv đối mới từ nhữn!^ quan niộm ,\ã hội như mối quan hệ giữa cá nhận với cộniz đổniĩ xã hội cho đến việc đây nhanh các
t h ể loại v ă n h ọ c trên c o n đườ ni ỉ hiện đại h o á l àm c h o nLZỎn niỉữ vă n h ọc trở nên trong sáng và iiiàu có hơn - cỏrìii cuôc đổi mơí dó dưới nhữnLi áiih
h ư ở n í của các trào lưu văn học, triết học của phươntỉ Đòniĩ va phươni: Tây, nhất lả của văn học Pháp"(22,37)
“Tuy nhiên, ở những tác ph ẩm thời kỳ cuối Khái Hưnư, Nhất Linh khôns; n h ữ n s k h ô n s đấu tranh đòi giải p h ó n s cá nhân, đòi nhân quyền mà
m ệ n h “(22,19)
Đặc biệt, nhà thơ Tú M ỡ nguyên là thành viên của tổ chức nà\ đã trinh bày n hữ ng điều "Trong bếp núc Tự lực vãn đoàn" s iú p bạn đọc hiếu rõ
h ơn vãn đoàn này cũnu như nsười chủ Soái của nó N s o à i ra còn có một
sò cãv bút trẻ cùniỉ tham iĩia vict về Tự lực vãn đoàn - Lè Thị Đức Hạnh; với bài "Tlièm mấv ý kiẻn về Tư lưc văn đoàn, Lê Thi Due Tú: ' Quan niệm con niĩười troiiiĩ (ièu thuvet Tự lực vãn đoan qua bu tác ma Nhất Linh Kliái Hưnii Hoàntĩ Đao
Nhìn chuny; nhữníĩ bài viết từ 19S5 trớ lai đâv đã quán triẹt tinh than dói mới, nêu lên được nhiều ưu điẽm của vãn đoàn nàv T u \ nhién clura
Trang 14côn g trinh nao đi sâu nghiên cứu những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho văn học nước nhà như là một đé tài độc láp.
Luận án của chúng tỏi nhằ m khả ng đinh vấn đé trèn - Trong quá trình thực hiện, chú ng tỏi đã tiếp thu kết quả nũhiẻn của n h ữ n s ntĩười đi trước đổníĩ thời cũníỉ nêu lên ý kiến của n ẻ n ũ minh xem như là phán đóne i ó p nhó bé vao sự đánh siá chung vé hiện tượn s vãn học rất phức tạp na\'
IV P H Ư Ơ N G P H Á P N C H I Ê N CỨL
Hệ thốHiỉ lý luận triết học Mác - Lê nin bao íiồm chu niíhĩa duy vật biện chứniĩ và cliủ niíhĩa duv vật ỈỊch sừ là cơ sơ phươnii pháp luận churiiỉ của luận án
T r o n u q u á t r i n h t n ê n k h a i đ ề tái, k h i t i ế p c á n VỚI n ò i duni z c u t h ê chún^-ỉ
tòi đã sử duny; mòt số phương pháp khác nhau như phươn!j pháp so ^ánh
nhữniĩ nét dậc trưnti vé cam quan va tư duy nnhé thuật cua các nha van Tư
l ự c v ã n đ o à n s o VỚI t h ế h ệ n h a v ã n l ơ p I rư ớ c cùriiZ n h ư c a c n h a v ă n c u n ỵ
thời Nói cách khác, clìúrm tỏi ntĩìiiẽn cứu hiện tượnũ Tự lực văn đoàn troniĩ mối tươniĩ quan siữa lịch đại và đ ổ n í đại đ ể thấy được phần đónư góp cũ n g nh ư mặt hạn c h ế có tính lịch sử
Niĩoài ra c h ú n2 tòi còn vân d u n i nhữníí phươniỉ pháp truyền rhôns khác như; phân tích, tổriiỉ hơp c h ứ n í minh đê lý siai vấn đề va xác lập luân điẻm , luận cứ
V Đ()N(Ỉ (ỈOP c i A LLẬN Ả \
M uc đích nuhi ên cứu cua chún^z tỏi là, !rẻn tinh rlián 'ian đuc khnì t^onL^
cỏ tỉáim nèu lèn một cách toàn diẹn nhữnL: dóntz ‘i o p cua Tự lực văn đoan
c h o n ề n v ã n h ọ c n ư ớ c n h à t r o n u v ò n i i m ư ờ i n ă m b o a t độrii: C ụ the ơ
nhữn.ũ mãt sau đày:
Trang 151 Tập hợp được một dội nũũ văn rmhộ sĩ tài nâng tronii một to chức \ ăn học chặt chẽ có tôn chi tuvên niíỏn rõ rang, phát đ ộ n g s á n g íác va trao
giai thưởng đ ể khích lệ phoniỉ trào, phát hiện, cổ vũ, nuôi dưỡng những
m ầ m non vãn học, đấu tranh cho p h on s trào thơ mới đưa ra đươc một sò quan đicm sáníỉ tác tiến bộ rất iĩấn với quan điém của chúnL^ ta ngay nay
2 Bănii thực tiẻn sáng tác Tư lưc văn đoan đã thưc sư khép lai mot thẽ
h ộ n e h ộ tỉ ui ãt, m ỏ ra m ộ t t h ế h ẹ k h á c v ớ i m ộ t h ệ ihonL! i hi p h a p h o a n t o a n
đối mới ihco hướng hỉện đại
3 Cliốntỉ lẻ iĩiáo phoniỉ kiên troniỉ lình \ ưc hỏn nhàn LMa ditiii ỉa quLin điếm đã đươc các nhà nnhiẻn cứu trước đâ\' đé cap \ a lioàn toàn nhat trí
L u â n á n s ẽ tr i nh b à v t h e m V kiL'n CULI L e n i n v e n h i ẹ m \'U CULI nlTfrri'j: n e ư ờ i
tiunii tư tưoim nay troivi mot số tác phain Tự iưc van doLin
4 Mỡt so tác pliam tieu bieu của vãn doan dã the hien rnoi Iinh ilian dan
l o c i h á m k í n v ớ i \ 1ỘC c a Hiioi v e d e p tl i i en n h i è n c u a [ihicLi n i i c n đa[ n ư í í c
nliừ im nét dep của vãn hoá truyền thònũ, phonỵ \1 dám da cua que hươnũ
-Nhữnii tir liệu đươc khai thác tư bòn miioi tac pỉiam cua Tư lưc \ ăn Jo an
\ ’à nhữim luặn đicm mà luàn an đưa ra the dun'-! lam tai lieu liiam kiiaocho việc bien soan giáo trình vãn hoc í\ic pho íhoiiLí cfiii'i như ’:\ic J;ii hoc
Trang 16làm luận văn tốt nghiệp.
VII KẾT CÂU CỦA LUẬN ÁN
Luận án được b ố cục nh ư sau:
A M ở đầu.
Phần nùv bao g ổ m các mục; Lý do chọn đẽ tài, m uc đích và nhiệm vu cua
đé tài, lịch sử vấn đé nghi ên cứu, p h ư ơ n c pháp ntĩhiên cứu, đónH iỉóp cua
l u ậ n arf* V n í i h ĩ a t h ự c t i ễ n c ủ a l u â n á n.
B / Nội dung.
Phần này gồ m ba chư ơng :
Chư ơng I: Vai trò cùa Tự lực vãn đoàn troriii quá trinh hiện đại hóa nến
vãn học Việt Nam
I/ N h ữ n s yêu cầu củ a lịch sử, xã hội đối với cu ộc cách tán văn hoc
II/ Vai trò củ a T ự lực văn đò an tronơ cuộc cách tân vãn học
C h ư ơ n g II: Nh ữ n ơ đ ó n g g ó p về nội d u n s tư tưởng củ a văn xuói Tư lưc vãn đoàn
I/ Đàu tranh n h ả m giái p h ó n g cái "Tỏi" cá nh an ra khỏi sự rang buộc của lễ giáo và đại gia đình p h o n e kiến
II/ N hừ n u biểu hiện của một tinh thần dàn tộc th ám kín
C h ư ơ n g I I I : N h ĩ r i m đ ó n i i 2Óp c á c h t â n t r o n í i n t i h ệ t h u â t v ă n XUỎI.
I/ Mộ t bước tổniĩ hợp mới iĩiữa n h ữ n s ánh h ư on n cua nén văn hoa done, tày và truvền thốim văn học dân tòc
Trang 17tây và truyền thống văn học dân tộc.
II/ M ột bư ớc tiến mới trong nghệ thuật xây dự ng nh ân vật và miêu tả thiên nhiên
I/ M iêu tả vẻ đẹp thể chất
2/ M iêu tả t h ế giới nội tâm
3/ M iê u tá thiên nhiên trong môì quan hệ hài hòa với con niiười
III/ Sự đổi mới cốt truyện và kết cấu trong các thế loai tiếu thuvết và truvện n s á n
IV/ Sự đối mới ngôn nũử và giọng điệu văn xuôi,
D Tài liệu th am kháo.
E P h ụ lục : N hữ ng bài viẻt đã công bố cúa nah iê n cứu sinh
Trang 18B/ NỘI DUNG LUẬN ÁN
Chương I;
VAI TRÒ CỦA T ự L ự c VÃN ĐOÀN TRONG QUÁ
Cho đến đáu thập ky 30 của th ế kỳ nàv thực dãn Pháp đã thực hiện
ờ Việi N a m hai cuộc khai thác thuộc địa đẽ bù đáp vào lỗ hố n g kinh tế troníí nước do cu ộc t h ế chiến lần thứ nhất gâv ra Xã hội Việt N a m do đó cûiiiZ biến đổi theo - các đò thị mọc lên rất nhanh theo đà phát t n ẻ n của kinh tẻ tư bản chủ niỉhĩa Một bộ phận rất nhỏ siai cấp tư sán bán xứ ra dới Tẩim lớp tièu tư san hình thàiili từ cuộc khai tliác tliuộc đia lân thử nhất đến đẩu thập kỷ 30 phát Inên đòniỉ đao chưa từne thấy - mỏt loi sốnii
tư sàn hoá lan tràn nơi p h ố p h ư ờn g đỏn!z đúc Troriii mỏi trưonL' â \ các táng lớp và giai cấp xã hội ở thành thị bao gốm; tư san, cõn g nhân, tiéu
Trang 19thươn g, tiểu chủ, côn g chức, trí thức tân học, dàn nghèo tuy rất khác
nh au về m ức sống, khá c nhau (thậm chí đối lập nhau) vé thái độ đóì VỚI
c h ế đ ộ đ ư ơ n g thời vẫn gần nhau về tâm lý, thị hiếu, nh u cầu thẩm mv Họ
m u ố n sống và giải trí trong mòi trường đ u a chen náo nhiệt, kh ao khát cái
lạ, cái mới ớ họ, ý thức cá nhân náy nơ và phát triển rãt nhanh lấn át ý thức cộn g đ ổ n g x ư a cũ
Cái “Tỏi " bản ngã bắt đầu tự kh ang định mình k h ố n e m uô n hoà
đ ổ n g tron«; củi "ta” vồ ngã
Tliực trạntĩ đó đòi hỏi vãn học phai phán ánh đời sỏniĩ cùniZ với tám
iư tinh cam của lớp ntzười đỏ thị ấv
Mạt khác tronü: xã hội tư sán hoá, tầntĩ lớp tư san và tiếu tư sàn lớp trẽn sốniỉ rnột cuộc sông dư dật; ở nhà lầu, đi xe hơi, ntĩhe hoà nhạc, xem
c h ớ p b ó n s , đọc sách đ ể tò đ iể m thêm cho cuộc s ố n s đầv đủ của họ, hoạc
đ ể k h o ả lấp nh ữn g nỗi bu ồ n trống trải bởi cuộc sống tầm t hư ờng đơn điệu
M ộ t tầng lớp k há c đ ố n s đ ảo h ơ n m u ố n tìm th ấy t r o n s sách vở cuộc s o n s
k h ố n k hổ của m ìn h hay m ột chút tâm hổn đ ồ n s điệu đ ể làm dịu bớt cơn
đa u vi nhục nhã và vì "chạy ãn từng bữa mư ớt m ổ hôi"
Tỉiẻin vào đó nhữrm irí thức tân học đã qu en th ưởn ũ thức văn học phươntỉ Tâv k h ô n í ưa đoc thứ vãn chươriií H án học vùa uyên bác khó hiếu lai vừa c ò n e thức ước lệ của các nhà nho lớp trước
N h ư t h ế là cu ộc s ố n g đỏ thị hoá cùniỉ với lối soni: Àu hoá khôỉiL’ chì lình hươiìbĩ m à thực sự đã bè lái cho cả nền vãn học Đ o khỏiiũ chì la dui
Trang 20tượng m ò tả, phục vụ m à còn là nhân tố làm nảy s m h nén văn học mới: văn học hi ên đại Việt N a m .
b/ Một quan niệm mới về văn chương
Khái niệm hiện đại được dùniỉ ơ đáv hàm riiĩhĩa đối láp với vãn học
p h o n g kiến về phẩ m chất tư tưởnư lản phẩm chất nsihệ thuật
Tronư xã hội p h o n s kiến, đang cấp c à n s cao thi c à n s lắm nnhi lẻ
ph ứ c tạp Cuòc sống càníỉ lắm nizhi lễ thì vãn chươniỊ c à n a nhiều luật lệ phép tác Các trí tĩia thời ấy quan niệm rằn s chỉ có nhữntỉ tác phàm tuân
là n h ữ n g bậc túc nho
Xã hội p h o n g kiến là xã hội mà tr o n s đó quv tiện, s a n s , hèn được
ph â n biệt rạch ròi T ro n g vãn ch ươn g cũng thế; Văn kinh sử , đạo lí được trọĩiiỉ hơn vãn Iiổhệ thuật T r o n e vãn ne hệ thuật, văn hán được t r ọ n s hơn vãn nòm , thơ được coi trọniĩ hơn văn xuôi, văn trào phúnií bi coi là thấp kém thê loại tiêu thuvẽt bị khinh re thậm chí khòrm được xem là vãn
c h ư ơ n g chă n chính
Tliế nh ưn ũ dù ỡ tlìời nào, nhữnu tác p h â m van ch ươn ư có 'iia tn thưc sư bao ÍZÌỜ cũriỊĩ là còn.ũ trình sán.2 tao rnanũ đá m dau an cá nhàn
Trang 21ở thời ki ph ong kiến vẫn có nh ữn g tác p h à m ch ố n g còniz thức dập
kh u ô n, chống phi n gã hoá, giàu tính nh ân vãn Tuy vậy, n hữ n g tác phắ m này vẫn k h ô n g thể vượt ra khỏi hệ thống quy p h ạ m ch un g v ố n bắt nguồn
từ ý thức thẩm m ỹ của thời đại
Đến t h ế kỷ XIX, với sự xuất hiện của Hổ Xu ân Hư ơng , Ng uyễ n Còn g Trứ, Tú Xương, hệ thống thi pháp cổ tưởng ch ừ n g sắp lung lay sụp
đổ Tuy vậv, cơ sở xã hội, mòi trường văn hoá tư tưởng hổi bấy giờ kh òng
c ho phép các bậc tài hoa trên phát triển đầy đủ bán sắc cá nhãn đ ể co thê thá sức tung hoành ngòi bút một cách tự do thoái mái
Phải đến t h ế kỷ XX, với sự xuất hiện t a n s lớp thị dàn đòriiĩ đao và lối sốniĩ đò thị hoá , với ánh h ư ở n s của vãn hoá phươriũ Tây nhất là văn hóu Pháp, ý thức cá nhàn mới nẩy sinh và phát triển m ạ n h mẽ t r o n í tầĩiiĩ lớp thị dãn, trước hết ở trí thức tân học Họ có quan niệm hoàn toàn khác
v ớ i t h ế h ệ t r ư ớ c v ề c á i đ ẹ p đ ạ o đ ứ c , n h â n s i n h đ ặ c b i ệ t là v ể v ã n h ọ c n ũ h ệ
thuật Họ cho ràng nhữny: quy p hạ m chặt chẽ của thi ph áp cổ đã trở thành vật cán trên chậníỉ đư ờng tự do, dân chủ hoá nền văn học nước nhà Họ lên tiếng chống lại sự trói buộc trái tự nhiên của thi ph á p cổ m a n g tính phi
n g ã đã một thời là mau mực cho sáng tác văn c h ư ơ n g ng h ệ thuật Họ đòi hỏi mộ t sự cách tân đ ể thoả m ãn nhu cầu th ẩm m ỹ mới và kích thích cá tính sáng tạo t r o n í lĩnh vực nghệ thuật vãn c h ư ơ n s
Tliam üia vào cùniỉ cuộc đổi mới này có mặt m ộ t số trí thức hán học chịu ảnh h ư ở n í của sinh hoạt đô thị tư sản h o á và củ a văn hoủ phươniĩ Tâv thôiiiĩ qua báo chí, tân thư Truntỉ qu ố c như Tàn Đà N s u y ễ n Bá Học, Phan Khỏi Niỉô Tất T ố nhưnt: chủ yếu là tán¿ lớp trí thức tân học Nhữriíi càv bút mới này đã tạo nõn trẽn vãn đàn cỏn í khai ớ Việt N am troni: nhữniĩ năm 30 của thè ky hai trào lưu vãn học hiện thực và lãnii man chu
đã đ ó n g góp có hiệu q uả vào tiến trình hiện đại h oá nền vãn hoc Việt Nam
Trang 22T u y nhiên, còng đầu phải thuộc về T ự lực vãn đoàn bởi lẽ họ đã
đ ổ n g loạt ra quân, có tôn chỉ m ục đích rõ ràng nên đã đẩy nha nh quá trình hiện đại hoá, m ở ra một thời kỳ phát triển mới của văn học ở thập kỷ 4 0 với hệ th ốn g thi ph áp mới trong văn xuôi cũng như t r o n s thơ m à đến nay vẫn còn giá trị
Trang 23II - VAI TRÒ CỦA T ự Lực VĂN ĐOÀ N T R O N G c u ộ c
CÁCH TÂN VĂN HỌC
Tự lực văn doản là một tổ chức văn học ra đòi năm 1930 \ à
tồn tại cho đến tRidc cách mạnơ thánơ rám Trụ sổ đặt tại 80 dư òng Ọudn
Th ánh, Ha Nội
Số thành viên khôrm nhiều, có thể đếm trên đảu ntión
tav;N miv ễn Tưòrm Ta m (Nhất Linh; Bảo Sơn; truyện naẩn; Đ ô nu Sòn: vẽ;
'ITin Việt: thó), Níiuvễn TưònLỉ Lơne (lloàrm Dạo, Tu' Ly), Nmi>ễn ĨLiờn”
l.àn ('['hạch Lam ), Trần Khánh Dù (Khái Hũriíi , Nliị Linlv), Hồ 7rọniz
l l ié u (Tu Mỏ), Niiu>ễn Thư Lễ (Thể Lũ [,ê Ta) \ ê sau tlù-m Núỏ Xuân
Diẹu (Xuàn Diệu) và Trẩn Tiêu
Ngoài só thành viên ấy ra, văn đo àn còn đưộc sự cộng tác rất
chặt chè của nhiều văn nsh ệ SV khác nổi t i e n s hồi bấv gio như Đoàn Phú
Tứ, Trần Thanh Tịnh (Thanh Tịnh) , c ủ Huy Cận {Huy Cận) \ à các họa SV
bậc thầy như N ơ uyễ n Gia Trí, Tô Ngọc Vân N s u v ễ n Cát T ư ò n s (Cát
r ưỏnu - Lơ Muya, nmíời đã co c ỏ n s tr o n s việc cải lièn kiếu áo dai của phụ
nu lù chiec áo l r u \ é n thon^)
Trang 24Tôn chỉ của Tự lực văn doản gồm ỈO diêm sau dáy:
1 - Tự sức mình làm ra những sách có giá trị văn ch ươn g chứ k hô ng
phiên dịch sách nước ngoài nếu những sách này chỉ có tính cách văn
c h ư ơ n g thôi, mục đích làm giàu thêm văn sản t ro n s nước
2 - Soạn hay dịch n h ữ n s sách có tư tưởníi xã hội, chú ý làm cho
rmúòi va xà hội ns ày một hav hôn lên
3 - 'I heo chủ nghĩa binh dân, soạn n h ủ n s sách có tinh cách bình dân
6 - Ca tụng nh ung nết hay, vẻ đẹp của nước ta m à có tính cách bình
dân, khiến cho người khác đe m lòng yêu nước một cách binh dân K hôn ơ
có tính cách trưỏng giả quý phái
7 - T rọ n g tự do cá nhân
8 ' Làm cho ncười ta hiểu r ằ n s đạo K h ổ n s khônơ hỢp thời nữa
9 Đem nhũìm phươnti pháp khoa học Thái Tâv áp d ụ n s vào văn
c h ü o n ü An Nam
10 - Theo 1 troHiZ 9 dicu lìàv cùim diíóc miễn la diíni: trai \ ó i nhünu
di ều kluic
Trang 25Sự ra đời của Tự lực văn đoàn ít nhiều có chịu ảnh h ư ỏ n2 của p h o n s trào yêu nước và du y tân đầu thê kv P h o n a trào này thực sự là một cuộc
vận đ ộ n g giải p h ó n g dân tộc và dân chủ về mật chính trị - xà hội, khai sáng
về p h ư ơ n s diện tư tưỏng P ho n g trào đó đặt hy vọ ng góp g i ó t h à n h bão về
tinh thần và vật chất của toàn thể dân tộc, h ư ó ng nó vào côn g cuộc duy tân
tự cùỏrm vả cứu nước
Di đầu p h o n g trao là hai nhà yêu nùớc Phan Chu Trinh và
Phan Bội C h àu , trước nhất là Phan Bội Châu Có thể nói nhà chí sĩ họ
Phun của dál Lam 1 lồnu (N uh ệ An) nay la nuòi sao sánii nhấi Irotm phorm
t r à o y ê u n ũ d c nhuriíz n á m đ ẩ u t h ế k ỷ T ư t ư ỏ n s c á c h m ạ n i i d â n c h ủ tư s ả n
củ a ô n u đã dược trinh bay rắt rõ tronu cuốn "Tân Việt N a m Khat VỌHLL
lón lao của Phan Bội C h âu là xây dựnư m ột nùdc Việt N a m mói dộc lập,
tự chủ, 2Ìàu m ạ n h nh ũ Nh ật Bản và các nước tiên tiến châ u Âu Đác biệr
nh ạ y c ả m về nồi nh ục mất nước, nồi nhục nò lệ, Phan Bội C hâu đã 2Ìác
ng ộ th an h niên, làm cho họ thấy rò nỗi nhục đó m à đứ ng lên đấu tranh cứu
rmuy cho dân tộc
C u ộ c v ậ n đ ộ n i i c á c h m ạ n g d o h a i n h a c h í s ỷ h ọ P h a n k l i ỏ i
x ũ ỏ n g thực sự đã thu hiit đại bộ phận trí thức hồi báy giò làm dẩy lèn một
phoníZ trảo yèu nước s u ố t từ Bắc chí N a m
s ổ r m tr o n a tliỏi kv sục sôi tinh thân cach m ạ n a nlui \ ậ \ 1C'
nào máv anh em họ N u u y ễ n Tường, nhái là Ntiuxền Tuonii Tam lại nhám
m ă t l à m r m ơ v à c h ẩ i m lẽ p h o n u t ráo v è u HLkk' d o c h a n i z ả n h h u ỏ n ũ cliLit
n ào de n họ?
Trang 26D a n s học trường cao đẳng mỹ thuật Hà Nội, nám 1927
N g u y ễ n Tường T a m được học bổng của hội Nh ư Tây đã bỏ ĩruờng mỹ
t h u ậ t s a n g P h á p d u h ọ c
S a u b a n á m ôníz trổ VC n u d c \'Ó1 c ái b ã n c cl Ì n l i â n k h o a h ọ c \'à
nhiều hoài bão lớn cả về chính trị lẫn văn chươns
v ề c h í n h trị thì m à i đ ế n c h ụ c n ă m s au ò n a m ó i b ộ c lộ V đồ v à
con đuỏrm chính trị mà ônii lựa chọn: Việt Nam quôc dân dảng Rât tiẽc
ôn<i dà kliôniz trunu ihanli vói đưỏna lói của Naiivễn Thai Học, Ký Con
k h ô r i í i di c ù t m d ũ ủ n u \ 6i chúnLi ta, \'ói t i i \ ệ t đại d a s ô n h ã n d ã n
Xin phcp duộc ũac lai khòn<: bàn đèn c h i n ệ n lam chinh tri của
Nuiivcn Tưỏim Tam, N m i \ ễ n 1'ũỏn” [.oni2, 'rrãn Khanli Du' tiiíóc l a sau cácli mạníi thánu T á m v ì kh ô ne phải nliiệm \ u \ a mục dícli của luàn \ á n
n à v , c h i í r m tôi c h ỉ t ậ p t r u n e n s h i ê n c ứ u v ề n h ữ n s h ọ a t d ộ n s \'ăn c h ư ơ n u
của họ tronơ thời ky Tự lực văn đoàn
1 - Phắn đấu cho sự tiến bộ xã hội.
N i z a y s a u khi i r ỏ \ é n i i ô c , N g u > ễ n T ú ó n g T a m m u a lai m ô l
t m o n ü tư của N a u y ễ n Văn T ò n a để hoạt đ ộ n s 2Ìáo dục n hằ m ri2he nsóniz
t ì n h h i n h v a l à p hỢp b ạ n h c c u r m c h í l u í ớ n e C h í n h t h ò i izian n a \ ó n i : 2ặ p
K h á i l l ư n u \'à n h a n h c l i o n ^ trỏ tl ian h d ỏ i b ạ n th an
N ă m 1933, Nhát Linh mdi tliực sự bái lay \ ao hoai độ n a \iin
l i ọ c t h e o m ộ t q u a n n i ệ m m ớ i Ont z m u a lại tò b a o I^lidníi H o a c ủ a N’L:u\L'n
X u â n Mai v à ch ủ t r ư ò n i i đ ổ i m ớ i h o a n t o a n tỏ b á o n a \ t h e o h u í i n ” hai
Trang 27hước, d ù n g tiếng cười làm vũ khí nhằ m vào những lệ đoan của "phong hóa
An Nam " Tờ báo dược độc giả hoan ng hê n h và trỏ thành nổi tiếng cả Bắc,
Tr un g, Nam
Nă m 1936, tơ Phon« Hóa bị chính q u \ ề n thực dân Phap đình
bản Tự lực văn doàn kh ônu chịu khoanh tay; Tà N c à y Nay ra đòi, tiếp tục
di theo con dưòng của Phonu Hóa
Chủ yếu dủ nu tiếnu cười làm vũ khí hai tò Phorm Hóa, Nưày
n a v t r ư ớ c h ế t d ả k í c h b o n đ ị a c h ủ v à q i i a n lại p h o n a k i ế n c h u y ê n hà h i ế p
bóc lộl dân !anh “ nhùìTi nízuoi nôní7 dân n sh èo khổ sốnn troníi cảnh bùn
lầv nước đọnỉz
N h u n u " \ ị lai t o m ậ l Idn" LU' n^hỊ v i ê n d e n tri hLivên tri p h u
"beo \ị nhu' con lọn V \ ó i bộ mát vẻLi nỈTLí anh c h a n2 Bal Giói trorm Tâ\' du ký" đcLi bị đùa lên Iranii bao lam tro cười cho thiên hạ N h u n a nhàn vật Iv
Toét, xã Xệ c ũ n a có khi trỏ thành nạn nhân của nụ cưòi Phono Hóa, N s à y
Nav Ke ra như thế c ù n s hơi tàn nhẫn Có lẽ tron a thâm tâm nhóm Tự lực
văn đoàn muốn tu\'ên truyền cho lói s ổ n s mói tiến bộ muón nhanh chóng
l l i a y đ ổ i b ộ m ậ t n ô n ũ t h ô n r ầ u rĩ , x a n h x á m m u ố n n à n 2 c a o trìnl'1 đ ộ d â n
trí c ò n q u a Li' t h ấ p k é m , l ạ c h ậ u n ê n đ ã đ e m r a p h ê p h á n t a t c ả n h ũ n s ơ i m à
ho cho là p h o n a kÌLMi la ỉê nan xà hội , đá kích tắl cả nhuníi ai tna ho cho
lá h ủ n l i o C ó klii liọ c ò n e h e IIÌCLI c ả n h ù ì m n m i ỏ i m à l ẽ ra k h ò r m n ên nhi i
thổ, như trúỏnii họp cụ Nmi\'ễn Văn Tố, nha tlìơ Xiiuvễn Klìăc Hiẽii chẩĩiL!
Iiạn T r o n g n h u n g t r i í ò n g hỢp n h ư v â y n ụ c ú ò i c ủ a h ọ d ã m ã : p h ’:\)n;Ị
hướng
Trang 28Tu y nhiên, xét vể đại thể nụ cũỏi của bao chi Tư lực vãn doan ^ ’ .
dã hư ỏng d ú n g dối tưỢng, n h ắ m trúng mục tiêu
T i ế n g cười của hai tờ P h o n s Hóa, N u à y Na>' kh ônu chỉ chè
liiễu nh ữn g tàn dư lạc hậu của ph ong hóa An Nam vạch mặt bọn tham
qu an mà có khi còn kín đáo đả kích cả bọn Ihực dân Phap
n ồ i đó, lên phó loan quvền üöniz duo'ri'j là Chàtel \ la mội
l ê n tlìLic d â n VLÌa r a n h m a q u ỷ q u y ệ t , v u a h á m d a n h h i e u s ắ c , n h á t la h i ể u
s á c ỈVlột h ọ a s ĩ n d i n d u Ợ c i h á n i há i d o c ủ a y đ ã h i ê n c l i o đ ộ c 2 i á c ủ a b a o
một trận CLiỏi khoái chá hằnu một biein họa có nôi dunii nlui sau: L\ Tocl ỏ
nhà quê ra Hà Nội, tay cầm m ột con sa mái tò đê đi bièu pho toan qu>ền
I3ỏ n u D ư ơ i m C o n m á i d ị c h s a n u t i cni z P h á p la la p o u l e , m a la poLilc
iroim tiènu Pháp con co nuhĩa lluí hai la uai, meo, con đĩ Ỉ3ỎC 'iiá biỏi
Pháp tát nhièn hiÒLi dưực ihâm y do của hoa sĩ
Một lần khac, họa sỉ Tô Níiọc Vàn vẽ cái cluiôno ỏ chùa c ổ
ỉ.ề darm than thỏ về việc ntzuoi ta sắp dem đi đấ m nuổc người, co ý ám chỉ
việc chí nh q u yề n thực dân đaníi ra sức thu 2 0m c h u ô n s ỏ các chùa chiền để đúa sanii Pliáp đúc đạn c u n e cáp cho chiến tranh Thực dân Pháp bị "chạm
nọc" nên đã sai mật thám đến tòa soạn hỏi N h át Linh, ai là tac siả bức
biểm họa đo Hắn LZiả VÜ khen dế ù m đối tiiỢna, dĩ nhiên khóriLĩ qua mat
lIi íỢc Nhàt I.in li , \à ÒHLL kliônu bao mỏ lại mắc ÜU1U chanL:, phản bÒ! ciiien
hũ 11 cúa minh
1 lọa sĩ N m i \ o n Gia Ti'i CŨIÌLL co mộl biíc iranh \C’ hói
M u v n i c h , c h ế g i ễ u t h á i đ ộ h è n n h á t v à p h ả n h ộ i đ ỏ n i : m i n h c ủ a c h i n l i piiLi
Trang 29Pháp hồi dó Bức tranh mô tá việc Pháp trong hội nghị Muy nich diễn ra
ngay 29 9 - 1936 dã dổ ng V dế phát xít Duc chiếm toàn bộ Tiệp Khác, một
nước láng g i ề n s mà Pliáp đã hai lần ký hiệp ưóc đ ồ n s minh N h ư thể là
S é c i m à y n a y c h ắ c c h ư a q u ê n điêLi đ o
Hai tờ Phonu Hóa, N a à v Nav dã hoạt đ ò n2 ĩheo điins tòn chỉ của 'ĩ'ự lực văn đoàn là "Lúc nao c ũ n:4 mới" \ a "Lam cho nmiòi \ a xã hội
n u a y m ộ l h a v h õ n l ê n ” T i - ü n ” CLIỎC d â ii t r a n h í i u a c ù \ a m ó i , thai đ ô c ủ a
Tụ lue vãn donn dul klioai diínu \ ẽ piiia cai m(M 0(3 \ ù cho cai mơi muôn
p h a b() c a i c ù d ã lỗi Lh()i c ủ a ui ai c ắ p phoriLi k i ê n , lâp n ô n cai mtli tií s ẩ n
ironu xã liôi tronii dói sòim \ án hoa
Tòn chỉ của Tự lúc \ ã n đoan cũnii cluì triíơnu theo chu nuhỉa
phot m trào xã hội h ư ớn s theo chủ n«hĩa bình dân được Tự lực văn doàn
h ư ỏ r m ứ n ư n g a y từ k h i v ă n đ o à n n à v m d i t h à n h l ậ p , chú' k h ô n s p h ả i là c h ạ v
iheo mot khi Mật trận Binh dân ở Phap thániz cu lén cẩm quvền (5 - 19^6) '
Nea> lủ klii lơ Phonii Hoa mơi ra dỏi ironíi n h u n s biẻm họa,
nluìnu mẩu c hu v ện nhỏ, Tự lực vãn đoan đã trinh ba\ trùóc dư luận bộ mật
n ỏ i m t l ì ò n n í i l i è o n à n , x ô x á c \ ỏi c u ộ c SOHÍZ k h ố n k h ố c ủ a niiLíòi n ô n s d â n
bị b ọ n q u a n lại p h o n i : k i ê n hà h ị ê p d ụ c khcK't.
D ê n t h ỏ i k \ \ í ặ l i rậ n d à n c l i u , T ư l ực \ ' ãn đ o a n m ỏ [ h ê n n u i c
" Bùn lầ\' ĨILÌỎC dọnu " \ a ra súc Uivẽn trii\ẽn clio lỉõi /\n h SaiiLL Da', kì
ĩ i i ò t t ổ c h i i c từ t h i ê n c o l i n h c h ắ t c ả i l ú õ n i : tií s ả n d i í ó o clianh lãn n á m
Trang 30do Ngiivễn Tưỏri2 T a m làm chủ tịch Hội na>' có V định tha\ dản nhừnLi
c ă n n h à ổ c h u ộ t l ụ p x ụ p , tối t ă m t h i ế u v ệ s i n h c ủ a n h â n d â n l a o d ộ n e b àn i i
nliuniz nuôi nhà cao ráo dẩy ánh sáníi
' r h c o l ỏ i k c c ủ a k i c n tĩLÌc SLi M u \ n h T ẩ n P h á t t r o i r j b à i " N l ì à
thi " phỏnii kien trúc [.uvện Tiếp Duc dã diia ra kieLi nha anh sann bền
chdc, rẻ tiền, ván minh, hợp \ ệ sinh phục \ ụ nhân dân lao dỏn-i riLỉheo ỏ
bãi Phúc Xa ( Hà Nội ) cỏ n ti trinh xây diíníz thử na h i ệm \'iĩa hoan tât dà
đ i Ki c d i i ỈLiận d ổ n ũ l i n h va b:i(ì cliỉ lh(ii d o 'jiói i l i i ệ u 1' ộni i rãi đ ự ọ c
IìCmiu \ Iciin ironu niKỉc va ỏ môt sổ nLf(k' Châu Phi
H ô i A n h S a n i : d ã thu luil m õ i s ỏ Iri iliLíc, \ i c n CỈILIC, r.Lihê s ĩ
\ 'M) c a c clii h ộ i ỏ n i ộ l s ô l í nh Ic Liẩn ỉ la N ô i nliLí 1-lải 1’ l i o n u , l l á i l )i í (ji vj,
S ( ) n ĩ â y , N a m D ị n l i
Theo báo chí hồi đó, cuộc họp dảu tiên của hội ỏ Ha Xội co
20 0 0 n a u o i tới d ự , 2000 rm ũ ờ i n u a p h ả i ra v ề v ì h ế t c h ồ n c ồ i Đ o a n c a MÌ
M a \ Blossom đã biêu diễn chao mừnii hội trũóc klii trỏ \ ẽ H ỏn s KônLi
1’roim cuộc họp, ULIỎC (JôniZ dáo cu lọa, Nhàt Lmh dà tha\ mạt hội tuyên
hô lỏn chí cua hỏi 1'roim hai dien văn của minh Nhàt Linh kháim định;
"l)(,uin A n l i SaiiL: s ẽ là d ạ o q u ã n t iòn p h o n u di pli a hu\ ' c a i
i l i a n i i ii'i c u a SIÍ clÙMilì i ộ c h h ani i plv>!c I!'ai i \ n o ' j: am c â m aniì cr.Ị e m
\ ào một cuộc dòi trụ\ lạc, tỏi t ă m , buôn tỏ [3ium Anhi Sap.^ ìa
thanu lIuí nhài Liiiip anỉi clii em ihoal 1\ ra klioi cai miic hòp.Li I'ÚCII ’l ì, :iv_:c
sốiiỊi của cẩm thú "
Trang 31Hội Á nh Sáng ngoài việc quy ên góp tiên đê lam nha anh sang
cho ngưòi nghèo còn Lham ưia các hoạt đ ộ n g cứu tể xã hội nhu tô chức
phát chẩn cho nô n g dân v ù n g bị lụt ỏ Bắc Ninh
nhunii ít ra cữnu làm dịu di phần nao cuộc sồ ng qua nghẹt thỏ \ i khỏn khỏ
doi nuhèo va làm nmiỏi nuoai phần nao cái niêm mặc cảm am ảnh bao đói:
"IMiận nuheo di tỏi ncii mô \ ẫ n t m h e o ”
l'rLiüc cacli üianLL ihantz Tam nhiệm vụ hang dâu cua nliàn
d à n V i ệ t N a m la clunLi l ên d a n h d u ỏ i i h ụ c d â n l^hap ũ i a n l i eiộc l ập Lự d o
ũ ế d ạ t m ụ c t i ê u d ó CÜ n h i ẻ u p h ư ơ n g ihLÍc đ ấ u i r a n h T ụ l ụ c \ ã n đ o a n
khôníi dá m mặt đổi mặt đương đầu vói kẻ ihù nh ư cac chiến sĩ cộnợ sản
Họ chỉ d á m hoạt đ ộ no cô n g khai tronơ vòim luật ph ap đ ể cải cach xà hội
tliLH) d ư ò i m l ối c ả i l ư ơ i m tư s ả n C h í n h h ọ c ũ n s k h ỏ n s h ề d ấ u d i ế m d i ề u
này, N ă m 1936 H oà n u Dạo đã côníi khai tuvèn bố :
" C h ú n u l ỏi c o tiĩ tLiỏ^^ c ả i c a c h x à h ỏ i m ô c c a c h ê m i h â m
t r o i m p h a m vi p h a p l i iại CliLÌnu Lỏi tin r ă n u c ò n u v i ệ c tỏi u u a n t r o n ¿ c ủ a
la, của thanli niên Irí lluíc la nàn'-L cao irinh dõ cua binh dàn C(in duõtìii
thực hành chiírm tỏi c h i a ra tứnu thỏi m ộ t í i iệ n '2!ó nhùrm ỉó! ỏr:-: T.iin
d ã n ü i , c h u n ¿ t òi c o n ở t r o n g p h ạ m v i b a o í í i ơ i NhunLL c ỏ n i i MỘC cIuiiil:
Trang 32Lỏi d ã l a m la l a m ll ici) s ụ c ó t h ê l a m d ư ợ c i r o i m p h ạ m \ ì c i i a c h ẽ d ộ c ii ậi
h ç p ' M 2 2, 2 7)
Trước trinh dộ dân trí của Việt N a m quá thấp, nhát là ở tầnLi
l ớ p b i n h d â n , s a u k hi d ã chun<z k i ế n n ề n v ă n m i n h k h á c a o c ủ a c a c n ù d c
pliLiơnu 'la y Nhắt Linh m o n ” muốn đónu uop phần minh \ a o cỏng \ iêc cai
I i h i ì n e IIƠI k h õ n u nC'11 I i m n e m o i , M ặ t trận b i n l i d ã n ũ ỏ n i : IXi oi i 'j ni()i
t l i an l i l ập (.ỈL'm lại clic) l ỏi i n ộ l lia anil s a n i i In vọnLí l à \ i r a c h n h i ệ m la
n i ộ l n l i a v ; ì n C L i n í i \ Ü 1 n ỉ i ù i m n t i L ì ỏ i d ỏ n í i c h i k h a c , t a \ c ã n i t a \ d u r i i i [ r o n ũ
h a i m nm'i tỏi x i n h c l SLÌC m'up m ộ t p h ẩ n n h ỏ m ọ n \ a o c ô r m v i ệ c đ o i q u y ề n
sốníi cLÌa hêt thảv anh em bị thiệt : Mạl trộn bình dân" ( 22 24)
Nlìùìm lỏi LU\èn hổ của Hoang Dạo \ a Nhái Linh ba\ tỏ thái
dộ của Tự lực win doàn doi \ dỉ iiiai cắp cẩn lao la chân thành Khôn g nên
clio rằim liọ inuổn uianh éiạt quẩn cluỉnu \ ói Dảng cộn g sản rãng lio cha\
[ h e o M ậ t trận h i n i i d â n la LÌO SLIC e p c ủ a k l i ú i m k!ii c ỉ i i n í i t n SIIC SỎI l ue bà'.
n h ư m ò t s ổ n m i ó i [iLihĩ sai \ ế h o , N e u \1 c h ạ \ t i ì c o [h('i tluiọriLi ,
l’i l i a ! m i e n CLIOHÍJ i m i l e n n l i ũ i i L i l ò i i z i á d ỏ i [IIỊ d á n n i a k l i ò i v i p i i i i x u J i ' p ị ’,;.iL
ILÌ l l ìái d ò c h à n Ui à n li lu l â m loriLi iư n L i i i \ c n iliỉ k h ò n2 tlic t a o lì ẽn m ô i
Trang 33ngôn nũữ nhiệt tinh vã cảm độ ng như \ ậ y trong văn chương , lại càng
k h ô n g thể dựng nên đưỢc nhũng hinh tượnG "nhunti c h i ế n sĩ" khách chinh
phu như kiểu nhân vật Dùng, có sức quvến rũ thực sự đối \ d i tẩno lóp
I h a n h n i ê n trí t h ứ c h ồ i b a y ũ i ờ đ a n g bế tác , b ứ c b o i m u ố n l a m m ộ t \ ' i ệ c 2Ỉ
dấy cho xã hội để giải tỏa tâm hồn
N h ữ r m h o ạ i d ộ n i i tu i h i ệ n c ủ a Ti í Ilĩc \ ãn đ o a n n h u p h a t c h â n
c h o n ô n u d â n n g h e o v u n ư , b ị l ụ l , l à m n h a a n h s á n í i c h o d â n n g h e o ỏ c a c
X(iin líio dộnu IroRLi ihanh phổ chỉ ỉá mội phẩn Iro n ” cliuứ n u trinh cải
c a c h x ã liội l ì i c o c h ứ n uỉ i ĩ a c ái iLiòníi Y tuciinii \ a c l u i õ n u I n n ỉ i cai c a c h â \
diíọc cụ ihể hóa tronu hai cuổn [iểu tluivèt "Gia Dinh;" của Khai Hiinự \ a
"Co n Dúòim Sárm" của l loani: Dạo Tronu hai tác phâm n a \ , nliân \ ật
chinh tluíc liiện diiỏnu lối cải cach nòim thỏn la nluìim dia chủ co hoc \ á n
và co lòna thươnu nmíơi, muốn đem tai sán của minh dò cải thiên đòi sổnu
Trang 34ihằng Tây mùi ỉỏ thực dân
2 Phấn đắii cho sụ tiến bộ ciia văn học :
T u y ê n t r u y ề n v a t ổ c h ú c n h ũ n i i h o ạ t đ ô n g tư t h i ệ n k h ỏ n g p h ả i
la i r ọ n u l â m h o ạ t d ộ n i i c ủ a T ự l ũ c \ 'án d o à n c ủ a b a o P h o n ^ Mó:i N a à >
N a v NliiÇ'm \ ụ c l i í n l i c ủ a hai l ò t u â n s a n \ ' ãn h ọ c n a \ la n o p p h ả n ỉ a m thav
d ổ i d i ệ n m a o v ã n h ọ c u i ỏ i t l i i êu n h u n g uíc p h ấ m \ á n c:iL:ón^ c u a c a c n h a
\ ă i i I r o n ũ 'í'ư l ực \ÍÌÍ1 d o a n H ai tỏ b a o d ã tro t h a n h phudii'-Z t i ệ n d â n ' i tải
hai uitii t h i ệ u : " M ộ t lòi tho' m ỏ i t r in h c h a n h ' l i ù a l a n c i h ò " B a i :iio đ ã
e à \ c h â n d ộ i m d u ki ài i; n u ọ i L i i c n , c ỏ \ ũ c ũ t m n l i i c u li'.a c h è ba! h.i; xicl'1
t l i u N c l t l nỉ h á > l i a N ộ ị h a o , tó IMiơng h o a c u a ' T ụ l ục ■ á;i do.iPi liCn-j
ủ i m h ò T h ơ Iiiới.
Trang 35Nízav lừ thániz 9 ' 1932 P h o n s hóa dã hô hao : Thơ ta phái
mói, inới văn the, mc^i V tLíỏn» và bát đâu d ă n a các bai Thơ mới của ” Cac
b ạ n tri â m " d ồ n u t h ò i l ên t i ế n u c h ỉ tr í c h c h ế ư i ề u n h ì ĩ i m nt zu ol l a m t h ò c ũ
vẫn còn cúc cung niêm niêm, luật luật, kể cả T á n Da
T h á n c 5 - 1934 trên tỏ Phonu h(ía sỏ 97, Nuu\'ễn 'ĨLiòng Baclì
v i e l bùi C() ticLi đ ổ " T l i ò M d i ” \ a d e m hai ỉối t h ơ c ũ \ a m ơ i ra d ổ i chiÔLi, so s á n ỉ i L'ả v é h ì n h l l u ĩ c lẫn n ội (Junii Ổ n u \ i ẽt :
"'1'hờ cũ cluia b;u) '_iiỏ tả CÌLIỌC nlui T!iõ mơi nỉuìnii cảnh \Lii ha\
hLiỏn, a i n iliãiTì Ịia\ lộnL; l a \ , n h ũ n u n ỗi \ c u th i uJn ü n i i ò liC-c ha', lo s ọ ,
n h ũ n g l í n h l ì n h ti'oiiü, l o i m n g ư ỏ i , c a o l i ó n n ữ a nluliiLi su' h i r ê n bi n h i ẹ m
m ấ u c i ì a d ỏ i n m í ò i , c i i a \ ũ triL Nhùni Z bai l i i ó c ủ a õ n y T ỉ i ẽ l.Li d à lo ra
r ă n g ' F h ó m d i đ à VLÍ ỌI q u a n h ù n g k h u ô n k h ố c l i ậ t h ẹ p c ủ a i h ó \ ấ n c ủ m a đ i
vao một con đưỏrm khác rộnư rài tốt đep hơn nhiéu"
T h á n a 5 1935 tren tỏ Phon<j hóa sổ 1 18, Lê TA ( Tlíc Thế Lừ )
\ ' i è l m ộ t b ài p h ê b ì n h n l u ì n g n h à t hơ c ũ khüHLi liề mả_\ m a v c o m ộ i x i i c
c ả m r i c i m tií i nà CÌ1Ỉ di \ a \ ' m ư ọ n t â m h ồ n ý t ú ỏ n u l ởi \ ã n c ủ a n s u ờ i Ivhác.
i'ac Liiá c h o r ằ n u " c a c n h à t h ơ c ũ c h í c o m ồ i c a i tai x a o x a o lại c a c
Trang 36"Các ô n g k h ô n a biết rằniz thó bao ưiò c ũ n a phải co luậi
không phải cái ỈLiậl hẹp hòi, hạn câu, chọn chù la mội lối rắi tiện cho
nhCfn” n g i i ò i k h ú m n ú m thi t h ố c ái ti ểi i x ả o c ủ a m ì n h N h ú n í z tl i ò p h ả i c ó
lliL Ì ỈL iậl c a o s iê L i h ( j n , i h i ô n u l i ê n i i h c in : m ì n l i b ic L i l ộ t â m t r ạ n ^ n i i n l i m ộ t
c a c l i ô m á i , i h a t l i i c l h a v h u iiíi, t r a i l ” d u d i K i n e t h e o c ả i b ả n l ĩ n h c ủ a n o n e
m i n h , khônLi b a o íziỏ c h ị u t h e o tif i ư ỏ n u t i n h c ả m c ủ a nQLíỏi k h a c ”
N e u CIÍ t r a n h c a i trẻn lÝ i h u \ ' e [ tlii c h i i a clicic ai dfi i h d n a ai L y
ÌLiận CLiổi CLÌnu p h á i q u a l l i ụ c l i ễ n i n d i p h â n t h á n a , h ạ i I ê ' ĩ a kliôp.Li c I tỉ n o i
m a COIÌ s:Ì!iii l a c lh(j \ II sati íi Uic l lianl i cỏnL: C h í i i ỉ i 1 \ âj n ẽ n hai \ i êi
c ú a I ,ê l a n l u i la n h ù n u p h a i s i i n u dại b a c h á n \ M ) t h a n h tri c ủ a TItcì c ũ
k h i ê n c h d ni) pli ái s u p d ô D i ê u Iia\ c h í n h [ C ['raivi K i ê u d à k e i luán:
" K l i ò n g ¡V l iiận nat) lìiìnLi l i ỏ n d ê bC‘nh Mí c TI k ) m<)i c h o
\CI11 la m ộ l Ii i >ột l.ic, m ô t t h a i ì h CÒIILI x i i à i SLÌC c ủ a T h ó m o i N ì i a í h ó V ũ
Dinli 1,1011 doc bai llu> ã\ dà ptiải ihan phục tlìỏt !õn:
( C h í h ai câi i:
"Nae) d â u n i i i i n u d ỏ m \aiT_L bcM b ó SLIÕI
Trang 37Ta say mồi đứ ng uống ánh trăng tan"
C ũ n g có sức m ạnh của một tụyên ngôn bênh vực cho thơ
mới.) Tuy vậy, nhà ihơ cũ vẫn tự hào ở tài dúc câu đúc chữ, nắn nól chạm
kli et) l é o N h a l ủ m Ihd nu)¡ c â n n h ã c iLÌnu c h ữ đ ê d o d ã n x e m c l i ũ n a o d i ễ n
dạl cluợc cái cảm của minh, tả đúóc cái V của minh đunLi hòn liẽt , xem phải
cần dổn chu nao, càu lini mói co ccii diỘLi kiiá dĩ diễn lả điíòc sù runư dộnư
của linh hồn mình một cách rõ rệt hơn"
B ê n h v ự c , c ổ v ũ c h o T h d m ớ i k h ô n i ỉ c ó n 2, hĩ a là h ọ đ ồ n ơ V đ ể
cho cỏ dại tự do mọc trong vũòn Thơ mới "Đáy hương săc của trần 2Ìan"
đ ế cho những bài văn vẫn k hô n g phải lả thơ cứ tự do xuất hiện trên các
báo, d ế cho phái 'rhờ cù dựa vao đó dè bỉu chê bai T hạ ch Lam đã tỏ rõ
i há i d ộ , ò n u m ạ t s á l lt)ại rác r u o i v ă n c h ù ò n ư đ o v a c h o r ã n s c a c bai t h ơ
nliLí tỈK' c o n ă m d ă c t i n h s a u clà> :
" Cái dric lính [luí nhắt • \ a cũni: !ạ lunLi nhấl la nhũnii hai
do kliônu phái là thơ
Trang 38- Cái dSc tính thứ hai là klìôim có vẩn.
^ Cái dặc tính ihu ba là đọc lôn rmhe saiì2 sảnơ như n hu ng mảnii Ig mảnh sắt vụn rmúòi ta để tron [Ị bao gai mà xóc lên
- C á i điỊc t í n h t h ứ tư iả k h ô n a c ó V n s h ĩ a 2Ì h é t .
C á i d ặ c l i nl i i h ủ n á m n ữ a , c á i d ă c t í n h n a v k l i ò n i i pliải c ủ a tlTò
m a la c ủ a n l u Ì H ” n u L í ỏ i v i e l I'Ll i h ü đ ó c á i d ặ c đ i ế m d ó l a x u ẩ n "
V u IT_1LÍỎÌ m a i h ú ỏ n i i x i i \ ê n c h ỉ t r íc h \ ạ c h ra n h ữ n s y è u k c n i
c ủ a n l u ì i m ui c p h ẩ m , ni ui ní z bai 'I'h() m o i c u t h ể c h i n l i la L,ê T a - n g ũ ó i đ ã
co c ô n g dâu lam cho The) inc3i dúóc Ún tư ỏ n ”
N t i o à i \ ' i ệ c d á n u n h ũ n ” bai t r a n h l u ậ n v ề T h ờ m ó i , Thò c ũ ,
b a o I’h.Miu l l o a , N ũ a y N a y c ò n c ổ v ũ T h ó m ỏ i b ằ n i i v i ệ c d á n u thũỏriLí
x u y ê n n l u i n i i b ài T h ( ) nicíi c ủ a nhuníZ n h a i h ó d ã n ổ i d a n h ( n h i i T h e 1a1,
L úli ' l Y o n í i L ư , X u â n ŨiệLi .) c ũ n ư n h u n h ũ n « n h à t h ơ m ớ i v i ế t nhu' A n h
m ầ m n o n v ì n litK N l i o di í ck’ T lí iiíc v ă n d o a n Iiioi t h i ê u n à i v j d ỏ m a n h i ê u
Trang 39iigLíỏi d ã trở i h à n h n h ù n g n h à thơ, n h à v á n s a u n á\ ' n h ú N 2 U \ ê n H ồ n ^ ,
Mạnh Phú 'ĩư, 'ré Hanh, Anh Thd
Riêng dối với Anh Thơ, diều này có một ý nghĩa rất lớn , Miọt
lại caim bị sọi l() tlnL iai hiổl chạv dàii cho th o a t’
" (ìiu;i liic lôi dann sỏnu \ ỏ ] mộl tâm trạim hoant: inan2 CỈKIO
d ủ o â y thi b á o N i z à y N a y d ă n u m ỏ i c h u m t h ó b ò n bai tr í c h t r o n u tãp " í k í c
Iranh què" của tôi Mọ còn qiiảni’ cáo là nhà xuắt bản Dời Nay sẽ xuất bản
thô tôi Báo còn in cả ảnh tôi siua n h u n s tac siả trẻ do Tự lực ván đoàn
p h á t h i ệ n v à n â n g đ ỏ , T ô i b ổ n g n h ậ n đ ư Ợc k h á n h i ề u t h ơ v à t h ư tỏ l ì n h
n g ú ỏ n g m ộ v à a o l ũ í c cl ií ộc ũ ă p l ôi " ( 126, )
Phát hiện va dñim nhuntz tac p h ẩ m của cac cây bút trẻ đà la
diỏLi dáng quí Dán g q uy nhắt !à nhung bài phê binh của n h ữ n s cây bút đàn
anh nliù Nhát Linh, Khái Hưng, Thế Lũ' , Xuân Diệu N h ử n í bai như vậv
khôim nhừrm nâniz cao trình độ thưởn<z thức thẩm mv của c ô n s c h ú n s văn
h ọ c m à c ỏ n là n h u n i z bai h ọ c rất b ỏ i ch d ổ i \ ỏi n h ù t m n h a tliơ m ó i c h ậ p
c h i ì n g b ù d c v à o n g h ỏ \ à c h ắ c c h ắ n n h u n u h ai h o c d o d ã d ể lại nhũìT2 ân
Ui Ợng l ốt d ẹ p k h ó q u ỏ n X i n n ê u ra dà> y k i ê n n h ậ n \ é t c ủ a N l i ã i ! , i n ’n '.ỏ
Ihơ của Anli 'Hid Ininu lập "13ÚC tranh quê " dñn'j Iren b:io N-ì:!\ Na; ;
Trang 40" N h i ì n g n h ậ n x c l c ủ a c ò A n h T h ơ rãt d i í n n c o k h i d u n g đ è n
n ỗ i l à m n g u ỏ i l a p h ả i n e ạ c n h i ê n v à c h ị u p h ụ c T ả c ả n h m ú a , c ó \ i ê i :
" Tre lả lưcíi nghiêng đẩu cho nước gội
Ccui ihẳnii minh daii” lá dón nuia ròi
Bước gậy lẩn như nhữnơ bưdc ch i ê m bao"
Tả cảnh santz thu cô viết ;
M o a i n u o p r ụ n u t ì í i m đ ó a van<2 rải rac
[, ũ c l u i ồ n cỈHi ổn n hí i n ă n i ỉ n t i ẩ n n<zõ b a \ "
V a COII b a o nliicLi c ả n h k l i a c , k h i c ầ n d e n s ự n h ậ n x e t thi m ắ t
c ò k l i ò n g l ầni bat) ^i i i , lai lhâ> c á c:ii râl liiìli \ i n j i i u i k l i a c k h ò n i : t r ô i i u
I h à y ”
N h à t í i n l i d à n à n g nÌLi tràn trọiiLi iLÏn'j 111! diCH: CILĨ ui c 'jiá du
là rắt nhỏ Dó là sự ti';ìn Irọni: môt tài nànn irẻ mói xiuii ỉìicn dà', hiìí!