1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại

103 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 482 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh lê thị vân đóng góp tự lực văn đoàn tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh lê thị vân đóng góp tự lực văn đoàn tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê thời tân Vinh - 2007 MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ đề tài 11 Cấu trúc luận văn .12 Chương Những đóng góp nội dung tư tưởng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .13 1.1 Giải phóng người khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, khẳng định cá nhân 13 1.1.1 Sự tung phá ràng buộc gia đình phong kiến 15 1.1.2 Khẳng định ý thức cá nhân lối tình u .23 1.1.3 Con người cá nhân cực đoan với nhu cầu giải phóng .26 1.2 Hình ảnh người khách chinh phu mang tâm yêu nước thầm kín .28 Chương Cốt truyện kết cấu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .36 2.1 Cốt truyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 37 2.1.1 Cốt truyện phiêu lưu 39 2.1.2 Cốt truyện mang luận đề xã hội 40 2.1.3 Cốt truyện tâm lí 45 2.2 Kết cấu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn .48 2.2.1 Kết cấu đa tuyến 49 2.2.2 Kết cấu theo quy luật tâm lí 51 Chương Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Tự lực văn đồn .56 3.1 Miêu tả tâm lí tiểu thuyết luận đề 60 3.1.1 Miêu tả tâm lí qua ngơn ngữ .60 3.1.2 Miêu tả tâm lí qua hành động 64 3.1.3 Miêu tả tâm lí mối quan hệ hài hòa với thiên nhiên động .66 3.2 Miêu tả tâm lí tiểu thuyết tâm lí 67 3.2.1 Miêu tả nội tâm qua ngôn ngữ 69 3.2.2 Miêu tả tâm lí qua khơng đồng hành động tâm lí 75 3.2.3 Miêu tả tâm lí dịng nội tâm trữ tình 76 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 78 3.3.1 Hiện đại câu văn xuôi 80 3.3.2 Làm giàu thêm cho vốn ngữ vựng tiểu thuyết 83 3.3.3 Phong cách hành văn 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn nửa kỷ trôi qua, kể từ tiểu thuyết Tự lực văn đồn xuất hiện, có nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập việc đánh giá đóng góp tiểu thuyết lãng mạn nói riêng trào lưu văn học lãng mạn nói chung cho tiến trình phát triển văn học dân tộc Trên tinh thần đổi mới, việc thẩm định lại giá trị văn học khứ với tư khoa học, phương pháp nghiên cứu đắn, thái độ bình tâm tĩnh trí, tình cảm trân trọng di sản văn học tiền nhân, việc làm khó khăn đầy hấp dẫn cần thiết Đầu kỷ XX, văn học Việt nam diễn “sự kiện” có tính chất bước ngoặt: Cơng đại hố văn học Dịng văn học bác học, thống chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo văn học Trung Quốc, vị trí độc tơn văn đàn dân tộc Nền văn học chịu ảnh hưởng văn học Châu Âu, chủ yếu văn học Pháp, ngày phát triển Văn học Việt Nam vào quỹ đạo đại Quan niệm văn học, quan niệm đẹp thi pháp thể loại thay đổi Nền văn học có đội ngũ tác giả, có phương tiện truyền bá đời sống văn học khác với văn học nhà nho từ kỷ trước Đúng khoảng thời gian có tính chất bước ngoặt đó, tiểu thuyết Tự lực văn đồn đời, “đánh dấu giai đoạn toàn thắng” [43] văn học Tự lực văn đồn hoạt động vịng mười năm (1932 - 1942, tạm tính từ ngày tờ “Phong hoá” đời lúc Thạch Lam ngày 28/06/1942) Trong phạm trù ý thức hệ tư sản, Tự lực văn đồn nói lên khát vọng dân tộc dân chủ đông đảo quần chúng chủ yếu tầng lớp tiểu tư sản trí thức niên thành thị Tự lực văn đồn khơng đặt vấn đề giải phóng xã hội đấu tranh địi giải phóng người, giải phóng ngã Đặc biệt đấu tranh cho tự hôn nhân, cho sống người phụ nữ chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến Thế nhưng, suốt thời gian dài, đóng góp tích cực Tự lực văn đồn bị bỏ qua chưa ý mức Trong năm đổi mới, việc đánh giá lại số tượng văn học trước cách mạng Tháng Tám, có Tự lực văn đồn, khách quan, khoa học trước Chúng ta lấy tiêu chí văn học để thẩm định lại tác phẩm, tác giả khơng ý vào thái độ trị họ Trong khơng khí đổi việc nghiên cứu vai trị Tự lực văn đồn trình phát triển văn học dân tộc việc làm cần thiết bổ ích, có ý nghĩa thiết thực Có thể nói, văn Tự lực văn đồn góp phần khơng nhỏ mặt nội dung tư tưởng mặt nghệ thuật Việc chúng tơi chọn đề tài: “Đóng góp Tự lực văn đồn tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại” thể mong muốn góp tiếng nói, ý kiến nghiệp nghiên cứu chung Lịch sử vấn đề Trong lịch sử văn học Việt Nam cận - đại, có tượng văn học mà từ đời trở thành đề tài tranh luận sôi báo chí thu hút ý giới phê bình văn học tận tượng Tự lực văn đoàn Và nhiều tượng văn chương phức tạp khác, số phận Tự lực văn đoàn trải qua bước thăng trầm Vị trí tiến trình lịch sử văn học dân tộc có lúc chịu thử thách, phán xét, sàng lọc có phần nghiệt ngã thời gian dư luận Để vào nghiên cứu đánh giá đóng góp Tự lực văn đồn tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại, ta tạm chia q trình đánh giá Tự lực văn đoàn thành ba giai đoạn: 2.1 Trước năm 1945 Đây giai đoạn Tự lực văn đoàn hoạt động Xuất nhiều cơng trình, nhiều phê bình quan trọng: Tháng 5/1939, Dưới mắt tơi, Trương Chính có nhiều ý kiến đánh giá Đoạn tuyệt, Lạnh lùng (Nhất Linh); Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống mái, Gia đình (Khái Hưng); Gánh hàng hoa, Đời mưa gió (Nhất Linh - Khái Hưng) Những ý kiến Ơng có phần đề cao Tự lực văn đoàn cịn có giá trị Ơng khen “Đoạn tuyệt kiệt tác văn học Việt Nam đại Vì Đoạn tuyệt khơng có giá trị xã hội, cịn có giá trị tâm lý” [26, 18] Hay ông khen Hồn bườm mơ tiên “là truyện thứ có sức cám dỗ lạ lùng” Khái Hưng “đã đem vào văn chương nghệ thuật mới, sắc sảo huyền diệu” [26, 36] Ơng phê bình Nửa chừng xuân kết cấu không chặt chẽ trình viết Khái Hưng nhãng chủ đề xung đột cá nhân gia đình Về Thạch Lam ông vạch nhiều lỗi cách hành văn ông không phủ nhận Thạch Lam văn tài “một dấu hiệu riêng nhầm lẫn được”, “tuy không sâu sắc Khái Hưng, không rắn rỏi Hồng Đạo, Thạch Lam có tâm hồn dễ rung động Phản ánh tư tưởng tâm lý, nhà văn lại nhiều tình cảm” [26, 149] Năm 1941, Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm nhận xét bốn tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng: Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân Ông đánh giá: “Hầu hết tác phẩm ông (Nhất Linh) luận đề tiểu thuyết” [38, 454] Còn tác phẩm Khái Hưng “tuy có khuynh hướng xã hội lại thiên mặt lý tưởng có thi vị riêng… Khái Hưng có cách tả người tả cảnh xát thực mà có vẻ nhẹ nhàng, tú khiến cho người đọc thấy cảm” [38, 455] Năm 1942, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại đưa quan điểm đánh giá Nhất Linh, Khái Hưng gần với quan điểm Ông nhận thấy tiến hoá tiểu thuyết Nhất Linh: “Từ lối cổ lỗ Nho phong, tiểu thuyết ông vào loại tình cảm, thẳng vào lối tiểu thuyết luận đề…” [52, 837] Với Khái Hưng, ơng nhận xét: “Nhưng dù tiểu thuyết lí tưởng, tiểu thuyết phong tục hay tiểu thuyết tâm lí, đặc sắc… xét nhận tâm hồn nam nữ niên Việt Nam” [52,780] Nhìn chung, nhà phê bình trước năm 1945 đánh giá cao Tự lực văn đồn, cịn chung chung có phần đơn giản Các cơng trình bước đầu nêu lên số đóng góp tiểu thuyết Tự lực văn đồn tư tưởng nghệ thuật đấu tranh giải phóng cá nhân, nghệ thuật tả cảnh miêu tả tâm lí 2.2 Từ 1945 đến 1986 Đây giai đoạn Tự lực văn đồn thường nhìn nhận nhãn quan trị xuất phát từ lập trường trị, từ quan điểm giai cấp, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo Cho nên, nhận xét, đánh giá hoạt động văn chương Tự lực văn đoàn thường tỏ khắt khe, chưa thoả đáng Mặt đóng góp Tự lực văn đồn có phần bị xem nhẹ, mặt tiêu cực lại bị nhấn mạnh Năm 1948, báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam đọc Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ II, đồng chí Trường Chinh nêu lên mặt hạn chế văn đoàn này, đồng thời khẳng định rằng: “Dẫu sao, hoạt động nhóm Tự lực văn đoàn đẩy mạnh phong trào văn nghệ nước ta tiến tới” Một số cơng trình nghiên cứu lớn có đề cập đến Tự lực văn đồn cơng bố miền Bắc Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Q Đơn, Văn học Việt Nam năm 1930 - 1945 (1961) Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ, Sơ thảo văn học Việt Nam (1964) Viện Văn học, Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học (1971) Vũ Đức Phúc Ngồi cịn kể đến số phê bình Nguyễn Đức Đàn, Vũ Đức Phúc Nhìn chung, đề cập đến văn chương Tự lực văn đoàn, đề cập đến sáng tác Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo ngồi tinh thần “gạn đục khơi trong”, ý thức tìm kiếm đóng góp Tự lực văn đồn cho tiến trình phát triển văn học dân tộc, hầu hết ý kiến đánh giá tỏ chặt chẽ, chí có lúc dường phủ định Đó nhà phê bình lấy tiêu chí trị văn học cách mạng làm thước đo mà không thấy văn học lãng mạn có đặc trưng riêng Hơn nữa, họ quan niệm khái niệm “hiện thực” hẹp: đời sống dân nghèo chống lại áp địa chủ, đế quốc, mà không thấy đời sống tâm tư tầng lớp trí thức tiểu tư sản, niên phận đời sống xã hội nên nhận định Tự lực văn đoàn “xa rời thực” Vũ Đức Phúc cho văn học lãng mạn tiêu cực theo nhiều kiểu: “Có khuynh hướng đề cao mặt xấu sống: làm giàu, buôn lậu, làm “anh hùng” kiểu du cơn, anh chị Có khuynh hướng hưởng lạc theo nhiều kiểu khác nhau: ham mê sắc, thích giang hồ để tìm kiếm cảm giác lạ, say sưa tình u khơng cần tới nhân, ca ngợi sống trụy lạc; khơng có điều kiện để thực sống đầy khoái lạc mơ ước cõi tiên, khứ, mong tìm thấy rượu, thơ, gái đẹp” [55, 17] Bên cạnh có ý kiến đánh giá thoả đáng như: “Sau năm 1930, người ta liệt kêu gọi phá “cũ”, lập nên “mới”, “mới” tư sản để thay cho cái “cũ” phong kiến, thái độ nhà văn thường dứt khốt, hình tượng văn học có ý nghĩa lật đổ cách tân rõ rệt” hay “…cái nhân văn tư sản dù tiến tư tưởng phong kiến cổ hủ, hẹp hòi” [33, 97] Ý kiến đắn tiếc đưa sớm không hưởng ứng Về nghệ thuật, có số ý kiến đánh giá đóng góp Tự lực văn đồn ngơn ngữ, miêu tả tâm lý không sâu Giáo sư Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại (1974) nhận thấy công lao Tự lực văn đồn: “Về phương diện văn học sử, cơng lao chủ yếu Nhất Linh Khái Hưng có đóng góp việc xây dựng tiểu thuyết đại” [30, 87] Trong lúc đó, miền Nam giai đoạn 1954 - 1975, Tự lực văn đoàn đề cao, trọng mức Các nhà nghiên cứu không thấy hết hạn chế thực tư tưởng nghệ thuật số tác giả, tác phẩm, đẩy vấn đề nghiên cứu đánh giá Tự lực văn đoàn đến đối cực khác so với giới ... đào tạo Trờng đại học vinh lê thị vân đóng góp tự lực văn đoàn tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng... tài: ? ?Đóng góp Tự lực văn đồn tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại? ?? thể mong muốn góp tiếng nói, ý kiến nghiệp nghiên cứu chung Lịch sử vấn đề Trong lịch sử văn học Việt Nam cận - đại, ... luận văn này, dồn trọng tâm vào tiểu thuyết Tự lực văn đồn, cố gắng tìm hiểu đóng góp tiểu thuyết tự lực văn đồn cho tiến trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Khái Hưng (1999), Hồn bướm mơ tiên, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồn bướm mơ tiên, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
2. Khái Hưng (1998), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa chừng xuân
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1998
3. Khái Hưng (1998), Tiêu sơn tráng sĩ, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu sơn tráng sĩ
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1998
4. Khái Hưng (1952), Trống mái, Nxb Phượng giang, Sài Gòn; (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trống mái
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Phượng giang
Năm: 1952
5. Khái Hưng (1999), Gia đình, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
6. Khái Hưng (1999), Thoát li, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát li, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
7. Khái Hưng (1999), Thừa tự, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa tự, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
8. Khái Hưng (1999), Đẹp, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẹp, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1999
9. Khái Hưng (1967), Hạnh, Nxb Văn nghệ, Sài Gòn (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạnh
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1967
10. Khái Hưng (1967), Những ngày vui, Nxb Văn nghệ, Sài Gòn (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngày vui
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1967
11. Khái Hưng (1992), Băn khoăn, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Băn khoăn
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1992
12. Khái Hưng, Nhất Linh (1989), Đời mưa gió, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời mưa gió
Tác giả: Khái Hưng, Nhất Linh
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1989
13. Khái Hưng, Nhất Linh (1999), Gánh hàng hoa, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gánh hàng hoa, Văn chương Tự lực vănđoàn
Tác giả: Khái Hưng, Nhất Linh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14. Nhất Linh (1926), Nho phong, Nghiêm - Hàm ấn quán xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho phong
Tác giả: Nhất Linh
Năm: 1926
15. Nhất Linh (1970), Người quay tơ, Nxb Đời nay, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người quay tơ
Tác giả: Nhất Linh
Nhà XB: Nxb Đời nay
Năm: 1970
16. Nhất Linh (1991), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoạn tuyệt
Tác giả: Nhất Linh
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1991
17. Nhất Linh (1999), Nắng thu, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nắng thu, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Nhất Linh
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
18. Nhất Linh (1999), Lạnh lùng, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạnh lùng, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Nhất Linh
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999
19. Nhất Linh (1991), Đôi bạn, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi bạn
Tác giả: Nhất Linh
Nhà XB: Nxb Đại học và GDCN
Năm: 1991
20. Nhất Linh (1999), Bướm trắng, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bản).II. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bướm trắng, Văn chương Tự lực văn đoàn
Tác giả: Nhất Linh
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w