Phong cỏch hành văn

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 94 - 104)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3.3. Phong cỏch hành văn

Giọng điệu là một yếu tố cú ý nghĩa nhất trong phong cỏch nhà văn. Nhờ cú giọng văn mà cõu văn trở nờn cú hồn.

Khỏi niệm giọng điệu chưa được đề cập đến trong văn học trung đại, cỏc tỏc giả hầu như khụng cú ý thức về giọng văn riờng của mỡnh. Hoàng Lờ nhất thống chớ là sản phẩm của một văn phỏi viết chung nhưng giọng văn vẫn mạch lạc, thống nhất.

Cỏc nhà văn Tự lực văn đoàn cũng như cỏc nhà thơ mới đó đem vào cho văn chương cỏi tụi cỏ thể hoỏ. Tuy cú nột chung là cựng mang phong cỏch lóng mạn, nhưng cỏc tỏc giả đó bắt đầu tạo được cho mỡnh một giọng điệu riờng.

Cỏc nhõn vật của Nhất Linh thường hay băn khoăn, suy nghĩ, trăn trở tỡm một lớ tưởng hay một lối thoỏt, thường cú những khủng hoảng về tinh thần. Những cảm nghĩ của nhõn vật căn bản là cảm nghĩ của tỏc giả. Nhất Linh luụn luụn biểu hiện cỏi Tụi trong sỏng tỏc. Tõm sự của nhõn vật cũng chớnh là tõm sự của nhà văn: “Tụi sinh ra đó phải chịu một sự bất cụng là sống trong một cảnh giàu sang khụng chớnh đỏng, tụi khụng cú quyền hưởng, tụi

khụng muốn hưởng. Tụi đau khổ. Vậy nếu sống an nhàn mà đau khổ ngấm ngầm mói thỡ thà cực khổ tấm thõn mà cú được sự vui vẻ trong lũng” (nhặt lỏ bàng) [19, 21].

Chớnh vỡ thế, giọng điệu của Nhất Linh thường là giọng tõm sự. Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chớnh xỏc, vừa giản dị vừa chọn lọc. “Lối hành văn của Nhất Linh là một lối hành văn rất thi vị, thi vị ở ý mà ớt ở lời” [35, 332]. Một mặt, tỏc giả đi vào bề sõu, cố gắng viết cho giản dị, chớnh xỏc, nhiều ý mà ớt lời, mặt khỏc ụng lại là một nghệ sĩ lóng mạn. Vỡ thế, văn Nhất Linh vừa rành mạch, trong sỏng, vừa cú nhạc điệu, cú hỡnh ảnh: “văn Nhất Linh cú nhiều tớnh chất lớ trớ, nhưng khụng khụ khan. Vỡ ngay những đoạn chỉ diễn tả ý nghĩ thụi cũng khụng phải là những đoạn lớ luận trừu tượng. Chặt và mạnh, những đoạn ấy vận chuyển cả cỏi tư tưởng của tỏc giả. Xột đoỏn của trớ tuệ gắn liền với xỳc cảm của tõm hồn” [33, 317].

Chớnh vỡ cú chừng mực, trang nhó, văn Nhất Linh miờu tả rất thành cụng những tỡnh yờu kớn đỏo và thanh sạch, bền vững và cảm động: tỡnh Loan - Dũng (Đoạn tuyệt, Đụi bạn), tỡnh Phong - Trõm (Nắng thu)…

Khỏc với nhõn vật Nhất Linh, cỏc nhõn vật của Khỏi Hưng, nhất là thời kỳ đầu, thường là những con người yờu đời, lạc quan, tụn thờ những tỡnh yờu lớ tưởng và sự hi sinh cao thượng, thớch mơ mộng, lóng mạn và cú khi đạt đến mục đớch một cỏch dễ dàng. Vỡ thế, giọng điệu Khỏi Hưng trữ tỡnh, nhẹ nhàng, vui tươi và cú phần uỷ mị, khụng cú nột sắc sảo, góy gọn như bỳt phỏp của Nhất Linh.

“Văn Khỏi Hưng nhẹ nhàng, bay bướm, giàu hỡnh ảnh và nhạc điệu, phự hợp với nội dung lóng mạn” [33, 292]: “Mà lạ thực. Hạnh khụng thấy nhan sắc Lan tầm thường như hụm qua nữa. Nàng đó trở nờn một thiếu nữ xinh đẹp khoẻ khoắn, tươi tốt như những quả cam đầy nước ngọt rung rinh đầu cành mềm, trong nắng buổi sớm mai” [9, 44].

Nhưng cũng vỡ quỏ chỳ tõm đến nhạc điệu và hỡnh ảnh, cõu văn nhiều khi trở nờn sỏo, nghốo nội dung, trở thành “một thứ ngụn ngữ mơ hồ, man mỏc,

chỉ thớch ứng với những cảm giỏc bảng lảng, những cảm tưởng phảng phất, những tỡnh cảm mụng lung, những ý nghĩ thoỏng qua; hoặc một thứ ngụn ngữ đặc biệt của trớ thức thành thị, một thứ ngụn ngữ kiểu cỏch của phũng thớnh khỏch, thiếu chất tươi, chất sống của ngụn ngữ quần chỳng” [33, 292-293].

Ở những tỏc phẩm thời kỡ sau như Gia đỡnh, Thừa tự, Băn khoăn, Khỏi Hưng bớt mơ mộng hơn nờn ngụn ngữ cũng trở nờn bỡnh dị, chớnh xỏc hơn, tiến gần đến ngụn ngữ của văn học hiện thực.

Vốn là tiếng núi của giai cấp tiểu tư sản, ngụn ngữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thiờn về diễn tả những gỡ búng bẩy, trong sỏng, tế nhị, đụi khi văn hoa, kiểu cỏch. Hơn nữa, hiện thực trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cũng chỉ bú hẹp trong một vài mối quan hệ nhất định, nờn tiếng núi khụng trỏnh khỏi nghốo nàn. Tuy đú là ngụn ngữ đời thường nhưng là thứ ngụn ngữ của tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị cú học chứ khụng phải là tiếng núi, cỏch núi vụ cựng sỏng tạo của nhõn dõn lao động nờn nú nhanh chúng trở nờn sỏo mũn, đơn điệu. Ngụn ngữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn khụng gần gũi ngụn ngữ đời sống như của Nam Cao, khụng cú những cõu ngắn rất nghệ thuật của Nguyễn Cụng Hoan, ngụn ngữ nhõn vật khụng được cỏ thể hoỏ như của Vũ Trọng Phụng.

Đặc trưng của ngụn ngữ lóng mạn là khoa trương, phúng đại. Đõy là ngụn ngữ của “khỏch chinh phu” Phạm Thỏi, sau khi đó “mờ man trong sự hành động” lại trở về một “khỏch tỡnh si”:

“- Ha ha ! Chớ lớn trong thiờn hạ khụng đựng đầy một hồ rượu.

- Ha ha ! Chớ lớn trong thiờn hạ khụng đựng đầy hai con mắt mĩ nhõn…” [TSTS, 392].

Nếu nhỡn từ một hệ quy chiếu khỏc, ta thấy những cỏch tõn và những hạn chế về nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đều bị chi phối bởi phương phỏp sỏng tỏc lóng mạn.

Với chủ nghĩa lóng mạn, cỏi “tụi nội cảm” (Hờgel) là trường khai thỏc thẩm mĩ. Thoỏt li hiện thực bằng cỏch trốn vào tỡnh yờu, vào thiờn nhiờn, cỏc

nhà văn lóng mạn tập trung thể hiện tõm trạng, đi sõu vào thế giới nội tõm của con người, thể hiện màu sắc chủ quan của cỏi tụi trong cảm thụ thẩm mĩ và miờu tả một thiờn nhiờn giàu thanh sắc và cảm xỳc. Sự phõn tớch cốt truyện, giọng điệu, nhõn vật, ngụn ngữ đều bị chi phối bởi phương phỏp sỏng tỏc. Với đặc trưng cơ bản là đối lập tuyệt đối hiện thực và lớ tưởng, cỏc tỏc giả thường xõy dựng hai khụng gian đối lập nhau: khụng gian thực và khụng gian mộng. Bỳt phỏp xõy dựng nhõn vật là phúng đại, lớ tưởng húa, khụng những nhõn vật đẹp được phúng đại mà những nhõn vật xấu nhiều khi cũng được phúng đại để làm tăng khoảng cỏch giữa hiện thực và lớ tưởng. Ngụn ngữ nhõn vật, vỡ thế, cũng thường là ngụn ngữ khoa trương, phúng đại.

Mặc dự, cũn cú những hạn chế nhất định, nhưng chỳng ta khụng thể phủ nhận những đúng gúp đỏng kể về ngụn ngữ núi riờng và nghệ thuật núi chung của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vào tiến trỡnh phỏt triển văn học dõn tộc.

KẾT LUẬN

Sang thế kỷ XX, văn học trong xó hội phong kiến với thi phỏp trung đại đó nhường vị trớ cho nền văn học mới với thi phỏp hiện đại theo kiểu chõu Âu. Cụng cuộc hiện đại nền văn học mới cú sự gúp sức của nhiều thế hệ nhà văn, của nhiều nhúm, tổ chức, khuynh hướng văn học: từ Tản Đà, Hồ Biểu Chỏnh, Hoàng Ngọc Phỏch… đến những nhúm: Hà Nội bỏo, Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thụng bỏn nguyệt san, Tao đàn, Thanh Nghị… cỏc nhà văn hiện thực phờ phỏn như: Ngụ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cụng Hoan, Nguyờn Hồng, Nam Cao… và cỏc nhà văn lóng mạn khụng nằm trong Tự lực văn đoàn như: Phạm Huy Thụng, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viờn, Nguyễn Tuõn…

Khẳng định những đúng gúp của Tự lực văn đoàn đối với cụng cuộc hiện đại hoỏ văn học đú, Giỏo sư Hoàng Xuõn Hón đó viết: “Tuy Tự lực văn đoàn khụng phải là nhúm duy nhất nhưng là nhúm quan trọng nhất và là nhúm cải cỏch đầu tiờn của nền văn học Việt Nam hiện đại” [42, 550-551].

Muốn đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, chỳng ta phải đặt Tự lực văn đoàn vào hoàn cảnh xó hội Việt Nam cũng như qui luật vận động của lịch sử văn học nước nhà thời điểm đú. Từ điểm nhỡn này, chỳng ta mới thấy rừ vai trũ của Tự lực văn đoàn trong việc đưa văn học dõn tộc chuyển từ phạm trự văn học trung đại sang văn học hiện đại:

- Lần đầu tiờn, trong văn học Việt Nam xuất hiện một văn đoàn cú tổ chức chặt chẽ, cú tụn chỉ, mục đớch rừ ràng, cú cơ quan ngụn luận riờng của mỡnh. Bằng vũ khớ đắc lực là tiếng cười hài hước, chõm biếm, hai tờ bỏo

Phong húaNgày nay khụng những cú đúng gúp rất lớn cho sự phỏt triển của bỏo chớ và xó hội núi chung mà cũn gúp phần hiện đại văn học: cổ vũ và đấu tranh cho phong trào thơ mới, gúp phần quan trọng vào sự “thắng thế’ của phong trào này; phỏt hiện và bồi dưỡng cỏc tài năng văn học; tổ chức thi sỏng tỏc và trao giải thưởng cho cỏc tỏc phẩm cú giỏ trị. Nxb Đời nay thường xuyờn mang đến cho bạn đọc sỏng tỏc của cỏc thành viờn trong văn

đoàn cũng như cỏc tỏc phẩm đạt giải thưởng. Tất cả cỏc hoạt động đú của Tự lực văn đoàn đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945.

- Trong thực tiễn sỏng tỏc, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, là một bước tổng hợp mới giữa những ảnh hưởng của văn học chõu Âu, văn học Trung Quốc và truyền thống văn học dõn tộc. Tinh hoa của nền văn học quỏ khứ, cổ truyền, phương Đụng hũa quyện nhuần nhụy với thành tựu của văn học hiện đại phương Tõy, tạo nờn sắc màu thẩm mĩ mới trong tiểu thuyết, đỏp ứng được thị hiếu của thời đại.

- Kế thừa cú chọn lọc và sỏng tạo, đồng thời tiếp thu những tinh hoa của cỏc tiểu thuyết gia bậc thầy thế giới, cỏc nhà văn Tự lực văn đoàn đó thể hiện rừ bản lĩnh và tài năng của mỡnh trong sỏng tỏc. Từ bỏ hệ thống thi phỏp văn học cũ, đến với hệ thống thi phỏp văn học mới, hiện đại, Tự lực văn đoàn đó thực sự hiện đại nghệ thuật tiểu thuyết: từ cỏch xõy dựng nhõn vật, xõy dựng cốt truyện, cỏch kết cấu tỏc phẩm, cho đến ngụn ngữ, giọng điệu.

Nhõn vật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn khụng cũn là những biểu tượng của đạo đức phong kiến, là những con rối do tỏc giả giật dõy mà là những “nhõn vật sống” cú chõn dung sinh động và đặc biệt, cú đời sống nội tõm, cú diễn biến tõm lớ phức tạp thể hiện qua hành động, qua đối thoại và độc thoại… Đú là những điểm hầu như ớt xuất hiện trong văn học trung đại.

Vỡ chỳ trọng khai thỏc cỏc khớa cạnh tõm lớ chứ khụng quan tõm nhiều đến hành động của nhõn vật nờn cốt truyện tõm lớ đó xuất hiện trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, thay thế cho cốt truyện nặng về sự kiện và hành động.

Điểm cỏch tõn nổi bật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là xoỏ bỏ hoàn toàn kết cấu chương hồi, tổ chức tỏc phẩm theo kết cấu hiện đại: kết cấu theo quy luật tõm lớ. Cỏnh cửa tư duy nghệ thuật được mở rộng cho những sỏng tạo nghệ thuật khỏm phỏ con người và cuộc sống.

Khụng gian nghệ thuật được mở rộng tới tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống. Thiờn nhiờn được chỳ ý miờu tả, đặc biệt qua ấn tượng của cảm giỏc,

của tõm lớ nhõn vật. Thời gian nghệ thuật linh hoạt hơn, khụng theo trỡnh tự thời gian vật lớ mà theo dũng cảm xỳc của nhõn vật, cú sự đan xen quỏ khứ - hiện tại - tương lai.

Với tụn chỉ và ý nguyện muốn “làm giàu văn sản” dõn tộc bằng chớnh tiếng Việt, cỏc nhà văn Tự lực văn đoàn rất cú ý thức gỡn giữ và xõy dựng, phỏt triển tiếng núi dõn tộc trong sỏng tạo nghệ thuật, làm cho ngụn ngữ văn chương ngày càng trong sỏng, giản dị, gần với ngụn ngữ đời thường. Cỏc nhà văn đó xõy dựng giọng điệu riờng cho mỡnh để tạo nờn những nột phong cỏch khỏc nhau.

Tuy cũn cú những hạn chế nhất định nhưng chỳng ta khụng thể khụng khẳng định rằng: “Tự lực văn đoàn cú hoài bóo về một nền văn hoỏ dõn tộc và thực sự đó cú những đúng gúp lớn cho nền văn học dõn tộc” [14, 57].

Với đề tài “Đúng gúp của Tự lực văn đoàn trong tiến trỡnh phỏt triển tiểu thuyết Việt Nam hiện đại”, chỳng tụi xin gúp một ý kiến nhỏ bộ vào việc đỏnh giỏ lại những gỡ Tự lực văn đoàn đó làm được cho quỏ trỡnh hiện đại văn học Việt Nam trong những năm 30 của thế kỉ. Việc nghiờn cứu tiểu thuyết núi riờng và văn chương Tự lực văn đoàn núi chung là vấn đề hấp dẫn và lớ thỳ, song cũng rất phức tạp. Trong cụng trỡnh bước đầu này, chắc chắn cũn nhiều thiếu xút mà chỳng tụi sẽ cố gắng hoàn thiện dần trờn con đường học tập và nghiờn cứu của mỡnh trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. NHỮNG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH VÀ KHÁI HƯNG ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN

1. Khỏi Hưng (1999), Hồn bướm mơ tiờn, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

2. Khỏi Hưng (1998), Nửa chừng xuõn, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tỏi bản).

3. Khỏi Hưng (1998), Tiờu sơn trỏng sĩ, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tỏi bản).

4. Khỏi Hưng (1952), Trống mỏi, Nxb Phượng giang, Sài Gũn; (tỏi bản). 5. Khỏi Hưng (1999), Gia đỡnh, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb

Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

6. Khỏi Hưng (1999), Thoỏt li, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

7. Khỏi Hưng (1999), Thừa tự, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

8. Khỏi Hưng (1999), Đẹp, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

9. Khỏi Hưng (1967), Hạnh, Nxb Văn nghệ, Sài Gũn (tỏi bản).

10. Khỏi Hưng (1967), Những ngày vui, Nxb Văn nghệ, Sài Gũn (tỏi bản). 11. Khỏi Hưng (1992), Băn khoăn, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tỏi bản). 12. Khỏi Hưng, Nhất Linh (1989), Đời mưa giú, Nxb Đại học và GDCN, Hà

Nội (tỏi bản).

13. Khỏi Hưng, Nhất Linh (1999), Gỏnh hàng hoa, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

14. Nhất Linh (1926), Nho phong, Nghiờm - Hàm ấn quỏn xuất bản, Hà Nội. 15. Nhất Linh (1970), Người quay tơ, Nxb Đời nay, Hà Nội (tỏi bản).

16. Nhất Linh (1991), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tỏi bản). 17. Nhất Linh (1999), Nắng thu, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb

Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

18. Nhất Linh (1999), Lạnh lựng, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

19. Nhất Linh (1991), Đụi bạn, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tỏi bản). 20. Nhất Linh (1999), Bướm trắng, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb

Giỏo dục, Hà Nội (tỏi bản).

II. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

21. Đào Văn A (1957), “Tự lực văn đoàn trờn sỏch bỏo miền Nam trước đõy”, Văn học (1).

22. M. Bakhtin (1992), Lớ luận và thi phỏp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Văn học, Hà Nội.

23. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi phỏp Đụtxtụiepxki, Trần Đỡnh Sử, Lại Nguyờn Ân, Vương Trớ Nhàn dịch, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

24. Vũ Bằng (1995), Khảo về tiểu thuyết, Phạm Văn Tươi xuất bản, Sài Gũn. 25. Trương Chớnh (1989), “Tự lực văn đoàn”, Bỏo Người giỏo viờn nhõn dõn,

số đặc biệt (27, 28, 29, 30, 31), thỏng 7.

26. Trương Chớnh (1939), Dưới mắt tụi, Nxb Tõn Việt, Hà Nội.

27. Nguyến Đỡnh Chỳ (1989), “Cần nhận đỳng thời kỡ văn học 1930-1945”, Bỏo Người giỏo viờn nhõn dõn, số đặc biệt (27, 28, 29, 30, 31), thỏng 7. 28. Nguyễn Đức Đàn (1963), “Mấy ý kiến về Nhất Linh và Khỏi Hưng - hai

nhà văn tiờu biểu trong Tự lực văn đoàn”, Văn học (1).

29. Đặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn. 30. Phan Cự Đệ (1999), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Tập 1, 2, Nxb Giỏo

dục, Hà Nội (tỏi bản).

31. Phan Cự Đệ (1989), Lời giới thiệu Tiờu sơn trỏng sĩ, Nxb Đại học và GDCN, Hà Nội (tỏi bản).

32. Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn con người và văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội.

33. Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

34. Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức (sưu tầm, tuyển chọn) (1994), Truyện ngắn Khỏi Hưng, Nxb Hải Phũng.

35. Nhúm Lờ Quý Đụn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III,

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w