7. Cấu trỳc của luận văn
2.1.2. Cốt truyện mang luận đề xó hội
Thụng thường, người ta hiểu tiểu thuyết luận đề là tiểu thuyết được viết ra nhằm dựng số phận và tớnh cỏch nhõn vật để chứng minh cho một vấn đề triết học, xó hội, luõn lớ. Trong Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan cho rằng:
“Lối tiểu thuyết luận đề là một lối rất mới ở nước ta” và trong loại tiểu thuyết này, ụng đỏnh giỏ tiểu thuyết của Nhất Linh “là những tiểu thuyết chiếm địa vị cao hơn cả” [53, 387]. Chớnh Nhất Linh cũng cú định nghĩa cụ thể về loại tiểu thuyết này: “Viết luận đề tiểu thuyết nghĩa là viết tiểu thuyết để nờu lờn một lý thuyết, để tỏn dương tuyờn truyền một cỏi gỡ mà tỏc giả cho là đẹp, để đả đảo một cỏi gỡ mà tỏc giả cho là xấu xa” [57, 439].
Tuy cú những hạn chế nhất định nhưng đõy là loại tiểu thuyết cú giỏ trị bởi nú mang màu sắc trớ tuệ, gúp phần nõng cao tầm khỏi quỏt và ý nghĩa triết học của tỏc phẩm. Ở thế kỷ XIX, điện ảnh chưa xuất hiện, thể loại phúng sự chưa phỏt triển, vỡ thế cỏc tiểu thuyết gia luụn coi mỡnh là “người thư ký trung thành của thời đại” (Balzac), là chứng nhõn của lịch sử, cú ý thức và trỏch nhiệm miờu tả hiện thực cuộc sống với tất cả sự bề bộn, phức tạp, rộng lớn của nú một cỏch chi tiết, cụ thể (khi viết tiểu thuyết Chiến tranh và hoà bỡnh, do yờu cầu sử thi, L. Tolstoi rất chỳ ý mở rộng diện phản ỏnh. Để tỏi hiện chiến trường Bụrụđinụ, nhà văn đó trực tiếp sang Phỏp lấy tài liệu, vẽ lại bản đồ chiến trường cũn chi tiết hơn một nhà quõn sự). Sang thế kỷ XX, cỏc thể loại và loại hỡnh nghệ thuật khỏc phỏt triển mạnh, độc giả khụng cũn thời gian để đọc những bộ tiểu thuyết đồ sộ như trước. Vỡ vậy, tiểu thuyết đó cú nhiều sự biến đổi. Tiểu thuyết luận đề khụng mở rộng diện phản ỏnh mà thường khỏi quỏt từ chiều cao với rất ớt sự kiện và nhõn vật. Việc Tự lực văn đoàn nõng tiểu thuyết luận đề lờn thành một loại quan trọng là một sự cỏch tõn, hiện đại vỡ chỉ trong văn học hiện đại, tiểu thuyết luận đề mới được coi trọng và phỏt triển (Trong văn học hiện đại chõu Âu, nhiều tỏc phẩm luận đề đỏng chỳ ý như Buồn nụn của Jean Paul Satre, Huyền thoại Sisyphe của Albert Camus, Những chiếc ghế của Ionesco…). Sở dĩ đến Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết luận đề phỏt triển vỡ đõy là giai đoạn cú sự chuyển hoỏ ý thức hệ, chuyển hoỏ quan niệm thẩm mĩ. Những tiểu thuyết luận đề tiờu biểu của Tự lực văn đoàn vừa thể hiện quan điểm tiến bộ của nhà văn về văn chương và cuộc sống, vừa là sản phẩm tinh thần của thời đại.
Cỏc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thuộc loại này khụng quỏ quan tõm đến sự kiện như Tiờu sơn trỏng sĩ mà đó bắt đầu đi sõu hơn vào thế giới bờn trong của nhõn vật. Giỏo sư Phan Cự Đệ đó nhận xột: “Tiểu thuyết của Nhất Linh thường mang tớnh chất luận đề: Đụi bạn, Đoạn tuyệt, Lạnh lựng, Thế rồi một buổi chiều… Cỏc nhõn vật thường cú những luận đề riờng, những băn khoăn đau khổ riờng. Nhất Linh kớ thỏc tõm sự của mỡnh vào nhõn vật nờn tiểu thuyết luận đề của ụng thường cú một cỏi tụi chõn thành và cảm động. Đời của Dũng, Trỳc, Tạo, Lõm… cũng là một phần đời của Nhất Linh, là những mặt khỏc nhau của tớnh cỏch Nhất Linh, là tõm sự thầm kớn của Nhất Linh” [33, 292].
Bằng tiểu thuyết luận đề, nhà văn muốn mượn cốt truyện và nhõn vật để chứng minh luận đề mà mỡnh đặt ra. Tiểu thuyết xuất hiện như một sự thuyết phục nhằm khẳng định niềm tin hay sự băn khoăn, lo lắng của tỏc giả. Truyện cổ thường cú thuyết lý ở ngoài hành động của tỏc phẩm, thậm chớ đó xuất hiện truyện ngắn luận đề trong (Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ). Nhưng nhỡn chung đú chỉ để miờu tả một kinh nghiệm theo cỏi đó cú. Cũn tiểu thuyết luận đề của Tự lực văn đoàn đưa lại một kinh nghiệm ở ranh giới giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết. Ở đõy, bất chấp may rủi, hiểm nguy, con người sẽ lao vào một thực tế khú bề miờu tả một cỏch khỏch quan. Những ảo tưởng, những khụng tưởng của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chớnh là những “miền liều” đú của con người cần được lịch sử giải toả tiếp.
“Nhờ sự gắn bú mỏu thịt giữa hỡnh tượng và luận đề, sự kết hợp khỏ nhuần nhị những phỏn đoỏn của trớ tuệ với những rung cảm của tõm hồn nờn những tiểu thuyết của Nhất Linh nõng cao được ý nghĩa xó hội và sức khỏi quỏt của tỏc phẩm mà vẫn khụng rơi vào tỡnh trạng minh hoạ một cỏch khụ khan, cụng thức” [33, 293]. Luận đề khụng gũ ộp hỡnh tượng, trỏi lại hỡnh tượng làm nổi bật luận đề, làm cho luận đề cú mỏu thịt và sức sống.
Tuy nhiờn, vỡ “quỏ chỳ ý nhiều đến những chi tiết nào cú lợi cho luận đề” nờn đụi khi tỏc giả “chỉ coi nhõn vật như những quõn cờ để đỏnh một vỏn bài” mà chưa “tỡm kiếm nhiều chi tiết hay hơn, cố viết cho đỳng tõm lý hơn,
cho những nhõn vật linh hoạt hơn” [46, 18]. Cỏi chết của con trai Loan (Đoạn tuyệt) chỉ cú nhiệm vụ minh hoạ thờm cho luận đề xung đột mới cũ giữa một bờn là thiếu phụ tõn học với một bờn là bà mẹ chồng mờ tớn dị đoan, chứ khụng thể hiện tõm lớ xút xa của một người mẹ mất con.
Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, cốt truyện mang luận đề xó hội cú hai hướng sau:
Hướng thứ nhất, đi sõu khai thỏc sự đối lập giữa tớnh cỏch và hoàn cảnh, giữa những nhõn vật mang tớnh lớ tưởng (Mai -Nửa chừng xuõn, Loan - Đoạn tuyệt)… với xó hội phong kiến, giữa mới và cũ. Cỏc tỏc phẩm này đấu tranh cho một cuộc sống mới, phờ phỏn lễ giỏo phong kiến kỡm kẹp con người.
Nửa chừng xuõn là tỏc phẩm đầu tiờn tấn cụng vào lễ giỏo phong kiến, khẳng định quyền tự do hụn nhõn của lớp thanh niờn trớ thức đang được phỏt triển về quyến sống và ý thức cỏ nhõn. Cốt truyện hấp dẫn với nhiều tỡnh huống ộo le nhưng khụng xa lạ. Mai, Lộc cũng như Huy đều là những thanh niờn nhiễm cỏc tư tưởng mới đối lập nền luõn lý cũ. Đó đến lỳc những xung đột về tư tưởng khú cú thể dung hoà. Cú lần Huy đó núi với bà Án: “Cụ tức là biểu hiện, tức là người đại diện cho một nền luõn lý cũ. Mà tõm trớ chỳng chỏu đó chút nhiễm những tư tưởng mới. Hiểu nhau khú lắm thưa cụ. Cụ với bọn hậu sinh chỳng chỏu như hai con sụng cựng một nguồn, cựng chảy ra bể nhưng mỗi đằng chảy theo một phớa dốc bờn sườn nỳi, gặp nhau sao được” [2, 219]. Căng thẳng hơn, là những lần đối thoại giữa bà Án và Mai, những cõu trao đổi biểu thị sự đối lập giữa hai quan niệm sống. Cuốn tiểu thuyết mang tớnh chất luận đề rừ rệt: Phờ phỏn mạnh mẽ lễ giỏo phong kiến chà đạp tỡnh yờu, hạnh phỳc cỏ nhõn. Tỏc phẩm phản ỏnh mối xung đột mới - cũ đang trở nờn gay gắt, lan rộng trong đời sống thành thị khi đú.
Đoạn tuyệt cú thể coi là bản tuyờn ngụn đầy đủ nhất của Tự lực văn đoàn về vấn đề mới - cũ, về nhõn sinh, xó hội. Loan là một “gỏi mới” hoàn toàn - một nữ sinh trung học, mặc ỏo tõn thời, đến với tỡnh yờu tự do. Mặc dự, vỡ hoàn cảnh phải lấy người chồng khụng do cụ lựa chọn, Loan vẫn cú thiện ý sẽ hoà hợp với gia đỡnh chồng, nhưng cử chỉ lấy chõn đạp đổ cỏi hoả lũ đặt
trước buồng cưới theo tục lệ cũng cho thấy Loan dứt khoỏt khụng chấp nhận sự ỏp chế cỏi cũ và ngầm chứa một thỏi độ thỏch thức. Cụ khụng những là nạn nhõn của sự ộp duyờn, mà cũn của chế độ “mẹ chồng nàng dõu”, của tệ đa thờ, của nếp sống vụ văn hoỏ trong gia đỡnh phong kiến hủ bại… Sự độc ỏc, hủ lậu của gia đỡnh cũ đó tới chỗ tận cựng, khụng thể chịu nổi. Tỏc giả phải giải quyết mõu thuẫn bằng cỏi chết của Thõn, nhưng xu hướng Đoạn tuyệt đó lộ rừ từ đầu. Tờn tỏc phẩm là lời kờu gọi hành động hướng về lớp thanh niờn mới, hướng về phớa trước. Luận đề của tỏc phẩm thể hiện rừ qua lời bào chữa của trạng sư trong phiờn toỏ xử Loan: “…người cú tội chớnh là bà mẹ chồng thị Loan và cỏi luõn lý cổ hủ kia. Nhưng nếu vượt lờn trờn…những việc xảy ra khụng phải ở lỗi người nào cả mà là lỗi ở sự xung đột hiện thời đang khốc liệt của hai cỏi cũ, mới” [16, 161]. Nhõn vật nhõn danh lẽ phải, quyền sống chớnh đỏng mà đấu tranh, mang tinh thần nhõn đạo dõn chủ. Đõy là điểm tiến bộ của tỏc phẩm.
Lạnh lựng tiếp tục luận đề giải phong phụ nữ nhưng đi vào một vấn đề khỏ tế nhị, phức tạp: Vấn đề hạnh phỳc lứa đụi của người đàn bà goỏ. Quan điểm của Nhất Linh là dứt khoỏt bờnh vực quyền được yờu, được sống trong hạnh phỳc lứa đụi của họ, lờn ỏn quan niệm phong kiến cổ hủ, bắt nhiều phụ nữ phải vựi tuổi xuõn trong chuỗi ngày lạnh lựng. Tỏc phẩm bị dư luận phản ứng vỡ ớt người thụng cảm với việc Nhung đó dỏm hẹn hũ trai trước bàn thờ chồng. Song, người ta khụng thể khụng thấy quyền được yờu của người đàn bà goỏ và danh thơm tiết hạnh dành cho họ nhiều khi thật giả dối: “Nhung thấy hiện ra rừ ràng trước mắt bốn chữ vàng: tiết hạnh khả phong. Cựng với hai hàm răng long, mỏi túc bạc, cỏi phần thưởng quý hoỏ ấy sẽ đến kết liễu đời nàng, đời một người đàn bà gúa trẻ ở vậy thờ chồng, giữ được vẹn trũn tiếng thơm” [18, 268]. Với Lạnh lựng, bằng trỡnh độ tiểu thuyết “già dặn, thành thục” (Nguyễn Hoành Khung), Nhất Linh đó đưa ngũi bỳt đi sõu khỏm phỏ tõm lý, tỡnh cảm của nhõn vật chứ khụng chỉ gũ cốt truyện, dàn nhõn vật nhằm minh hoạ cho luận đề. Tỏc phẩm đó kết hợp được cốt truyện luận đề và cốt truyện tõm lớ.
Hướng thứ hai, là cỏc tỏc phẩm mang nội dung cải cỏch xó hội cú tớnh chất cải lương như Gia đỡnh, Những ngày vui của Khỏi Hưng. Trong thực tế, cỏc tỏc giả Tự lực văn đoàn đó tổ chức những hoạt động cải lương tư sản: lập Hội Ánh sỏng để cải cỏch đời sống dõn quờ, mở chợ phiờn, tổ chức phỏt chẩn cho dõn bị lụt… Trong văn chương, họ bắt đầu ca ngợi, lớ tưởng hoỏ những địa chủ tõn học như cỏc cặp Hạc - Bảo (Gia đỡnh) đang thi hành những cải cỏch: làm nhà ỏnh sỏng, đào giếng, mở trường học, lập sõn vận động, lập quỏn trọ du lịch, khu nghỉ mỏt cho nụng dõn. Điều đú thật ảo tưởng và ngõy thơ vỡ khụng thể nào cải cỏch được đời sống dõn quờ bằng cỏch dựa vào lũng tốt cỏ nhõn của những địa chủ tõn học. Nhưng dự sao, thỏi độ cảm thụng với đời sống đúi khổ của họ là hoàn toàn chõn thành. Về mặt nghệ thuật, những cuốn tiểu thuyết luận đề này khụng thành cụng vỡ luận đề ỏp đặt lờn nhõn vật và cốt truyện một cỏch khiờn cưỡng, giả tạo.