7. Cấu trỳc của luận văn
3.1.2. Miờu tả tõm lớ qua hành động
Cỏc nhõn vật của tiểu thuyết luận đề hầu hết đều hành động rất nhất quỏn như chịu một động cơ, một ý đồ đó vạch sẵn. Tõm lớ nhõn vật ớt cú những biểu hiện phức tạp, đa dạng, mỗi nhõn vật dường như chỉ mang một nột tõm lớ tiờu biểu nhất. Cỏc nhõn vật cú thể mõu thuẫn với nhau nhưng nhỡn chung khụng thể tự mõu thuẫn với chớnh mỡnh. Mỗi một chuỗi hành động đều thể hiện một nột tõm lý, tỡnh cảm nào đú của nhõn vật hoặc đấu tranh quyết liệt chống lại cỏi cũ, hoặc lưỡng lự phõn võn khi đến với cỏi mới.
Hành động nhất quỏn của nhõn vật (Nửa chừng xuõn) là đấu tranh cho cuộc hụn nhõn một vợ - một chồng. Bị hàn Thanh, bà Án và cuối cựng là Lộc dồn ộp vào thõn phận lẽ mọn, nàng thẳng thắn tuyờn bố: “nhà con khụng cú
mó lấy lẽ” [2, 129]. Tất cả hành động của Mai đều khẳng định nguyờn tắc sống: Thà vất vả, thiếu thốn, đau khổ, quyết khụng đỏnh mất nhõn phẩm và lũng chung thuỷ, thà hi sinh hạnh phỳc ở Nửa chừng xuõn cũn hơn chịu chia sẻ hạnh phỳc trong thõn phận lẽ mọn. Biểu hiện cao nhất của tõm lớ là đề cao quyền tự do cỏ nhõn ở Mai chớnh là sự tự ý thức về nhõn phẩm và kiờn quyết bảo vệ nhõn phẩm khi bị xỳc phạm.
Hành động nhất quỏn của Loan là kiờn quyết đoạn tuyệt với nếp sống, luõn lớ cổ hủ, muốn sống một cuộc sống hạnh phỳc lứa đụi, tỡnh yờu tự nguyện nhưng khụng đạt được nờn nàng mới chịu lấy chồng theo sắp đặt của cha mẹ. Trong lễ cưới, nàng đó cú những hành động chống đối phong tục. Thấy người vợ lẽ quỳ lạy mọi người, Loan thấy “khụng cú cỏi phẩm giỏ của con người” [16, 128].
Nhung (Lạnh lựng) cú một cuộc đấu tranh cũn khú khăn hơn nhiều so với Loan, đú là đấu tranh chống lại chớnh bản thõn mỡnh để giữ cỏi danh hảo “tiết hạnh”. Vỡ thế, ở Nhung khụng cú được sự quyết liệt của Loan. Hành động nhất quỏn của Nhung là sự do dự của tõm lớ qua quỏ trỡnh lựa chọn hành động cho bản thõn. Ở vậy thờ chồng nuụi con hay đi theo tiếng gọi của tỡnh yờu? Trong Nhung diễn ra sự giằng xộ, xung đột nội tõm gay gắt. Tõm lớ nhõn vật phỏt triển theo mạch thống nhất: tuy lựi bước, đầu hàng trước cỏi cũ, nhưng Nhung đó lờn tiếng chống lại sự giả dối đến phi lớ, phi nhõn đạo của lễ giỏo phong kiến bằng việc đến với tỡnh yờu “vụng trộm” rồi lại tự lờn ỏn, khinh bỉ mỡnh.
Vừa muốn được hưởng hạnh phỳc, vừa muốn giữ tiếng thơm của mỡnh và gia đỡnh, cuối cựng Nhung đó chọn một giải phỏp nước đụi: “muốn cú tiếng tốt, khụng cú cỏch gỡ tốt hơn là giả dối. Chỉ cú giả dối mới ổn thoả được mọi đằng” [18, 266]. Sự giả dối ấy là những giọt nước mắt ngày giỗ chồng: “nàng rỳt khăn lau vội nước mắt và cố ý lau qua loa để cho mọi người nhỡn nàng cũn biết là nàng vừa mới khúc” [18, 196] vỡ đú là ngày nàng mong đợi để được gặp mặt tỡnh nhõn thỡ làm gỡ cũn cú chuyện nhớ chồng. Sau đú là một chuỗi những trũ giả dối để che đậy cho mọi cuộc tỡnh vụng trộm: giả vờ ngủ
mơ dậy lễ tạ khi mẹ chồng thức giấc, hỏi vội cành ổi để gọi là hỏi lộc khi mẹ chồng nghi ngờ, gọi thằng ở (mặc dự nú vắng nhà) để cho hàng xúm khụng nghĩ là nàng ở nhà một mỡnh với Nghĩa, tỡm lớ do ra khỏi nhà để đến với tỡnh nhõn… Thế nhưng, sau mỗi lời núi, mỗi việc làm giả dối, nhõn vật lại tự thấy khinh bỉ mỡnh: “Thấy con sung sướng được mặc chiếc ỏo đẹp, chiếc ỏo mà nàng đó mua để mọi người khỏi nghi ngờ mỡnh đi với tỡnh nhõn, Nhung mỉm cười chua chỏt, bế con lờn” [18, 254 - 255]. Nhung thấy mỡnh trở thành con người giả đạo đức: “mỡnh muốn tốt thành ra xấu, chỉ giữ cỏi tiếng tốt hảo ấy mà mỡnh buộc thành ra khốn nạn, đõm ra xảo quyệt, gian trỏ” [18, 230].
Ở đõy, con người tự nhỡn nhận mỡnh, tự đỏnh giỏ mỡnh, tỡm cỏch đấu tranh vượt lờn chớnh mỡnh đó xuất hiện, nờn cựng là hành động nhất quỏn nhưng tõm lớ nhõn vật cú cỏc biểu hiện phong phỳ hơn. Luận đề đó khụng cũn đẩy nhõn vật vào những hành động theo mạch thẳng mà đó cú những uẩn khỳc, những quanh co, những hành động nước đụi. Đõy cú thể coi là bước chuyển, một sự chuẩn bị trong quỏ trỡnh khỏm phỏ thế giới nội tõm của tiểu thuyết tõm lớ Tự lực văn đoàn.
3.1.3. Miờu tả tõm lớ trong mối quan hệ hài hoà với thiờn nhiờn động
Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, thiờn nhiờn dường như trở thành một “nhõn vật”, một tiếng núi gúp phần bộc lộ tõm lớ nhõn vật. Khụng phải đến Tự lực văn đoàn thiờn nhiờn mới được đưa vào văn chương. Trong thơ ca cổ, cỏc thi sĩ thường mượn thiờn nhiờn để gửi gắm chớ nguyện, tõm tỡnh nhưng khụng xem thiờn nhiờn là một khỏch thể độc lập, cú vẻ đẹp tự thõn. Trong tiểu thuyết truyền thống, cỏc nhà văn chỉ chỳ ý đến sự kiện và hành động của nhõn vật, ớt khai thỏc chiều sõu đời sống nội tõm nhõn vật, nhất là ớt núi đến vai trũ thiờn nhiờn trong mối quan hệ với đời sống tinh thần của con người.
Tố Tõm tuy đó chỳ ý miờu tả thiờn nhiờn nhưng vỡ miờu tả bằng lối văn biền ngẫu nờn đó làm mất đi vẻ đẹp tự nhiờn, sinh động của nú: “…mặt bể phẳng lặng, giú hiu hiu hơi gợn súng lăn tăn. Ngoài xa lơ thơ những chiếc thuyền đỏnh cỏ, buồm trắng phất phơ in vào mấy giặng nỳi mờ xanh ở bờn chõn trời hung hung đỏ” [51, 66].
Đến Tự lực văn đoàn, thiờn nhiờn rất được chỳ ý miờu tả trong mối quan hệ hài hoà với con người. Thiờn nhiờn thường là một cỏi “nền”, một bối cảnh nghệ thuật để nhõn vật bộc lộ tõm trạng, cảm xỳc. Đú là thiờn nhiờn chủ quan vỡ nú thường được thể hiện qua sự cảm nhận của nhõn vật: “Cảnh trong truyện muốn vẻ nào là tuỳ theo tõm hồn của người trong truyện. Cảnh đối với người cú liờn tưởng nhịp nhàng linh động” (Tựa Hồn bướm mơ tiờn). Khi nhận được lỏ thư tỏ tỡnh của Nghĩa, tõm trạng Nhung (Lạnh lựng) đó được thể hiện tinh tế qua cảnh vật: “Nhung nhỡn thấy trời cao và rộng hơn mọi ngày. Sau những ngọn tre non, lấm tấm lỏ xanh nghiờng ngả trước giú, mấy đỏm mõy trắng bay nhẹ nhàng và trụng như rung động trong ỏnh sỏng rực rỡ” [16, 215]. Cảnh sắc trong thiờn nhiờn đú đó thể hiện tõm hồn trào dõng cảm xỳc của nhõn vật. Nhỡn vẻ bao la của sụng nước, nàng cú cảm giỏc như mỡnh đó được tự do: “Nhỡn dải nước rộng rói bao la chạy dài đến tận rặng nỳi màu lam sẫm chắn ngang về mạn Hoà Bỡnh, Nhung ngõy ngất lảo đảo như con chim ở lõu trong lồng được thả ra nơi đồng ruộng” [18, 251]. Mai (Nửa chừng xuõn) nhỡn chiếc thuyền con trụi theo dũng nước “lại trạnh nghĩ vơ vẩn đến phận mỡnh” [2, 43]. Nhỡn cỏnh buồm in trờn nền nỳi xanh, Loan (Đoạn tuyệt) “Nghĩ đến những cuộc phiờu lưu hồ hải ở nơi nước lạ, non xa. Loan ao ước được ở một chiếc thuyền kia ngày thỏng lờnh đờnh trờn mặt nước, mặc cho nú đưa đến đõu thỡ đến để xa hẳn cỏi xó hội khắt khe đang sống” [16, 45 - 46]. Tuy nhiờn, vỡ muốn thể hiện luận đề nờn nhiều khi tỏc giả cố gắng xõy dựng ngoại cảnh cú sự tương hợp hoàn toàn với tõm trạng nhõn vật mà ớt giỏ trị nghệ thuật, nhưng nhỡn chung, việc chỳ ý miờu tả thiờn nhiờn trong quan hệ hài hũa với nhõn vật vẫn là một điểm cỏch tõn của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
3.2. Miờu tả tõm lớ trong tiểu thuyết tõm lớ
Nếu tiểu thuyết luận đề thể hiện trạng thỏi xung đột tõm lớ giữa cỏc nhõn vật thống nhất với những xung đột xó hội thỡ tiểu thuyết tõm lớ bộc lộ trạng thỏi tõm lớ xung đột ngay trong bản thõn nhõn vật. Một bờn là tõm lớ ở đời sống đấu tranh cũn bờn kia là tõm lớ của đời sống tỡnh cảm.
Tiểu thuyết luận đề khẳng định con người xó hội nờn tập trung trỡnh bày những nột tõm lớ thể hiện tớnh cỏch đó được định sẵn. Nếu luận đề tỏc phẩm phự hợp với hiện thực thỡ tõm lớ nhõn vật trở nờn sinh động, hấp dẫn, đạt tới tớnh chõn thực (vớ dụ nhõn vật bà Án, bà phỏn Lợi, hàn Thanh, Nhung…), cũn nếu khụng tõm lớ của nhõn vật cú lỳc trở nờn khiờn cưỡng (Loan, Lộc). Đối thoại, độc thoại, hành động… của nhõn vật mang tớnh chất hướng ngoại, cũn phiến diện, tõm lớ nhõn vật biến chyển, trạng thỏi tõm lớ chủ yếu được bộc lộ qua hành động, ngụn ngữ, qua sự miờu tả của tỏc giả chứ chưa được biểu hiện bằng những hoạt động tõm lớ bờn trong. Quỏ trỡnh phỏt triển tõm lớ cũn đơn giản, chủ yếu do tỏc giả miờu tả từ bờn ngoài vào.
Trong tiểu thuyết tõm lớ, khỏm phỏ tõm lớ, đời sống nội tõm con người cỏc nhõn được tỏc giả đặc biệt quan tõm, kể cả phần mơ hồ của tiềm thức, vụ thức. Quỏ trỡnh phỏt triển tõm lớ của nhõn vật rất phức tạp, nhiều khi hành động và suy nghĩ của nhõn vật khụng đồng nhất, nhõn vật độc thoại nhiều, người trần thuật nhập vào ý nghĩ của nhõn vật với cỏi nhỡn từ bờn trong liờn tục xuất hiện. Nguyờn tắc sỏng tỏc lóng mạn chủ nghĩa chỳ ý tới cỏi tụi, tới đời sống cảm xỳc, vỡ thế giới nội tõm của con người ngày càng được quan tõm. Thế nhưng, nú cũng cú hạn chế là ớt quan tõm tới mối quan hệ tớnh cỏch - hoàn cảnh, nhõn vật ớt bị tỏc động bởi hoàn cảnh nờn ớt vận động, biến đổi.
Chớnh Nhất Linh sau này đó khẳnh định: “Những cuốn tiểu thuyết hay là những cuốn tả đỳng sự thực cả bề trong lẫn bề ngoài, diễn được một cỏch linh động cỏc trạng thỏi phức tạp của cuộc đời, đi thật sõu vào sự sống với tất cả những chuyển biến mong manh, tế nhị của tõm hồn bằng cỏch dựng những chi tiết về người và việc để làm hoạt động những nhõn vật cựng hành vi, cảm giỏc và ý nghĩa của họ” [46, 41-42].
Cú thể núi, bằng sự tiếp thu những ảnh hưởng đến từ cỏc bậc thầy như Lev Tolstoi, Dostoievski, Marcel Proust Freud… cỏc nhà văn Tự lực văn đoàn đó hướng ngũi bỳt đi sõu vào thế giới nội tõm phong phỳ và phức tạp của con người. Sự di chuyển điểm nhỡn từ người trần thuật sang nhõn vật
trong tiểu thuyết càng về sau càng xuất hiện nhiều. Những hành động bờn ngoài và tõm lớ bờn trong của nhõn vật nhiều khi khụng cũn đồng nhất nữa.
3.2.1. Miờu tả nội tõm qua ngụn ngữ
Khỏc với lối đối thoại trong tiểu thuyết luận đề thường mang tớnh xung đột, tuyờn ngụn, đối thoại trong tiểu thuyết tõm lớ là những đối thoại ngầm, đối thoại khụng lời hoặc những đối thoại thực chất là độc thoại.
Đối thoại ngầm là những cuộc đối thoại cú hai lớp nghĩa: một lớp nghĩa tường minh trờn cõu chữ và một lớp nghĩa hàm ẩn chứa một tiềm giả định nào đú mà khụng phải người nghe cũng hiểu. Qua cỏch đối thoại này, cỏc nhõn vật dũ tỡm, giao cảm với nhau để hiểu nhau hơn. Tuy cỏc nhõn vật khỏc cựng tham gia đối thoại nhưng khụng hề biết đến lớp nghĩa thứ hai này. Hỡnh thức đối thoại ngầm được sử dụng nhiều nhất giữa cỏc cặp tỡnh nhõn Nam - Lan (Đẹp); Thu - Trương (Bướm trắng) và đặc biệt là Loan - Dũng (Đụi bạn). Họ là những con người cú tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, luụn luụn khao khỏt sự đồng điệu. Vỡ thế, qua đối thoại ngầm, họ đó khỏm phỏ được những dự cảm về nhau, hiểu nhau sõu sắc, hoặc là cú sự xa cỏch của tõm hồn. Điếu đú chỉ cú những người trong cuộc hiểu được mà thụi.
Đõy là cuộc đối thoại ngầm giữa Loan và Dũng: “Nàng núi với ụng Hai:
- Thầy với anh đi, nhà lại vắng tanh. Mà lần này vắng đến mấy năm… Núi xong nàng nhỡn Dũng như cú ý thầm bảo Dũng:
- Nhưng đó cú anh.
Nàng chộp miệng núi tiếp theo, mắt vẫn nhỡn Dũng:
- Đi bao giờ cũng buồn. Nhưng người đi khụng buồn lắm, buồn nhất là người ở nhà.
Dũng hiểu ý Loan, chàng núi:
- Nhưng ở đời trỏnh thế nào được những sự biệt ly, cú buồn đi xa rồi mới cú mừng được về, gần nhau mói khụng biết rằng những lỳc gần là quý…
Loan tiếp theo:
Bà hai khụng hiểu, vội ngắt lời Loan:
- Cụ này chỉ được cỏi núi gở.” [19, 123 - 124].
Vỡ muốn “dũ ý trước mặt cả mọi người mà khụng ai cú thể nghi ngờ được” [20, 399], Trương - Thu cũng dựng lối đối thoại này. Nhớ lại hụm đầu tiờn gặp nhau, Trương cú núi cõu: “Sau mấy ngày u ỏm, trụng nắng mới ngon lạ” [20, 394], nờn mồng 3 tết đỏnh bạc ở nhà Thu, khi Trương nhắc lại: “Vỏn này ăn được đồng hào mới… ngon lạ” thỡ Thu liền tiếp lời ngay: “Giời cứ õm u mói khụng thấy nắng mới” [20, 399]. Chỉ một cõu núi như vụ tỡnh thế thụi nhưng Trương thấy “sung sướng quỏ”, bởi vỡ chàng biết rằng cũng như mỡnh, Thu đó khụng quờn buổi đầu gặp gỡ giữa hai người, điểm xuất phỏt cho mối tỡnh của họ.
Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thường cú những tỡnh yờu trong tõm hồn, trong ý tưởng, những tỡnh yờu khụng lời. Đụi tỡnh nhõn giao tiếp với nhau bằng ngụn ngữ cử chỉ, bằng ỏnh mắt nụ cười - lối đối thoại khụng lời - nhưng ý nghĩa biểu đạt trạng thỏi nhõn vật rất sõu sắc. Đú khụng đơn thuần là những đối thoại trong tỡnh yờu giữa Phong và Trõm (Nắng thu) mà là những tớn hiệu thẩm mĩ gợi ra một cuộc đối thoại khỏc. Tỡnh yờu nồng nàn của Ngọc và Lan (Hồn bướm mơ tiờn) chỉ được thể hiện qua ỏnh mắt: “Hai người nhỡn nhau, búng trăng khuyết rọi đầu cành, lỏ thụng thưa nhặt, cỏ xơ xỏc, mặt đồi lấp lỏnh giọt sương. Hai người nhỡn nhau” [1, 49]. Đặc biệt, trong mối tỡnh Loan - Dũng (Đụi bạn) khụng hề cú một lời yờu thương nào, chỉ cú ỏnh mắt trao gửi như một lời tỏ tỡnh: “Chàng thấp thoỏng thấy hai con mắt đen lỏy của Loan. Thấy Dũng bắt gặp mỡnh đương nhỡn trộm, Loan vội nhắm mắt lại làm như ngủ; song biết là Dũng đó trụng thấy rồi, nàng lại vội mở mắt ra rồi qua những ngọn lỏ cỏ rung động trước giú, hai người yờn lặng nhỡn nhau… Giõy phỳt thần tiờn của đụi bạn vẫn yờu nhau từ lõu nhưng lần đầu dỏm lặng lẽ tỏ ra cho nhau biết… Tỡnh yờu hai người vốn đó cú từ trước nhưng sao cỏi phỳt đầu tiờn tỏ ra cho nhau biết ấy lại quan trọng đến thế” [19, 182].
Khỏc với mối tỡnh trong sỏng của Loan và Dũng, mối tỡnh đầy nhục cảm của Chương - Tuyết (Đời mưa giú) lại cú cỏi nhỡn khỏc hẳn: “Rồi hai người nhỡn nhau… hai cặp mắt nồng nàn, đắm đuối. Chương rựng cả mỡnh…” [12, 53].
Tỡnh cảm Trương dành cho Thu (Bướm trắng) cũng rất trong sạch, õu yếm, mặc dự chàng là một con người trụy lạc. Bằng ỏnh mắt, hai người trao gửi cho nhau hết cả trỏi tim mỡnh: “Chàng hạ lụng mi xuống một chỳt và
tưởng như đú là một lời núi Thu cú thể hiểu. - Anh yờu em lắm.
Chàng cũng thấy Thu bắt chước hạ lụng mi làm hiệu như cú ý trả lời: - Em đó hiểu là anh định núi với em điều gỡ” [20, 458].
Cảm giỏc về nhau, giao cảm với nhau khụng chỉ đến tiểu thuyết tõm lớ mới xuất hiện. Trong Tố Tõm và tiểu thuyết luận đề cũng đó cú nhưng nú chỉ đúng vai trũ thứ yếu. Cũn ở đõy nú được nõng lờn bỡnh diện thứ nhất, chứng tỏ cỏc nhà văn Tự lực văn đoàn đó đi sõu vào đời sống bờn trong của con người, đúng gúp một nột mới cho tiểu thuyết hiện đại.
Trong những cuộc đối thoại thực chất là độc thoại, lời núi của hai nhõn vật như khụng ăn nhập vào nhau, do một trong hai người đang suy nghĩ về một vấn đề khỏc. Qua đú, tỏc giả muốn thể hiện sự cụ đơn của cỏ nhõn, tuy