7. Cấu trỳc của luận văn
3.1.1. Miờu tả tõm lớ qua ngụn ngữ
Trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, mỗi nhõn vật đều cú tớnh cỏch tiờu biểu cho một loại người, một tầng lớp người trong xó hội, vỡ thế, ngụn ngữ nhõn vật rất phong phỳ và đa dạng. Tuy chưa xõy dựng được những nhõn vật cú ngụn ngữ mang tớnh riờng rừ rệt như tiểu thuyết hiện thực (Xuõn túc đỏ, Chớ Phốo…) nhưng ngụn ngữ nhõn vật đó cú những cỏch tõn đỏng ghi nhận.
Trong ngụn ngữ đối thoại, qua việc tự đối ứng, soi sỏng lẫn nhau, nhõn vật trở nờn sống động hơn. Đối thoại thường mang tớnh xung đột, miờu tả những tỡnh cảm, những biểu hiện tõm lớ giữa cỏc nhõn vật cú tư tưởng đối
khỏng nhau. Đặc biệt, qua đối thoại, nhõn vật đó thể hiện được tớnh cỏch và tõm lớ của mỡnh một cỏch rừ nột. Đõy là cuộc núi chuyện giữa hai vợ chồng Loan - Thõn:
“Loan… ngắt một đoỏ hồng đặt lờn mụi, lẳng lơ nhỡn Thõn: - Em đố anh biết mụi em đõu?
Rồi nàng mỉm cười trả lời cõu hỏi của mỡnh: - Mụi em là đoỏ hồng này.
Nàng dịu dàng đặt đoỏ hồng lờn mỏ Thõn rồi núi: - Em hụn anh.
Khụng thấy Thõn núi gỡ, nàng hơi ngượng, vứt bụng hoa xuống ao… - Trời hụm nay đẹp nhỉ, mỡnh nhỉ?
Thõn đỏp:
Trời thế này thỡ ngày mai núng lắm đấy. Mợ đó bảo mua dầu xăng cho vào quạt mỏy chưa?
- Chưa.
- Mợ thỡ việc gỡ cũng quờn.” [16, 72-73].
Loan là một cụ gỏi tõn học, lóng mạn, cũn chồng cụ, ngược lại, là kẻ vụ học, tầm thường, ớch kỷ và thụ lỗ, nhiễm nặng thúi gia trưởng. Ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật cũng núi lờn điều đú. Thõn khụng bao giờ cú thể hiểu được tõm hồn và tỡnh cảm của vợ mỡnh, Loan núi trời đẹp thỡ Thõn nghĩ ngay đến việc mua dầu cho quạt. Ngay cỏch dựng đại từ nhõn xưng cũng thể hiện sự khỏc biệt sõu sắc giữa hai vợ chồng. Loan xưng em, gọi chồng là anh, là mỡnh, cũn Thõn chỉ biết xưng tụi - mợ.
Trong những đối thoại giữa hai phỏi cũ - mới, mà đại diện tiờu biểu là cỏc bà mẹ chồng phong kiến với những nàng dõu tõn học, nếu cỏc bà mẹ chồng thể hiện rừ sự chuyờn quyền, hỏch dịch, đỏo để, thậm chớ thõm độc, thỡ cỏc nàng dõu lại bộc lộ sự thụng minh, can đảm và khụn ngoan, bướng bỉnh của mỡnh. Trong những tỡnh huống căng thẳng nhất, Loan (Đoạn tuyệt) vẫn kiờn quyết khụng chịu lựi bước:
“… tiếng bà Phỏn:
Làm cỏi gỡ mà huỳnh huỵch trong ấy thế? Cú dạy vợ thỡ lỳc khỏc hóy dạy, để yờn cho người ta ngủ.
Loan núi:
- Ai dạy ai? Động một tớ là dạy. Tụi khụng cần ai dạy tụi. Thõn cầm cỏi gối lăm le nộm vào Loan:
- Phải, cú thế mới là đồ mất dạy. Loan đỏp:
- Mất dạy là đỏnh người đàn bà yếu đuối, hốn nhỏt một lũ… Bà phỏn vội quỏ, đi chõn đất vào buồng, nhỡn Loan hỏi:
- Mợ núi gỡ thế?... Mày núi gỡ thế con kia?... Bà thử đỏnh mày một cỏi tỏt, xem mày bảo là hốn nhỏt nữa khụng?
Loan núi:
- Khụng ai cú quyền chửi tụi, khụng ai cú quyền đỏnh tụi… Bà cũng là người, tụi cũng là người, khụng ai hơn kộm ai” [16, 143-144].
Đoạn đối thoại trờn khụng chỉ thể hiện những tuyờn ngụn của phỏi mới mà cũn bộc lộ sự tiến triển của tõm lớ nhõn vật. Bà phỏn lỳc đầu gọi Loan là
mợ nhưng ngay sau đú, như quờn hết cả “nề nếp gia phong”, bà gọi nàng là mày vỡ sực nhớ đến cõu núi và thỏi độ “hỗn lỏo” của con dõu.
Ngụn ngữ nhõn vật tiờu biểu nhất phải kể đến những trang đối thoại giữa Mai và bà Án (Nửa chừng xuõn) trong hai lần giỏp mặt, bộc lộ rừ nột tớnh cỏch và tõm lớ nhõn vật. Bà Án đại diện cho giai cấp phong kiến giàu cú, quyền chức, theo quan niệm luõn lớ cổ hủ đó mất hẳn lũng nhõn ỏi và sự tụn trọng nhõn cỏch những người khụng cựng đẳng cấp với mỡnh. Cũn Mai, một cụ gỏi nền nếp nhưng rất thụng minh, tõn tiến, kiờn quyết khụng cam chịu trước sự hà hiếp, bắt nạt, lợi dụng của người khỏc. Khi cần thiết, cụ cũng sẵn sàng đấu tranh ngụn luận với đối phương:
“…cụ chẳng yờu con tụi đõu. Chẳng qua cụ chỉ muốn làm bà lớn đấy thụi. Phải, bà tham ớt nữa lại là bà huyện… To lắm!
Mai khoanh tay vào ngực, mỉm cười núi: - Bẩm bà lớn, cũn kộm bà một tớ.
Bà Án hầm hầm tức giận, đập tay xuống bàn:
- À, ra con này hổn lỏo thực! Mày phải biết bà gọi đội xếp đến tống cổ mày đi bõy giờ, khụng khú gỡ đõu!
Mai lẳng lặng ra gọi xe, người nhà bà Án:
- Bẩm bà lớn, anh xe đú, bà lớn truyền cho gọi đội xếp.
Bà Án biết Mai chẳng vừa, khú mà dựng oai quyền được, ngồi thừ nghĩ tỡm mưu kế khỏc” [2, 131].
Những trang đối thoại kiểu này được xõy dựng bằng bỳt phỏp hiện thực và đó mang đến những thành cụng nhất định cho tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.
Nhỡn chung, loại đối thoại này cú tỏc dụng cổ vũ cho luận đề chứ ớt đi sõu vào tõm lớ nhõn vật.
Khi miờu tả tõm lớ nhõn vật, nhà văn thường kết hợp độc thoại nội tõm và lời tường thuật. Loan (Đoạn tuyệt) là nhõn vật “mang một tõm trạng lưỡng thế” [32, 24]. Nàng luụn cú sự so sỏnh cuộc đời tự do phúng tỳng với cảnh đời tự tỳng, ngột ngạt của mỡnh: “Hai cảnh đời vẽ ra trước mắt nàng, một cảnh đời nàng thấy lộng lẫy, nhưng chứa chất đầy những sự nguy hiểm, nàng cũn sợ chưa dỏm bước chõn vào, và một cảnh đời bằng phẳng đầy những sự tầm thường nhỏ mọn và cú lẽ là cảnh đời của nàng về sau đõy” [16, 42]. Nhỡn con thuyền trụi, nàng nghĩ ngay đến việc đi chốn, nhưng rồi lại nghĩ: “cỏi thuyền ấy biết đõu lại khụng phải là cỏi nhà tự trụi nổi” [16, 46]. í nghĩ đú chỉ kết hợp với luận đề tỏc phẩm chứ khụng hợp với lẽ thường. Bằng một loạt cỏc cụm từ: cuộc đời đày đoạ, giấc mộng dài, năm thỏng mũn mỏi, cuộc đời cằn cỗi…, Nhất Linh đó làm nổi bật khỏt khao của Loan là được thoỏt khỏi cảnh tự hóm để đến với thế giới mơ ước là cuộc sống bớ ẩn của người “khỏch chinh phu”. Thậm chớ, trong lần tỡnh cờ gặp Dũng, nàng cũn mong muốn được “hưởng một cỏi chết mạnh mẽ bờn cạnh người nàng yờu, để khỏi phải trở về với cỏi cảnh đời khốn nạn, nhỏ nhen nú giầy vũ nàng bấy lõu” [16, 111]. í thức phản khỏng chống lại sự ràng buộc của hụn nhõn khụng tỡnh yờu lớn
đến mức đứa con cũng khụng trở thành niềm vui, niềm hạnh phỳc, mà ngược lại “sẽ là cỏi dõy buộc chặt nàng vào cỏi đời đày đoạ này” [16, 79].
Qua việc miờu tả cụ thể và chõn thực những cảm giỏc, những tõm trạng sõu kớn của Nhung (Lạnh lựng), tỏc giả đó cho thấy sự thức tỉnh của nhõn vật. Đầu tiờn là sự hành hạ về thể xỏc của người goỏ phụ trẻ: “Áp gối bụng vào mặt để… làm dịu đụi mỏ núng bừng… nàng lấy… nước dội từ cổ xuống chõn” [18, 195]. Nhưng tất cả dường như chỉ làm tăng thờm sự khao khỏt trong nàng: “Một cơn giú thổi qua mơn man cỏnh tay như một cỏi hụn nhẹ nhàng. Nhung rựng mỡnh…” [18, 195]. Điểm nhấn cuối cựng của những cảm xỳc là mựi hương hoa trong vườn, gợi cho Nhung nhớ lại đờm động phũng và “một quóng đời ỏi õn chưa thoả món” [18, 195]. Sự tự ý thức ấy được tiếp nối ở những phần sau, tạo nờn một mạch ngầm tõm lớ, đẩy nhõn vật tới quỏ trỡnh đấu tranh tự giải phúng. Nghĩ tới sự hưu quạnh lẻ loi, thõn phận của mỡnh trong gia đỡnh nhà chồng, ý thức đú càng được đẩy lờn cao hơn, để bật thốt thành lời: “con cú quyền đi lấy chồng” [18, 262]. Động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh đú chớnh là tỡnh yờu. Vừa đi sõu miờu tả tõm lớ tỡnh yờu, Nhất Linh vừa khẳng định quyền được hưởng hạnh phỳc của người goỏ phụ - tõm lớ nhõn vật và luận đề tỏc phẩm đó hoà hợp, bổ sung cho nhau, tạo nờn giỏ trị tư tưởng và thẩm mĩ cho tỏc phẩm.