Khẳng định ý thức cỏ nhõn bằng những lối thoỏt trong tỡnh yờu

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 29 - 32)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.1.2.Khẳng định ý thức cỏ nhõn bằng những lối thoỏt trong tỡnh yờu

trong thế giới nội tõm hay trong ước mơ khụng tưởng về cải cỏch xó hội

Phần nhiều cỏc nhõn vật Tự lực văn đoàn khụng đi đến sự đoạn tuyệt hay phỏ bỏ cỏc giới hạn thực tế. Họ tỡm sự khẳng định cỏ nhõn của mỡnh theo chiều hướng khỏc nhau. Trước hết đú là thoỏt ly vào tỡnh yờu.

Hậu quả của chương trỡnh khai thỏc thuộc địa của thực dõn Phỏp đó dẫn tới sự phõn hoỏ sõu sắc của một số giai cấp. Nhiều cõy bỳt trong đội ngũ tri thức tiểu tư sản đều bế tắc và họ đó tỡm cho mỡnh nhiều lối thoỏt khỏc nhau. Cú người tỡm đến tụn giỏo, cú người tỡm đến thiờn nhiờn, cú người lại vựi đầu trong rượu, thuốc phiện… Trong lối thoỏt muụn hỡnh ấy, hầu hết cỏc tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn đều quan tõm đến việc thể hiện con người cỏ nhõn

trong tỡnh yờu. Mặt khỏc lối sống, cỏch sống của thanh niờn đương thời cũng là cỏch để cỏc nhà văn tỡm đến tỡnh yờu. Điều nổi bật là tất cả cỏc cuộc tỡnh được miờu tả trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn đều là những mối tỡnh lóng mạn diễn ra theo nhịp đập của trỏi tim, nhưng khụng đơn thuần chỉ là mối tỡnh trai tài - gỏi sắc, tài tử - giai nhõn vốn là mụ tớp của văn học Cổ - Trung đại. Cỏi tiờu chớ “mụn đăng hộ đối” đang dần dần bị xoỏ bỏ.

Ngọc (Hồn bướm mơ tiờn - Khỏi Hưng), một chàng trai thành phố hào hoa lại mờ Lan, một cụ gỏi tu hành nơi thụn dó; Lộc (Nửa chừng xuõn - Khỏi Hưng), con một bà Án giàu cú cỡ ở một thành phố lại yờu Mai - một cụ giỏi thụn quờ mồ cụi cả cha lẫn mẹ và đang lõm vào cảnh nghốo tỳng; Phong (Nắng thu - Nhất Linh), một thanh niờn con nhà dũng dừi đó bước qua địa vị của mỡnh để yờu Trõm - cụ gỏi cõm và nghốo; Vọi (Trống mỏi - Khỏi Hưng), một thanh niờn ngư dõn nghốo lại phải lũng Hiền - một cụ gỏi thành phố xinh đẹp; Chương (Đời mưa giú - Nhất Linh và Khỏi Hưng), một anh giỏo mụ phạm đó từ bỏ Thu, một cụ gỏi hợp với địa vị của mỡnh để say đắm Tuyết - một cụ gỏi giang hồ; Nhung (Lạnh lựng - Nhất Linh), một thiếu phụ “tiết hạnh khả phong” lại phải lũng Nghĩa - một anh giỏo trường tư trong nhà mỡnh; Lan (Đẹp - Khỏi Hưng), một cụ gỏi trẻ trung xinh đẹp đó yờu và lấy người chồng bằng tuổi bố mỡnh… Tỡnh yờu trong quan niệm của lớp người trẻ tuổi này là một cỏi gỡ vượt lờn trờn thụng lệ xó hội, những ràng buộc tõm lý. Ngọc (Hồn bướm mơ tiờn - Khỏi Hưng) đó tỡm đến tỡnh yờu “tõm hồn - lý tưởng” dưới búng từ bi; Lộc (Nửa chừng xuõn - Khỏi Hưng) luụn luụn nghĩ tỡnh yờu là “Sự đuổi bắt của hai tõm hồn, hai thế giới riờng tõy xa lạ”, Lộc đó núi với Mai: “Từ ngày cũn nhỏ, anh đó theo một nền giỏo dục Tõy Âu anh hiểu, anh yờu, anh trọng cỏi quyền tự do cỏ nhõn. Từ ngày anh biết anh yờu em anh cũng khắc sõu vào tõm trớ anh những tư tưởng cao thượng ấy”. Tuyết trong Đời mưa giú và Cảnh trong Thanh đức lại cú những quan niệm rất tỏo bạo: “ỏi tỡnh là gỡ thưa anh, nếu chẳng phải là sự gặp gỡ của hai xỏc thịt”.

Phần lớn những cõu chuyện tỡnh trong tỏc phẩm Tự lực văn đoàn đều dang dở, thế nhưng trong những tỏc phẩm này, tỏc giả vẫn khẳng định sự chiến thắng của tỡnh yờu, quyền tự do của con người. Đồng thời, điều đú cũng phản ỏnh được một quan điểm thẩm mĩ mang màu sắc riờng của cỏc nhà thơ, nhà văn lóng mạn: “Cỏi đẹp bao giờ cũng đượm buồn” hay “tỡnh chỉ đẹp khi tỡnh dang dở”…

An trong (Gia đỡnh - Khỏi Hưng) lại là một biểu hiện khỏc của chủ nghĩa cỏ nhõn. Mõu thuẫn của An và Nga trong tỏc phẩm là mõu thuẫn của gia tộc truyền thống với chủ nghĩa cỏ nhõn: “Chỉ nghĩ đến hạnh phỳc của mỡnh thụi - cũn ngoài ra mặc”. Thực ra, đú là hai quan điểm khỏc nhau của chủ nghĩa cỏ nhõn mà An bằng lũng với chủ nghĩa cỏ nhõn, an phận khộp kớn, đó nhượng bộ Nga mà đi theo quan trường nhưng cũng “chẳng hứng thỳ gỡ” với cụng việc của một ụng quan và luụn hướng ý nghĩ của mỡnh đến “một xó hội khỏc” trong những “cõu văn hay, những tư tưởng đẹp” nơi sỏch vở để được sống với những sự tự do tinh thần của chớnh mỡnh. Minh (Gỏnh hàng hoa - Nhất Linh và Khỏi Hưng) khụng may bị mự, Minh đó tỡm cỏch khẳng định con người cỏ nhõn vẫn cú ớch của mỡnh trong cuộc thử bỳt với văn chương, và đến khi cú được chỳt tiếng tăm trong văn chương, anh đó trượt dài trờn con đường cỏ nhõn ớch kỷ.

Cũng vào hoàn cảnh gia đỡnh như An, nhưng Hạc Bảo (Gia đỡnh - Khỏi Hưng) đó biết khẳng định lập trường cỏ nhõn của mỡnh trong những hành động tớch cực hơn như: Cải cỏch dõn quờ. Đú cũng là con đường đi của Duy (Con đường sỏng - Hoàng Đạo) và Dũng (Đoạn tuyệt - Nhất Linh). Đõy là một ý tưởng cải cỏch cú thể núi là ảo tưởng nhưng xột về mặt tinh thần đú cũng là một hỡnh thức để khẳng định tự do cỏ nhõn trước cỏc nẻo đường tiến thõn trong xó hội.

Dũng, Thỏi, Trỳc (Đụi bạn - Nhất Linh); Phạm Thỏi, Quang Ngọc (Tiờu sơn trỏng sĩ) là những anh hựng cỏ nhõn với những hành tung đầy bớ mật. Hành động đối với họ cũng là một cỏch thoỏt ly, hành động cho thoả trớ

anh hựng cỏ nhõn và cuối cựng tất cả bọn họ đều mang một tõm lý thất bại chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 29 - 32)