Con người cỏ nhõn cực đoan với nhu cầu giải phúng bản năng

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 32 - 34)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.1.3. Con người cỏ nhõn cực đoan với nhu cầu giải phúng bản năng

đứng trờn hoặc bất chấp cỏc quan hệ xó hội, là cấp độ cao nhất của con người cỏ nhõn trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn

Tuyết (Đời mưa giú - Nhất Linh và Khỏi Hưng), Trương (Bướm trắng - Nhất Linh), Cảnh (Thanh đức) rơi vào chủ nghĩa cỏ nhõn này là cú tớnh cực đoan và chủ nghĩa vụ luõn, nhưng đặt trong tiến trỡnh tư tưởng bộc lộ trong văn học Việt Nam thỡ phải thấy đõy là một tư tưởng cấp tiến, triệt để phản ỏnh giỏ trị nhõn văn của tư tưởng Tự lực văn đoàn. Hiện tượng này đó gõy nờn những đỏnh giỏ khụng thống nhất. Những nhõn vật trong những tỏc phẩm này khụng cũn màu sắc lóng mạn tớch cực mà đó mang tớnh chất “tiờu cực”; “suy đồi”, “trụy lạc”, “trỏc tỏng”. Sự thống nhất trong đỏnh giỏ như vậy cú lý. Nhưng thiết nghĩ khụng nờn đồng nhất tư tưởng tỏc giả với tư tưởng nhõn vật. Số phận cỏc nhõn vật đó cho thấy con người sẽ thế nào một khi nú đoạn tuyệt với cỏc quan hệ xó hội.

Tuyết (Đời mưa giú) là một nhõn vật lập dị với cỏc quan niệm sống suy đồi. Trờn cừi đời này theo Tuyết chẳng cú gỡ quan trọng và thiờng liờng cả. Chỉ cú cuộc sống hành lạc là đỏng kể. Tuyết chủ trương sống “khụng tỡnh, khụng cảm, chỉ coi lạc thỳ ở đời như vị thuốc trường sinh”, và ỏi tỡnh chẳng qua chỉ là “sự gặp gỡ của hai xỏc thịt”. Tuyết là hỡnh mẫu mới của sự tự do cỏ nhõn chỉ tụn thờ sự hưởng thụ và ảo tưởng về một cừi tự do tuyệt đối. “Khụng bao giờ trở thành vật sở hữu của ai và muốn sở hữu tất cả”. Đú là sự phỏt triển mộo mú của ý thức cỏ nhõn - cỏi vực thẳm mà Tuyết và một số nhõn vật Tự lực văn đoàn rơi vào sự thể nghiệm của chủ nghĩa cỏ nhõn cực đoan. Hiền (Trống mỏi - Khỏi Hưng) cũng vậy. Mọi hành động của Hiền cũng chỉ nhằm thoả món ý thớch lóng mạn nhất thời của mỡnh. Nam (Đẹp - Khỏi Hưng) cũng như Tuyết (Đời mưa giú) chỉ tụn thờ chủ nghĩa độc thõn, yờu là để thoả món nhu cầu bản năng của mỡnh chứ khụng hẳn là đi tỡm hạnh phỳc.

Trương (Bướm trắng - Nhất Linh) khi biết mỡnh bị “ỏn tử hỡnh” của căn bệnh lao quỏi ỏc, đó sống như một con người sa đoạ, quỏi gở, bị tước hết mọi vũ khớ về tư tưởng, mọi quan hệ tốt đẹp giữa cỏ nhõn và cộng đồng xó hội. Điều mà Trương mong muốn nhất vẫn là hoàn toàn được sống theo ý mỡnh, một cuộc sống tuyệt đối của bản năng. Thanh đức của Khỏi Hưng là tỏc phẩm cuối cựng của Tự lực văn đoàn và cũng là tỏc phẩm bị phờ phỏn ở đỉnh cao của sự suy đồi. Khỏch quan mà núi thỡ tỏc phẩm này (Thanh đức) cũng phần nào phản ỏnh sự bế tắc, khủng hoảng về tinh thần của bộ phận tiểu tư sản mà tiờu biểu là gia đỡnh Thanh Đức và đang tồn tại mối quan hệ giữa những cỏ nhõn độc lập mà ai cũng ý thức rất rừ về mỡnh. Cũng như Tuyết, Cảnh cú một quan niệm sống hoàn toàn cỏ nhõn, phi đạo lý - “chỉ cú ỏi tỡnh xỏc thịt là thiờng liờng”.

Tớnh cỏch nhõn vật trờn xột theo chuẩn mực đạo đức thụng thường thỡ khụng thể chấp nhận được. Nhưng cỏc tỏc phẩm đậm chất luận đề này khụng phải là nhằm phơi bày cỏc hiện tượng phi đạo lý mà trỡnh bày cỏc cuộc sống theo quan niệm tự do cỏ nhõn mới được du nhập từ Phương Tõy. “Những lý tưởng của tiểu thuyết phỏi Tõy dạy em rằng em là hoàn toàn của em, em được tự do hành động như lũng sở thớch” (Đời mưa giú).

Đõy khụng phải chỉ đơn giản là vấn đề “vụ luõn” hay “trụy lạc” mà là một hệ giỏ trị khỏc, một quan niệm văn hoỏ khỏc, một quan niệm sống hoàn toàn khỏc, lấy sự giải phúng cỏ tớnh, cỏ nhõn ở mức độ tuyệt đối làm chuẩn mực. Tuy nhiờn, phải thấy rằng họ quờn mất trong mọi giỏ trị Đụng Tõy kim cổ “cỏi chung và cỏi riờng bao giờ cũng song hành”. Vỡ thế mà họ rơi vào sai lầm, trở thành những con người lập dị, đặc biệt từ năm 1940 trở đi.

Cú thể núi cỏi tụi của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đó cú một quỏ trỡnh tự ý thức về mỡnh. Từ con người cỏ nhõn trong xó hội mang đậm màu sắc chớnh trị qua con người cỏ nhõn lóng mạn lập dị đến con người cực đoan liều lĩnh. Xột cả trờn hai cấp độ đú, ta thấy sự ra đời của cỏi tụi cỏ nhõn của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cú một ý nghĩa tớch cực trong cả cuộc sống và trong

nghệ thuật. Nú mở ra một khả năng vụ tận trong sự khỏm phỏ thế giới bờn trong của con người, đem đến những cảm hứng, những rung động mới mẻ và rừ ràng cú ý nghĩa làm phong phỳ tõm hồn con người. Nếu chỳng ta xem tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là tiểu thuyết luận đề thỡ dường như họ cú một luận đề nhất quỏn - luận đề về con người cỏ nhõn, mà tập chung chủ yếu vào việc giải phúng người phụ nữ ra khỏi lễ giỏo phong kiến, đại gia đỡnh phong kiến. Đõy là một đúng gúp quan trọng của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn trong việc hiện đại hoỏ hệ đề tài, chủ đề cho văn học Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w