Làm giàu thờm cho vốn ngữ vựng trong tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 89 - 94)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3.2. Làm giàu thờm cho vốn ngữ vựng trong tiểu thuyết

3.3.2.1.Làm tăng vốn từ hiện đại

Cỏc nhà văn Tự lực văn đoàn là những trớ thức Tõy học, được tiếp thu quan niệm sống, cũng như quan niệm về văn chương, về cỏi đẹp của chõu Âu. Trong cỏc tỏc phẩm của họ, ta cú thể thấy sự dõn chủ húa ngụn ngữ tiểu thuyết, sự xuất hiện với số lượng lớn cỏc từ mang tớnh chất hiện đại, thành thị. Đú là cỏc từ về kinh tế: đầu cơ, sạt nghiệp, vỡ nợ, kinh doanh, làm ăn, phỏt tài, phỏt đạt, biển thủ, cạm bẫy, lừa đảo, thụt kột, khủng hoảng kinh tế… Tự lực văn đoàn về khoa học tự nhiờn: luật định, vạn vật, dẫn lực, khỏi niệm, sơ cấp, cao cấp, vật lớ, thớ nghiệm, lớ luận, thuyết “tương phản tương sinh”…; về tõm lớ học: tiềm giỏc, trừu tượng, tõm linh, thõm tõm…; về y học: di truyền, chiếu điện, triệu chứng, vi trựng, thong manh, cận thị, khỏn hộ, đốc tờ

Ngụn ngữ nhõn vật mang đậm phong cỏch tiểu tư sản nhưng khụng phải là ngụn ngữ đầy chất bi kịch trong những sự giằng co giữa lớ tưởng, tinh thần và cuộc sống cơm ỏo hàng ngày như trong tỏc phẩm của Nam Cao mà là ngụn ngữ của những người tiểu tư sản luụn lạc quan, lóng mạn, luụn cú ý thức về quyền lợi và vị trớ cỏ nhõn mỡnh trong xó hội, luụn tin tưởng vào lớ tưởng tư sản mà họ tỡm thấy trong sỏch vở: “úc anh đó nhiễm những tư tưởng Tõy Âu, anh hiểu, anh yờu, anh trọng cỏi giỏ trị, cỏi quyền tự do cỏ nhõn” [2, 103]; “Mẹ chồng ghột thỡ đi chỗ khỏc mà ở, chồng ghột thỡ càng nờn đi lắm” [16, 20]… Đú cũng là thứ ngụn ngữ của những tỡnh yờu, tỡnh bạn lóng mạn, mơ mộng: “Cặp linh hồn ta như một điệu nhạc, khụng cảm động nhau sao được” [1, 57], “Anh thiết tưởng ngoài ỏi tỡnh của đụi ta ra thỡ chẳng cũn một cỏi gỡ đỏng kể hết” [2, 245], “Chốn quờ hẻo lỏnh ấy sẽ là cỏi tổ ờm ấm để anh với em… hai con chim lạc đàn khổ sở đó nhiều cú chỗ dung thõn” [18, 252]. Cũng cú khi, đú là thứ ngụn ngữ của con người tiểu tư sản quen hưởng thụ và thỏa món ý thớch cỏ nhõn: “Anh chỉ muốn ỏi tỡnh đối với anh mói mói và hoàn toàn là ỏi tỡnh khụng ai san sẻ… ỏi tỡnh là bụng hoa thơm khụng bao giờ kết quả!” [2, 102]; “chỉ cú xỏc thịt, cỏi thỳ vui hiện tại đỏng gọi là thiờng liờng” [11, 41].

3.3.2.2. Đổi mới ngụn ngữ miờu tả

Trong truyện cổ, cỏc tỏc giả thường chỉ sử dụng ngụn ngữ kể, Đến Tố Tõm vẫn chưa cú sự thay đổi. Ở tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, bờn cạnh ngụn ngữ kể, cỏc nhà văn đó sử dụng triệt để ngụn ngữ miờu tả, đỏnh dấu một bước tiến lớn về nghệ thuật tiểu thuyết.

Bằng lối phỏc hoạ, gọn và nhanh với những từ ngữ chớnh xỏc và cú sức gợi, cỏc nhõn vật hiện lờn rất sống động. Đõy là hỡnh ảnh một cụ gỏi xinh xắn ngõy thơ và lanh lợi - đại diện cho những cụ “gỏi mới” tõn học của Tự lực văn đoàn: “Hai con mắt to và đen, sỏng long lanh như cũn nước mắt và đụi gũ mỏ khụng phấn sỏp, ửng hồng trong khung vải trắng… Nột mặt thiếu nữ cú ý vị hơn lờn như chất chua của một quả mơ” [20, 392]. Với ngụn ngữ sinh động, giàu hỡnh ảnh, nhõn vật khụng những tỏc động đến người đọc bằng thị giỏc mà cũn bằng cả vị giỏc. Điều này, đó tạo nờn sức hấp dẫn riờng cho nhõn vật.

Cũn đõy là chõn dung một bà Phỏn: “Cỏi trỏn búp dưới vành túc vấn trần mỏng mảnh vỡ khụng độn, đụi mắt lim dim khụng nhỡn, như cũn ngỏi ngủ, cặp mụi mỏng như căng thẳng ra do một cỏi văng cài phớa trong mồm” [6, 734]. Chỉ cần qua vài cõu miờu tả chõn dung, tỏc giả đó hộ mở cả tớnh cỏch nhõn vật: độc ỏc, nham hiểm, đại diện cho những “bà lớn” của gia đỡnh phong kiến bảo thủ, lạc hậu. Bỳt phỏp hiện thực này, thường được Tự lực văn đoàn sử dụng khi xõy dựng những nhõn vật phản diện như hàn Thanh, bà Án (Nửa chừng xuõn), Troisorme (Thừa Tự), bà Phỏn (Thoỏt li)… những nhõn vật bị tỏc giả phờ phỏn.

Qua ngụn ngữ miờu tả, tỡnh yờu - chủ đề chớnh của cỏc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - cũng được thể hiện với nhiều cung bậc và nhiều màu sắc khỏc nhau. Tỡnh yờu của chỳ tiểu Lan (Hồn bướm mơ tiờn) là sự giằng co quyết liệt trong tõm hồn giữa ỏi tỡnh và tụn giỏo: “Bỗng Lan ngồi phịch xuống giường, lấy tay bưng mặt khúc nức nở khụng ra tiếng. Nỗi sầu khổ trong lũng theo hàng lệ dần dần tiờu tan. Lan thấy đỡ thổn thức, tim bớt đập mạnh, rồi Lan như sực tỉnh: Thụi, ta điờn mất rồi! Chẳng lẽ… Lan đứng phắt dậy, tắt đốn rồi

lau nước mắt quả quyết lờn chựa trờn, vừa đi vừa lẩm bẩm: Ta rất cú tội với đức Phật tổ” [1, 53]. Tỡnh yờu trong sỏng của Loan và Dũng (Đụi bạn) cũng được miờu tả bằng ngụn ngữ rất trong sỏng: “Dũng quay lại đặt những quả đậu vào lũng bàn tay Loan. Hai người đứng gần nhau quỏ, Loan ngượng cỳi mặt xuống… mấy ngún tay thong thả cời những quả đậu lờn bỏ xuống. Dũng nghĩ đến lỳc này đặt tay mỡnh lờn tay Loan và mắm lấy, Loan sẽ yờn lặng, Loan cũng như chàng, chắc phải cho đú là một sự tự nhiờn. Một giõy phỳt đợi chờ…” [19, 104]. Cũn tỡnh yờu của Chương và Tuyết (Đời mưa giú) được miờu tả hoàn toàn khỏc: “Rồi hai người nhỡn nhau… hai cặp mắt nồng nàn đắm rựng cả mỡnh” [12, 53].

Chớnh vỡ “văn chương lóng mạn chủ yếu là tiếng núi của tỡnh cảm, của cảm giỏc” [34, 296] nờn ngụn ngữ về tỡnh cảm, về cảm giỏc của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn rất phong phỳ, cú khả năng diễn tả được những khớa cạnh sõu xa nhất trong lũng người. Nhà văn đó hoỏ thõn vào nhõn vật, thể hiện trờn trang giấy những suy nghĩ, tỡnh cảm sõu kớn trong tõm hồn nhõn vật. Đặc biệt, cỏc từ lỏy được sử dụng với tấn số khỏ lớn. Để miờu tả những cảm giỏc mong manh, nhẹ nhàng thầm kớn thuộc phần “mờ tối” của tõm hồn, cỏc nhà văn thường sử dụng cỏc từ như: ờm đềm, ngõy ngất, mơ màng, tha thiết, nồng nàn, bối rối, xao xuyến, bõng khuõng… để thể hiện cỏc sắc màu đa dạng trong đời sống nội tõm là cỏc từ: hồi hộp, rạo rực, thổn thức, mong mỏi, phấp phỏng, chua chỏt, chỏn trường, băn khoăn, lạnh lẽo, quằn quại… Việc sử dụng cỏc từ lỏy này, đó làm tăng số lượng từ thuần Việt trong tiểu thuyết và hơn nữa, làm tăng sắc thỏi biểu cảm, làm cõu văn trở nờn giàu tớnh nhạc, chất họa và chất thơ.

Việc miờu tả cỏc bức tranh thiờn nhiờn, càng làm nổi bật những phẩm chất của ngụn ngữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Khỏc với thiờn nhiờn trong văn học trung đại chỉ là những nột chấm phỏ sơn thủy hữu tỡnh, thủy mặc đơn sơ… hay thiờn nhiờn xỏc xơ, tiờu điều, ảm đạm, u ỏm như những cuộc đời nghốo khổ cựng cực trong văn học phờ phỏn (Nam Cao, Ngụ Tất Tố, Nguyễn

Cụng Hoan), thiờn nhiờn của cỏc nhà văn lóng mạn là một thiờn nhiờn trong sỏng, trữ tỡnh, thấm đẫm cảm xỳc chủ quan của tỏc giả. Người nghệ sĩ lóng mạn coi thiờn nhiờn là một lối thoỏt nờn họ say đắm thiờn nhiờn, thi vị húa thiờn nhiờn, thiờn nhiờn là nguồn cảm hứng của họ. Bằng những hỡnh ảnh sinh động, những chữ dựng chớnh xỏc, sỏng sủa và bỡnh dị, những bức tranh thiờn nhiờn hiện lờn thật rực rỡ với tất cả cỏc đường nột, màu sắc, õm thanh sống động và hấp dẫn, với tất cả vẻ đẹp của nú. Tiểu thuyết hiện đại đó biết thu hỳt nhiều loại hỡnh nghệ thuật khỏc (như hội hoạ, õm nhạc, điện ảnh, sõn khấu) để làm tăng hiệu quả nghệ thuật cho loại hỡnh:

“Phớa tõy, sau dóy đồi cỏ biếc, sắc trời đỏ ửng, lấp lỏnh sau đỏm lỏ xanh đen. Mỏi chựa rờu phong đó lẫn màu cựng đất, cựng cõy, cựng cỏ. Khoảnh khắc, mấy bức tường và mấy cỏi cột gạch quột vụi chỉ cũn lờ mờ in hỡnh trong cỏi cảnh nhuộm đồng một màu tớm thẫm. Trong làn khụng khớ ờm đềm, tiếng chuụng thong thả ngõn nga… như đem mựi thiền làm tăng vẻ đẹp của cảnh thiờn nhiờn. Lỏ cõy rung động, ngọn giú thướt tha, bụng lỳa sột soạt, như cảm tiếng gọi của mõu ni về nơi hư khụng tĩnh mịch” [1, 12-13].

“Hụm sau, khi Hiền ra biển thỡ mặt trời vừa mọc và ẩn sau đỏm mõy tớm trải ngang trờn làn nước đủ màu, từ màu lam sẫm, lam nhạt ngoài xa cho đến cỏc màu hồng, màu vàng ở gần bờ. Trờn nền trời sắc da cam chúi lọi, những vạch đỏ thắm xoố ra như bộ nan quạt làm bằng ngọc lưu” [4, 44].

Trong ngụn ngữ miờu tả thiờn nhiờn, ta thường bắt gặp cỏch so sỏnh đột ngột mà tự nhiờn ảnh hưởng của văn học Phỏp, đem lại một nột mới lạ cho văn học Việt Nam: “Những đồi xa, trụng như đàn rựa khổng lồ nằm vọng nguyệt” [1, 48], “Mảnh trăng thượng tuần như cặp sừng trõu treo lơ lững trờn núc nhà” [2, 57], “Chựa Long Giỏng sau mấy hụm rực rỡ nay bỗng lại ủ rũ như xưa, thực chẳng khỏc cụ con gỏi nơi hoang dó trong ba hụm Tết thắng bộ ỏo đẹp, rồi hết Tết lại cởi ra mà mặc bộ quần ỏo nõu sồng thường nhật” [1, 36].

Bằng ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, màu sắc, õm thanh và nhịp điệu, cỏc nhà văn Tự lực văn đoàn đó tạo nờn những bức tranh rực rỡ, đầy sức sống về

phong cảnh đất nước, làm cho chỳng ta thờm tự hào và yờu thương quờ hương Việt Nam.

3.3.2.3. Ngụn ngữ người kể chuyện

Trong cỏc truyện cổ, người kể chuyện cú một vai trũ đỏng kể. Người kể chuyện thường đứng ở ngụi thứ ba để dẫn dắt cõu chuyện, giới thiệu nhõn vật, kể lại sự việc xảy ra một cỏch khỏch quan. Người kể chuyện thường xuất hiện ở đầu mỗi hồi với những cõu núi đó trở thành cụng thức như: “Hóy núi về; Hóy khoan núi về…mà hóy núi về”… sau đú để sự việc diễn ra và phỏt triển. Thế nhưng, thỉnh thoảng người kể chuyện lại xuất hiện, đưa ra những lời bỡnh phẩm, nhận xột, bỡnh giỏ nhõn vật. Núi chung, ngụn ngữ nhà văn tỏch rời ngụn ngữ nhõn vật, nhà văn đứng cao hơn nhõn vật với tư cỏch người kể chuyện, người phỏn xột.

Đến Tự lực văn đoàn thỡ khỏc hẳn. Tỏc giả hoỏ thõn vào nhõn vật, thể hiện đời sống nội tõm nhõn vật bằng ngụn ngữ của chớnh mỡnh, vỡ thế ngụn ngữ nhà văn hũa vào ngụn ngữ nhõn vật. Tỏc giả khụng cũn đứng cao hơn nhõn vật để phỏn xột như trong truyện cổ nữa.

Nếu như ngụn ngữ thơ chủ yếu là ngụn ngữ đơn thanh, thỡ tiểu thuyết hiện đại, trong đú cú tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, mở đầu cho loại ngụn ngữ đa thanh (song thanh). Ở đõy cú sự tỏc động qua lại giữa tiếng núi của nhà văn và nhõn vật. Cú khi tiếng núi nhà văn hướng về tiếng núi nhõn vật, cú khi tiếng núi nhõn vật trong đú cú xen tiếng núi nhà văn. Nhà văn trở thành người đồng hành với nhõn vật trong tỏc phẩm. Ở Tự lực văn đoàn bắt đầu xuất hiện người kể chuyện ở ngụi thứ nhất chứ khụng chỉ đơn thuần ở ngụi thứ ba tỏch biệt như trong truyện cổ. Do vậy, điểm nhỡn trần thuật trở nờn phong phỳ hơn: “Đến bõy giờ tụi mới dỏm ngỏ cho anh biết vỡ từ nay khụng bao giờ tụi cũn gặp Loan và anh, đến thư, tụi cũng khụng thể viết cho ai được nữa. Cũn anh, anh viết văn quen, nếu anh cú nhớ đến tụi, khụng gỡ hơn là anh thử cố viết để kể đời tụi ra. Những nỗi đau khổ, băn khoăn của tụi hẳn cũng là nỗi băn khoăn của anh, của cỏc bạn chỳng ta” (Nhặt lỏ bàng) [19, 19].

Vỡ thế, những nhõn vật đẹp thường cú giọng núi của tỏc giả, thể hiện những suy tư, tỡnh cảm, quan niệm sống của nhà văn:

“- Khụng phải em đạo đức, nhưng thấy đỏm thanh niờn sống khụng mục đớch hay với cỏi mục đớch độc nhất là sự chơi bời phúng đóng thỡ em ghờ sợ… cho họ qỳa, và tiếc cho họ nữa… Những bậc thanh niờn trớ thức như anh Đoan em mà chịu làm việc, làm việc với lũng tớn ngưỡng thỡ… hay biết bao, cú ớch cho đồng bào biết bao!” [11, 74].

Nhõn vật của Tự lực văn đoàn là những cụ gỏi, chàng trai Tõy học, tõn thời của giai cấp tư sản, tiểu tư sản nờn nhà văn cú điều kiện hũa nhập được với ngụn ngữ cỏc nhõn vật một cỏch dễ dàng.

Chớnh vỡ cú những cỏch tõn về ngụn ngữ theo hướng hiện đại như vậy nờn tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn được độc giả đương thời say mờ, nhầt là tầng lớp trớ thức tư sản, tiểu tư sản thành thị.

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 89 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w