Hỡnh ảnh người khỏch chinh phu mang tõm sự yờu nước thầm kớn

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 34 - 43)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.Hỡnh ảnh người khỏch chinh phu mang tõm sự yờu nước thầm kớn

Chủ nghĩa duy tõm chủ quan và quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật chớnh là cơ sở triết học và mĩ học quy định những đặc điểm thẩm mĩ cơ bản của chủ nghĩa lóng mạn. Đú là tõm trạng lưỡng thế của nhõn vật, là sự đối lập đến mức tuyệt đối giữa tớnh cỏch và hoàn cảnh, giữa lý tưởng và hiện thực.

Như chỳng ta đó biết, đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa lóng mạn là sự thể hiện lũng bất món với thời cuộc, với hiện thực bằng cỏch đề cao những ước mơ, những khỏt vọng, ảo tưởng. Cỏc nhõn vật lóng mạn luụn luụn được đặt trong sự đối lập với cỏi chuẩn mực xó hội. Đú cũng là lối giải quyết những mõu thuẫn trong cuộc sống đơn độc, ngơ ngỏc và xa lạ với hoàn cảnh. Họ quay lưng lại với cỏi thực tại xấu xa và hướng tới một thế giới lý tưởng mà họ mơ ước.

Người khỏch chinh phu trong thơ Thế Lữ chớnh là người anh em sinh đụi của Dũng, nhõn vật chớnh trong Đụi bạn của Nhất Linh. Đõy là một cuốn tiểu thuyết được viết từ nguồn cảm hứng chớnh trị pha lẫn tỡnh cảm lóng mạn. Tỏc phẩm đó phản ỏnh phần nào tõm trạng của tầng lớp thanh niờn trớ thức thời ấy muốn làm một việc gỡ đú để thoỏt khỏi cảnh tự tỳng ngột ngạt của gia đỡnh phong kiến, xúa bỏ cảnh bất cụng trong xó hội. Họ muốn thoỏt li đi tỡm một lý tưởng yờu nước mặc dự mục đớnh cũn mơ hồ và niềm tin cũng rất mong manh. Khỏch chinh phu là một sự hoà hợp giữa người chiến sỹ yờu

nước với kẻ giang hồ lóng tử, hay núi khỏc đi đú là một hỡnh ảnh lóng mạn về những thanh niờn yờu nước.

Đụi bạn ra đời dường như phần nào đó khớch lệ thanh niờn tham gia cỏc hoạt động xó hội theo hướng dõn tộc, dõn chủ. Dũng, nhõn vật chớnh của truyện, xuất thõn trong một gia đỡnh quan lại phong kiến nhưng là một thanh niờn trớ thức cấp tiến. Chàng luụn luụn bị dằn vặt vỡ phải sống trong cảnh giàu sang khụng chớnh đỏng của gia đỡnh. Chàng muốn thoỏt ly để hoà nhập vào cuộc sống đầy ý nghĩa của bạn bố. Tham gia bói khoỏ, bị đuổi học, chàng trở về quờ. Tại đõy Dũng yờu Loan và mong được cựng nàng sống một cuộc đời bỡnh dị, hạnh phỳc. Dũng bỏ nhà ra đi để phản đối cuộc hụn nhõn ộp buộc. Đú cũng là nguyờn cớ trực tiếp thỳc đẩy nhanh hơn quyết tõm thoỏt ly của chàng. Dũng dự định sang Tàu rồi từ đú đi Nga để lại người yờu ngày đờm trụng ngúng đợi chờ. Nhất Linh viết Đụi bạn là để “tặng cỏc bạn khuất búng hay cũn sống đó từng quờn mỡnh, quờn nhà mờ man trong sự hành động”. Những người khỏch chinh phu lao vào hành động. Cựng với Dũng cú Thỏi, Tạo, Trỳc. Họ ra đi hoạt động là để tỡm lối thoỏt những bức bối tự tỳng, chật hẹp của cuộc sống tầm thường, vụ vị của cỏ nhõn muốn làm một điều gỡ đú cho xó hội để giải tỏa tõm hồn. Họ muốn tỡm một mụ hỡnh của cuộc sống lý tưởng. Mặc dự chưa hỡnh dung mụ hỡnh ấy như thế nào. Dự hướng đời chưa thấy nhưng họ vẫn đi, đi để khỏi sống trong tỡnh trạng lờ mờ, nhạt nhạt, một cuộc sống buồn tẻ.

Sau những ngày tung hoành xuụi ngược, vào một chiều cuối đụng lạnh lẽo mờ sương, Dũng (Đoạn tuyệt) dừng chõn nghỉ lại ớt ngày ở đồn điền của Độ, cựng với bạn uống cốc rượu tiễn năm. Tiếng gọi nhau của những người đi làm đồng về khiến chàng nghĩ đến cỏi đời của một người dõn quờ “vui ớt khổ nhiều bao giờ cũng ảm đạm như buổi chiều đụng này”…Chiều hụm ấy, Dũng như cảm thấy tõm hồn của đất nước mà biểu hiện cho đất nước khụng phải là những bậc vua chỳa danh nhõn, mà chớnh là những dõn hốn khụng tờn, khụng tuổi. “Dõn là nước, yờu nước chớnh là yờu chung đỏm thường dõn”… Dũng

cảm thấy mỡnh là một người dõn và cũng càng cảm thấy cỏi thỳ man mỏc được hoà với đỏm dõn khụng tờn tuổi, sống cỏi đời của họ sống, mong ước như họ mong ước” [16, 100], mong ước dõn quờ đỡ phải chịu hà hiếp bức bỏch và tin rằng sự ao ước ấy cú thể thành sự thực. “Dũng chưa được thoả nguyện về hiện tỡnh của dõn quờ bốn khao khỏt mà khụng khao khỏt, khụng diễn được nờn lời ấy nú bắt Dũng tin ở sự thay đổi, tin ở cụng lao Dũng làm trong bấy lõu và cú lẽ làm mói, chưa biết bao giờ nghỉ” [16, 100].

Lũng yờu nước ở đõy đó mang màu sắc dõn chủ, yờu nước phải nghĩ đến những người dõn bỡnh thường nhất mà phải làm sao thay đổi hiện tỡnh của họ. Chỳng ta ghi nhận ý nghĩ chõn thành đú của Dũng, nhưng làm thế nào để thay đổi? Đường lối chẳng cú, biện phỏp cũng khụng! Đú chớnh là mặt hạn chế của tỏc phẩm. Mặc dự vậy, chỳng ta vẫn trõn trọng tấm lũng của Dũng đối với đồng bào mỡnh.

Hoàn cảnh xó hội bao giờ cũng cú những ảnh hưởng nhất định tới tỏc phẩm. Cỏc nhà tiểu thuyết lóng mạn thường lý tưởng hoỏ tớnh cỏch nhõn vật thụng qua lăng kớnh chủ quan của mỡnh. Nhõn vật luụn luụn đối lập với hoàn cảnh, đứng cao hơn hiện thực và khụng chịu sự chi phối của hoàn cảnh. Nhưng thực ra cỏi hoàn cảnh lỳc bấy giờ đó khụng giỳp được gỡ cho họ. Họ tỡm đến thế giới của thần tiờn, của trăng sao, của vũ trụ vụ cựng để phần nào dịu đi nỗi đau đời, sự bế tắc cựng quẫn trong cuộc sống. Chớnh vỡ vậy mà khi tớnh cỏch nhõn vật được miờu tả cú phần phúng đại thỡ hoàn cảnh xó hội lại rất mờ nhạt trong tỏc phẩm lóng mạn. Điều này tạo nờn khụng chỉ trong thơ mà ở cả trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn những hỡnh tượng hấp dẫn, quyến rũ người đọc và phự hợp với tõm trạng của tầng lớp tiểu tư sản đương thời. Đú là hỡnh ảnh của người khỏch chinh phu đang dấn thõn vào cuộc đời giú bụi, mờ man trong hành động, con người “Chớ nặng bốn phương trời nước rộng”, là kẻ “năm năm theo tiếng gọi lờn đường, túc lộng tơi bời giú bốn phương”. Hạnh phỳc của những con người đú khụng chỉ gúi trọn trong một tà ỏo nhỏ, một manh chiếu hẹp, mà là hỡnh ảnh của những chành trai rất đẹp và quyến rũ, ấp

ủ một tinh thần cải lương yếu ớt. “Khỏch chinh phu là sự hài hoà của người thanh niờn mang nỗi nhục mất nước và người nghệ sỹ lóng mạn say mờ cỏi đẹp thuần tuý và thỳ giang hồ phiờu lóng. Dũng đó “đoạn tuyệt” với hạnh phỳc gia đỡnh sống một cuộc đời “phiờu bạt khắp bốn phương trời. Dũng cú một số chi tiết gần với cuộc đời của một nhà cỏch mạng”. Năm 1954 trong mục Gia đỡnh văn nghệ Bỏo Phương Đụng phỏng vấn Nhất Linh:

- Dũng cú thật khụng?

- Bảo Dũng cú cũng được mà khụng cũng đựoc. - Nghĩa là?

- Nghĩa là tụi đó “tạo” ra Dũng sau khi đọc một tin toà ỏn, một nhà cỏch mạng bị xử đày Cụn Đảo. Trong đời anh ấy cú vài đặc điểm hay hay, tụi lấy mẫu để “dựng” Dũng. Như vậy Dũng là một “chiến sĩ cỏch mạng” khỏ mơ hồ, giống như khỏch chinh phu của Thế Lữ:

“Ta là một khỏch chinh phu

Dấn bước truõn chuyờn khắp hải hồ Mũ lợt bốn trời sương nắng gội Phong trần quen biết mặt õu lo”

Ta cú thể tỡm thấy nguyờn mẫu của cỏc nhõn vật hiện thực trong cuộc đời, nhưng cỏc nhõn vật đẹp như chủ nghĩa lóng mạn suy cho đến cựng chỉ là những mảng tớnh cỏch của chớnh nhà văn. Tõm sự của Nhất Linh quả là sõu sắc. Những nhõn vật khỏch chinh phu trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thường được bao phủ bởi một làn sương lóng mạn đầy thi vị. Dũng hiện ra trong tưởng tượng của Loan như một hỡnh ảnh vừa xa xụi, vừa bớ mật nhưng lại đầy sức quyến rũ. Nhưng ta cũng khụng biết chàng làm gỡ với cỏi lý tưởng mơ hồ của mỡnh, chàng thấp thoỏng ẩn hiện và thỉnh thoảng từ một nơi bớ mật nào đú vụt loộ qua đời như một ngụi sao tỡnh lạc. Tỏc giả để cho Dũng xuất hiện chỉ cú năm lần: một lần là cỏi búng lờ mờ in trờn khung cửa toa tàu vào một đờm lạnh lẽo mựa xuõn, một lần bị tai nạn ụ tụ trong rừng và tỡnh cờ gặp xe Loan, một lần vào dịp tết dừng chõn ở đồn điền người bạn, một lần ngồi

trờn thuyền nhớ Loan và viết thư cho Loan, và một lần trong phiờn toà xử Loan và rồi gặp Loan ở nhà cụ giỏo Thảo.

Như vậy, họ ra đi là để dấn thõn vào một cuộc phiờu lưu. Hành động phiờu lưu này cũng tương tự như hành động của Quang Ngọc, Phạm Thỏi trong (Tiờu sơn trỏng sĩ - Khỏi Hưng) - một cuốn tiểu thuyết lịch sử.

Cú hai quan niệm trỏi ngược nhau về tiểu thuyết. Lev.Tolstoi, A. Tolstoi (Nga), Flaubert (Phỏp) chủ trương phải tỏi hiện quỏ khứ một cỏch chớnh xỏc và nghiờm tỳc. Chiến tranh và hoà bỡnh, Pie đệ nhất, Xalăm bụ

được viết theo quan điểm ấy. Ngược lại, Alờchxăng Đuyma (Phỏp) lại khụng quan niệm như vậy. ễng cho rằng lịch sử chỉ là cỏi đinh để treo cỏc bức hoạ của ụng mà thụi. Khỏi Hưng khi viết Tiờu sơn trỏng sĩ đó dựa chủ yếu vào cuốn Hoàng lờ nhất thống chớ của Ngụ Gia Văn Phỏi và cuộc đời của Phạm Thỏi. Nhưng cú lẽ tỏc giả đó sỏng tạo theo quan điểm của A. Đuymas, nờn cuộc đời và tớnh cỏch của nhõn vật lịch sử như Quang Ngọc, Phạm Thỏi, Nhị Nương, Lờ Bỏo phần lớn được hư cấu theo ý tưởng của tỏc giả.

Tiờu sơn trỏng sĩ gợi cho người đọc liờn tưởng tới cuốn Cing Mas của nhà văn lóng mạn Phỏp Alfred de Vigny. Trong tỏc phẩm này tỏc giả đó đề cao hành động của lớp quý tộc bảo thủ chống lại đường lối của tể tướng Risơliơ (Richelieu) dưới triều vua Louis XIII. Những nhõn vật quý tộc lỗi thời trong Xanh mỏc cũng như những đảng viờn đảng Tiờu Sơn dưới ngũi bỳt lý tưởng hoỏ của tỏc giả đó trở thành những trang hiệp sỹ mặc dự họ đó đi ngược lại trào lưu tiến hoỏ của lịch sử, và đương nhiờn phải chuốc lấy thất bại. Điều này rất phự hợp với quan điểm nghệ thuật của hai nhà văn. Họ đối lập với cỏi đẹp, với tớnh mục đớch, chủ trương cỏi đẹp khụng vụ lợi, và cho rằng người anh hựng cú thất bại, tỡnh yờu cú chia ly, hạnh phỳc cú đổ vỡ thỡ mới cú màu sắc thẩm mĩ. Điều đú thể hiện màu sắc lóng mạn, màu sắc nghệ thuật vị nghệ thuật của những chàng hiệp sỹ “yờu nước” núi trờn.

Với quan niệm trờn đõy, Khỏi Hưng đó đề cao hành động phiờu lưu khụng mục đớch của cỏc đảng viờn đảng Tiờu sơn như là những hành vi cao

thượng của những trang nghĩa hiệp. Khi đảng Tiờu Sơn tan vỡ, mỗi người một ngó, đảng trưởng Quang Ngọc cũn núi với Nhị Nương: “Hành động là phận sự của chỳng ta, khụng hành động thỡ đời chỳng ta khụng cũn cú nghĩa gỡ nữa, phải khụng hiền hữu” [3, 381]. Và đến lỳc Hoàng Phi thấy vận hạn nhà Lờ đó hết, khuyờn Phạm Thỏi phú đảng trưởng đảng Tiờu Sơn kiờm chức quõn sư của Đảng khụng nờn hành động nữa mà vụ ớch, Phạm Thỏi đó trả lời: “Tõu lệnh bà, đời kẻ sỹ chỉ cú một nghĩa là hành động, cũn sự thanh bại cựng sự sống, chết khụng nờn để trớ nghĩ quỏ” [3, 166].

í kiến của những người cầm đầu đảng Tiờu Sơn đó bộc lộ một quan điểm triết lý nhõn sinh kiểu Giđơ: “Hành động để hành động”. Giống như Dũng, Trỳc, Thỏi, Tạo trong Đụi bạn, cỏc đảng viờn Tiờu Sơn xem hành động là một nhu cầu, là lẽ sống của người trai thời loạn. Khỏc với tư tưởng chủ đề trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tàu.

Tiờu sơn trỏng sĩ mặc dự được viết theo bỳt phỏp lóng mạn, nhưng đõy đú trong tỏc phẩm vẫn hiện lờn những nột chõn thực của lịch sử. Đú là việc Lờ Chiờu Thống vỡ quyền lợi ớch kỷ đó rước giặc Thanh về giày xộo non sụng đất nước là khớ thế hào hựng, chiến cụng rực rỡ của vua Quang Trung đại phỏ quõn Thanh mà đảng viờn Hoàng Cõn hết lời ca ngợi: “Tụi nghe Tụn Sỹ Nghị năm xưa đụng hơn mười vạn, từ Lưỡng Quảng kộo sang như mõy bay, như giú cuốn khiến bọn Văn Nhậm khụng dỏm đỏnh phải lui ngay. Thế mà quõn Tõy Sơn ở Nghệ An vừa kộo ra là toàn thắng, như thế đủ biết người ta mónh liệt là nhường nào…” [31, 134]. í kiến trờn đõy của Trịnh Đỏn vừa phản ỏnh một sự thực lịch sử cũng vừa hàm ẩn thỏi độ của tỏc giả phờ phỏn những kẻ mại quốc cầu vinh.

Âm hưởng phờ phỏn cũn vang lờn ở những trang cuối cựng của tỏc phẩm. Sau cỏi chết của Quỳnh Như, Phạm Thỏi chẳng thiết gỡ đến sự nghiệp nữa, trở thành một gó chỏn đời, lóng tử, bi quan tuyệt vọng đến thảm hại. Biết đõu điều đú cú khi trở thành tiếng chuụng cảnh tỉnh nhắc nhở thanh niờn đương thời đừng quỏ đam mờ tỡnh ỏi, rượu nồng mà quờn đi trỏch nhiệm của

người dõn đối với đất nước. “Tiờu sơn trỏng sĩ là một cuốn tiểu thuyết phiờu lưu lịch sử nhưng rừ ràng đó ấp ủ ớt nhiều tõm sự của con người hiện đại”. [31, 13] Tỏc phẩm đó toỏt lờn một tinh thần yờu nước kớn đỏo qua những nhõn vật cú dỏng dấp người khỏch chinh phu muốn xả thõn vỡ nghĩa lớn. Họ là những trang nam nhi ỏi quốc mang tư tưởng lớn và hoài bóo lớn, sẵn sàng xụng pha vào đỏm giỏo gươm, coi cỏi chết nhẹ như lụng hồng. Điều đỏng tiếc là những vị “anh hựng ỏi quốc” này lại đi ngược dũng lịch sử tụn thờ tờn vua phản nước hại dõn.

Hỡnh ảnh người khỏch chinh phu trong Đụi bạn, Đoạn tuyệt - Nhất Linh, Tiờu sơn trỏng sĩ - Khỏi Hưng, trong thơ Thế Lữ là một kiểu khỏch chinh phu của một thời đại mới, đều cú một tõm trạng chung là bất món với thực tại, chỏn trường với cuộc sống tẻ nhạt, vụ vị. Chớnh vỡ vậy mà chỉ muốn hành động, hành động trở thành một nhu cấu, một triết lý sống: “hành động là phận sự của chỳng ta, khụng hành động thỡ chỳng ta khụng cú nghĩa gỡ nữa”. Mặc dự “hành động để hành động”, hoặc như Nguyễn Tuõn cú lần núi đại ý đi để mà đi chứ khụng phải để mà đến, nhưng xột vào hoàn cảnh lỳc bấy giờ, nhất là sau cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi - Lõm Thao thất bại thỡ bản thõn sự hành động của người khỏch chinh phu chỉ là một mục đớch tự tạo. Cỏi tụi cỏ nhõn lỳc này gắn với ý thức người cụng dõn, mang tư tưởng bài ngoại, đả thực nhưng họ khụng dỏm đương đầu với kẻ thự dõn tộc như cỏc chiến sỹ cộng sản vỡ sợ “gươm kề cổ, sỳng kề vai bởi lẽ họ cũng nếm mựi thất bại đắng cay. Thụi thỡ khụng làm được anh hựng trong cuộc đời thỡ làm anh hựng trong mộng tưởng. Và họ tỡm thấy giấc mộng anh hựng trong cỏc nhõn vật khỏch chinh phu.

Mặc dự hỡnh ảnh người chinh phu càng về sau càng xuống dốc thảm hại hơn trong Bướm trắng, Dũng sụng thanh thuỷ Nhất Linh, nhưng nhỡn lại lỳc mới xuất hiện (1934) hỡnh ảnh lóng mạn đú rừ ràng đó hấp dẫn khỏ đụng thanh niờn trong một thời kỳ lịch sử. Những hỡnh ảnh đú đó ấp ủ ớt nhiều tõm sự của con người hiện đại. Những “anh hựng chiến bại” sau những biến cố về

chớnh trị đó rỳt lui khỏi trường chớnh trị nhưng vẫn õm ỉ ngọn lửa yờu nước, dự thứ lớ tưởng yờu nước mơ hồ nhưng đó toỏt lờn một tinh thần yờu nước kớn đỏo, gúp phần nhúm lờn ớt nhiều ngọn lửa trong những tõm hồn đó nguội lạnh vỡ sợ hói, nhu nhược trong thời kỳ thoỏi trào. Và hàng triệu thanh niờn đi theo cỏch mạng thỏng Tỏm “biết đõu khụng cú một số người mang sẵn trong lũng cỏi thốm khỏt hoạt động cho những tiểu thuyết như Tiờu sơn trỏng sĩ đó dấy

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 34 - 43)