Miờu tả tõm lớ bằng dũng nội tõm trữ tỡnh

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 82 - 84)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.3.Miờu tả tõm lớ bằng dũng nội tõm trữ tỡnh

Đi sõu vào nội tõm để thể hiện tõm lớ nhõn vật, cỏc nhà văn lóng mạn nhiều khi đó tạo nờn những dũng độc thoại nội tõm trữ tỡnh. Đõy là sự kết hợp hài hoà giữa thiờn nhiờn và nội tõm con người nhưng khụng chỉ đơn giản như trong tiểu thuyết luận đề. Từ một yếu tố của ngoại cảnh, nhõn vật như đắm chỡm trong những cảm xỳc và suy nghĩ của mỡnh, cú thể là trở về với những kỷ niệm xưa hoặc tỡm đến những thế giới mộng ước. Nhưng nhiều khi sự liờn tưởng đó đẩy tõm lớ nhõn vật đi xa khỏi hoàn cảnh gợi hứng. Giỏo sư Phan Cự Đệ đó rất tinh tế khi nhận xột: “Dũng tõm lớ của cỏc nhõn vật phỏt triển là nhờ sự vận động của những kỷ niệm, hồi ức, liờn tưởng. Những kỷ niệm, liờn tưởng này sẽ gõy một phản ứng dõy truyền, tạo nờn chiều sõu tõm lớ nhõn vật. Sự chồng chất về lượng của những hồi ức, những kỷ niệm cũng cú thể tạo nờn một sự chuyển biến về chất đưa đến những tỡnh cảm mới, hành động mới” [32, 47]. Chớnh điều đú đó tạo nờn chất thơ cho tỏc phẩm:

“Ánh trăng đương mờ bỗng sỏng hẳn lờn. Giú đưa tà ỏo Loan khẽ chạm vào tay khiến Dũng sực nghĩ mỡnh đi sỏt gần bờn Loan quỏ. Chàng nhớ đến hụm lễ thọ và cỏi mơ ước được đi chơi với Loan trong vườn cỏ thơm, giú đưa tà ỏo nàng phơ phất chạm vào tay ờm như một cỏnh bướm… Dũng khụng

dỏm quay mặt nhỡn Loan; chàng chỉ thấy bờn chàng cú một búng trắng hoạt động nhẹ và thơm, lỳc sỏng hẳn lờn dưới ỏnh trăng, lỳc mờ đi trong búng cõy lưa thưa. Dũng nghe rừ tiếng bước chõn của Loan nhịp nhàng xen với tiếng chõn chàng bước. Quả tim chàng đập mạnh… chàng trụng thấy trước mặt bàn tay hơi run run của Loan hụm nào, cời những quả đậu non trong lỏ, chàng nhớ đến cỏi cảm tưởng ngõy ngất được thấy đụi mụi Loan mềm và thơm như hai cỏnh hoa hồng, bao nhiờu thốm muốn ngấm ngầm bấy lõu trong một phỳt rạo rực nổi dậy” [19, 118-119].

Theo dũng liờn tưởng chảy trụi, nhõn vật liờn tiếp thay đổi dự định của bản thõn khiến quỏ trỡnh tõm lớ nhõn vật đầy những khỳc ngoặt bất ngờ. Vừa ở tự ra, Trương cú cảm giỏc vui sướng sẽ được gặp lại Thu, nhưng nhỡn lờn bầu trời, Trương bỗng “thấy mỡnh như trở lại hồi cũn bộ dại, lõng lõng nhẹ nhàng tưởng mỡnh vẫn cũn sống một đời ngõy thơ trong sạch và bao nhiờu tội lỗi của chàng tiờu tan đi đõu mất hết.

Vũm trời cao lờn lỳc đú, Trương nhận thấy thõn mật, ờm dịu như vũm trời của những ngày xưa, của tuổi thơ đó qua; chàng tưởng vẫn là vũm trời ở phớa sau nhà chàng đó bao lần chàng nhỡn thấy mỗi khi ra thăm vườn rau của mẹ chàng.

Sự liờn tưởng gợi chàng nghĩ đến Nhan, nờn bỗng nảy ra ý định: “Tốt hơn hết là về làng lấy Nhan làm vợ” [20, 483].

Ngoại cảnh lỳc đầu là nguyờn nhõn gợi cảm xỳc của nhõn vật, nhưng sau đú cảm xỳc dần được đưa lờn bỡnh diện thứ nhất. Đõy là sự tự khỏm phỏ tõm hồn mỡnh ở những vựng mờ tối của tiềm thức, vỡ vậy “ngoại giới như bị tan biến đi, nhoố dần đi trong cảm giỏc… Nhõn vật Nhất Linh chiếm lĩnh thiờn nhiờn ngoại giới bằng cảm giỏc, đồng hoỏ thiờn nhiờn trong cảm giỏc, trong một thế giới nội tõm phong phỳ và tinh tế” [32, 46-47]. Đặng Tiến đó phỏt hiện chữ như trong những đoạn miờu tả thiờn nhiờn của Nhất Linh, chữ

như làm mụi giới giữa sắc và khụng, giữa thực tế và cảm giỏc, giữa ngoại giới và nội tõm. Ta cú thể nhận thấy rừ điều này trong Đụi bạn: “Mựi hoa khế đưa

thoảng qua, thơm nhẹ quỏ nờn Dũng tưởng như khụng phải hương thơm của một thứ hoa nữa” [19, 33]; “Trời im giú nờn đi ra khỏi chỗ hương thơm, hai người tưởng như vừa ra khỏi một đỏm sương mự bằng hương thơm của hoa bưởi đọng lại [19, 80]; “Búng chiều sẫm dần dần, khụng khớ mỗi lỳc một trong hơn lờn, trong như khụng cú nữa, mong manh như sắp tan đi để biến thành búng tối. Một mựi thơm nhẹ nhàng thoảng đưa, hương thơm của túc Loan hay hương thơm của buổi chiều?” [19, 104]… Ở đõy khụng cũn mựi hương cụ thể của hoa khế, hoa bưởi, mựi thơm của túc Loan hay của một buổi chiều mà tất cả đó hoà lẫn trong sự cảm nhận của tõm hồn Dũng.

Tõm lớ nhõn vật trong tiểu thuyết tõm lớ do ngày càng thu vào những vũng trũn hướng tõm nờn thiếu sự vận động, phỏt triển trong mối quan hệ với hoàn cảnh xó hội, chưa kết hợp được biện chứng phỏp nhỏ của tõm hồn với biện chứng phỏp lớn của lịch sử như trong Chiến tranh và hoà bỡnh của nhà văn bậc thầy Lev Toilstoi. Vỡ chỉ khộp kớn trong thế giới nội tõm nờn tõm lớ nhõn vật thiếu đi sự khỏi quỏt mang tớnh quy luật. Điều này chỉ cú thể được hoàn thiện trong sỏng tỏc của cỏc nhà văn hiện thực, đặc biệt là Nam Cao. Nhưng dự sao, việc đi sõu miờu tả tõm lớ của Tự lực văn đoàn cũng là một cỏch tõn lớn cho nghệ thuật tiểu thuyết.

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 82 - 84)