Ngụn ngữ và giọng điệu

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 84 - 86)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3.Ngụn ngữ và giọng điệu

“Cú thể núi trong tiểu thuyết, bờn cạnh vấn đề nhõn vật, cốt truyện và kết cấu, vấn đề ngụn ngữ cũng chiếm một vị trớ hết sức quan trọng.

“Ngụn ngữ, đú chớnh là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tớnh chất đặc trưng của văn học. Khụng cú ngụn ngữ thỡ khụng thể cú tỏc phẩm văn học bởi vỡ chớnh ngụn ngữ đó cụ thể hoỏ và văn chương húa sự biểu hiện của chủ đề và tư tưởng, tớnh cỏch và cốt truyện…

“Ngụn ngữ là yếu tố đầu tiờn mà nhà văn sử dụng trong quỏ trỡnh chuẩn bị và sỏng tạo tỏc phẩm, mà người đọc tiếp xỳc với tỏc phẩm. Cú lẽ, chớnh vỡ thế mà M. Gorki đó viết: “Yếu tố đầu tiờn của văn học là ngụn ngữ, cụng cụ

chủ yếu của nú và cựng với cỏc sự kiện, cỏc hiện tượng của cuộc sống - là chất liệu của văn học”.

Trong thực tế nghiờn cứu văn học đầu thế kỷ, vấn đề ngụn ngữ đó được đề cập đến khỏ nhiều. Ngoài yờu cầu nõng cao chuẩn mực văn phạm quốc ngữ lỳc bấy giờ (từ ngữ, cỳ phỏp) chống lại sự bắt chước, vay mượn ngụn ngữ, sự lai căng ngụn ngữ Trung Quốc và Phỏp, nhiều ý kiến đó bước đầu chỳ ý tới ngụn ngữ tiểu thuyết như là một đơn vị nghệ thuật chịu sự quy định của thể loại, thống nhất trong cỏch tiếp cận và miờu tả thực tại của tiểu thuyết.

Trong Khảo về tiểu thuyết, Phạm Quỳnh đó chỳ ý đến quan hệ giữa “sự phụ diễn” với cỏc yếu tố khỏc và đề cao giỏ trị của nú với tỏc phẩm: “Kết cấu khộo mà phụ diễn vụng thời truyện khụng cũn cú giỏ trị nữa” [50, 138]. Khỏc với truyện cổ, “Ngụn ngữ tiểu thuyết rất đa dạng, ngoài lối văn tự sự… cũn tham bỏc nhiều lối khỏc nhữa, như tả cảnh, tả tỡnh, vấn đỏp” [50, 139]. Ngoài ra, ngụn ngữ tiểu thuyết cũn phản ỏnh tài năng và phong cỏch của nhà văn: “đặt truyện khỏ mà hành văn vụng thời dẫu người khụng sành cũng biết được ngay, và bộ tiểu thuyết mất quỏ nửa giỏ trị vậy… văn tiểu thuyết là một lối văn tự do phúng khoỏng… khú truyền dạy cho được” [50, 142].

Thạch Lam hết sức phờ phỏn “những hỡnh ảnh sỏo mũn và vụ vị” [45, 293] trong văn chương cổ. Cũn Vũ Bằng, ụng dành hẳn một chương viết về Thuật tả chõn ngụn ngữ. Theo tỏc giả: “Tất cả cỏi tài, cỏi khộo của nhà tiểu thuyết là làm thế nào ghi được trờn mặt giấy thực sự trong ngụn ngữ của từng hạng người, nhưng chỉ ghi sau khi đó biến hoỏ thứ ngụn ngữ đú vào trong tinh hoa của văn chương” [24, 192]. Điều đú cú nghĩa là ngụn ngữ tiểu thuyết là ngụn ngữ đời sống hàng ngày, ngụn ngữ tả chõn nhưng đó được chưng cất thành ngụn ngữ nghệ thuật.

Nhận xột về ngụn ngữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều đề cao cụng lao hiện đại hoỏ ngụn ngữ văn học dõn tộc của văn đoàn này: “Làm cho văn quốc ngữ trở nờn sỏng sủa, bỡnh giản khiến cho nhiều người thớch đọc” [38, 297], “Cỏch hành văn sỏng sủa… khụng phải là lối văn dài dũng, khỳc trắc, khú hiểu lụi thụi, kể lể lại như loại tiểu thuyết

phụi thai Hồ Biểu Chỏnh hay Tố Tõm Hoàng Ngọc Phỏch” [54, 30], “Nhất Linh và Khỏi Hưng đó đem vào văn xuụi Việt Nam những đức tớnh gọn gàng, trong sỏng, chớnh xỏc của văn chương Phỏp” [28], “lối hành văn… giản dị, trong sỏng, giàu hỡnh ảnh, linh hoạt, uyển chuyển” [39], “cõu văn xuụi quốc ngữ… phải đến Tự lực văn đoàn mới thật gọn gàng, nhẹ nhừm đạt tới sự trong sỏng cần thiết” [44, 24].

Dưới đõy, chỳng tụi sẽ đi sõu đỏnh giỏ những biểu hiện cụ thể của sự hiện đại trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn.

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 84 - 86)