Kết cấu theo quy luật tõm lớ

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 57 - 66)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2.Kết cấu theo quy luật tõm lớ

Hiện đại hoỏ kết cấu tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn thể hiện rừ nhất trong việc xúa bỏ kết cấu chương hồi của truyện cổ, thay vào đú là kết cấu theo quy luật tõm lớ. Kiểu kết cấu này làm đảo lộn toàn bộ thi phỏp tiểu thuyết của thế hệ nhà văn lớp trước, nú chi phối tất cả cỏc khõu trong quỏ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật.

Kết cấu tõm lớ cho phộp tỏc phẩm cú thể bắt đầu ở bất cứ đoạn nào, khụng theo trật tự thụng thường của cõu chuyện kể. Cú thể nhận thấy lối mở đầu này trong hầu hết cỏc tiểu thuyết Tự lực văn đoàn: bắt đầu là sự xuất hiện của nhõn vật trong một cảnh huống nào đú, rồi tỏc giả mới giới thiệu lai lịch, quỏ khứ của nhõn vật đan cài trong hiện thực và mở ra cả đến tương lai. Cảnh trong Băn khoăn xuất hiện ở đầu tỏc phẩm với sự kiện “hỏng thi”, sau đú nhà văn quay ngược trở lại quỏ khứ nguồn gốc gia đỡnh Cảnh hay Nửa chừng xuõn mở đầu là cảnh Mai đến trường gặp em trai rồi mới giới thiệu xuất thõn, hoàn cảnh của nhõn vật.

Mở đầu tiểu thuyết thường trựng với thời điểm khởi đầu của diễn biến tõm lớ nhõn vật. Lạnh lựng được mở ra với sự thức dậy trong tõm hồn Nhung, nỗi xỳc động rạo rực của khao khỏt tỡnh yờu, hạnh phỳc lứa đụi: “Nhung ỏp gối bụng vào mặt để cho làn vải ờm mỏt làm dịu đụi mỏ núng bừng” [18, 193].

vỡ chàng vừa nhận thấy mỡnh đi nhanh quỏ... từ lỳc nóy, vụ cớ chàng thấy lũng vui một cỏch đột ngột khỏc thường nờn tự nhiờn chàng đi nhanh làm như bước đi cần phải ăn nhịp với nỗi vui trong lũng” [20, 390].

Lối mở đầu của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đó đưa người đọc vào truyện một cỏch tự nhiờn, giỳp họ làm quen với nhõn vật, tham gia vào diễn biến số phận của nhõn vật chứ khụng phải chỉ đứng ngoài nhỡn vào cuộc đời của nhõn vật.

Kết cấu tõm lớ cũng phỏ vỡ lối kết thỳc cú hậu với cảnh “đại đoàn viờn”, cỏc nhõn vật đạt đến hạnh phỳc viờn món. Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thường kết thỳc một cỏch tự nhiờn, cú khi ở chỗ hành động chấm dứt, nhưng cũng cú khi đột ngột dở dang. Tỏc phẩm đó chấm hết mà hỡnh như cõu chuyện vẫn cũn. Đú là một lối kết thỳc mở. Kết thỳc này biểu hiện một sự vận động khụng cú giới hạn của con người và cuộc sống. Hành động này chấm dứt nhưng một hành động khỏc lại bắt đầu và cú khi kết thỳc một cỏch bi kịch. Kết thỳc Hồn bướm mơ tiờn là cuộc chia li của Lan và Ngọc, Nửa chừng xuõn

khộp lại trong cảnh chia tay giữa Lộc và Mai. Ở Đụi bạn cũng là một cuộc chia tay trong “tiếng nhạc ngựa ở đõu vẳng tới giũn và vui trong sự yờn tĩnh của buổi chiều. Trước mắt hai người, phớa bờn kia cỏnh đồng, đốn nhà ai mới thắp yếu ớt trong sương như một nỗi nhớ xa xụi đang mờ dần… [19, 201]. Cuộc đời của Loan (Đoạn tuyệt) lại như được hộ mở một hướng đi tươi sỏng: thoỏt li gia đỡnh phong kiến hủ lậu để sống cuộc sống tự do riờng mỡnh. Cũn Nhung (Lạnh lựng), Hồng (Thoỏt li) liệu cú được sống với những mong ước, những khỏt khao của cỏ nhõn khụng? Cuốn tiểu thuyết đó khộp lại nhưng số phận, cuộc đời nhõn vật vẫn ỏm ảnh, cú tỏc động sõu xa tới tõm tư người đọc. Đú chớnh là hiệu quả của lối kết cấu mở trong tiểu thuyết hiện đại mà Tự lực văn đoàn đó đem đến cho văn học Việt Nam.

Do kết cấu quy luật tõm lớ nờn mạch truyện phỏt triển khụng theo trỡnh tự thời gian mà theo diễn biến tõm lớ nhõn vật. Cỏc nhõn vật của Đoạn tuyệt, Đụi bạn, Bướm trắng…luụn luụn hồi tưởng lại những sự việc đó xảy ra trong

cuộc đời họ, những hỡnh ảnh ngày trước. Cỏc cụm từ: nhớ lại, nghĩ lại, liờn tưởng lặp đi lặp lại trong tỏc phẩm với tần số khỏ cao. Những hồi tưởng này cú tỏc dụng mở rộng thời gian của cõu chuyện, chiếu một ỏnh sỏng mới vào quỏ khứ xa xụi và bỗng nhiờn thay đổi cảm xỳc của người đọc. Một đờm, Trương (Bướm trắng) tỉnh dậy và chàng đột nhiờn nghĩ đến những kỷ niệm ờm đẹp thời thơ ấu:

“Ngoài đường cú tiếng lăn lạch cạnh của một chiếc xe bũ đi qua. Trương đoỏn là một chiếc xe rau ở ngoại ụ lờn chợ sớm. Lũng chàng lắng xuống và từ thời dĩ vóng xa xăm nổi lờn một hỡnh ảnh yờu quý của tuổi thơ trong sỏng, khu vườn rau của mẹ chàng với những luống rau diếp xanh thẳm, những luống thỡ là lỏ nhỏ như sương mự và hụm nào trời nắng, những mầm đậu hoà lan tươi nhỳ lờn qua lần rơm ủ dột. Rồi đến khi luống đậu nở hoa trắng cú những con bướm trắng rất xinh ở đõu bay về…” [20, 456].

Khụng chỉ hồi tưởng về quỏ khứ, dũng tõm lớ của nhõn vật cũn vận động, chảy trụi tới tương lai:

“Cõu núi vụ tỡnh của Trỳc nhắc đến tờn chàng với tờn Loan khiến Dũng đưa mắt nhỡn ra cỏnh đồng lỳa và nhớ đến cỏi ý muốn ngày trước lấy Loan làm vợ rồi hai người về ở đõy, tất cả ấp Quỳnh Nờ, tất cả cỏnh đồng kia là về chàng, về Loan. Chàng chỉ muốn, sẽ được dễ như khụng.

“Sao nay lại bỏ đi, bỏ hết cả. Loan đỏng lẽ được sung sướng vỡ mỡnh, rồi đõy cú lẽ gặp bao nhiờu khổ sở. Mà như thế vỡ lẽ gỡ?”.

Chàng đưa mắt nhỡn Loan và thấy tiếc một cuộc đời sung sướng với Loan đỏng lẽ chàng được hưởng. Một cơn giú heo may thơm mựi lỳa đưa mạnh thẳng vào mặt chàng làm hiện ra trước mắt cảnh tượng tưng bừng của bao mựa thu sỏng đẹp, chưa đến trong đời chàng và đời Loan” [19, 189].

Đõy chớnh là dấu hiệu của nghệ thuật đồng hiện trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn. Quỏ khứ, hiện tại, tương lai cựng một lỳc xuất hiện trong nội tõm của nhõn vật, làm cho thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết trở nờn đa dạng, sinh động hơn.

Cuộc gặp gỡ giữa Trương và Mai (Bướm trắng) đó làm cho hai người sống lại cuộc đời trong sạch ngày xưa: một cậu học sinh và một cụ hàng xộn. Nhớ tiếc quỏ khứ để “khúc thổn thức” cho cuộc đời hiện tại của mỡnh, nhõn vật cũn nhỡn thấy cả tương lai mờ mịt phớa trước: “Trương như thấy in trờn nột mặt mếu mỏo và gầy gũ của Mựi tất cả cỏi đau khổ của đời chàng” [20, 479]. “Quỏ khứ, hiện tại và tương lai hoà quyện lấy nhau, tạo nờn một thời gian bi kịch cao và sõu hơn” [40].

Khụng chỉ cú thời gian nhiều chiều, trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cũn cú thời gian tõm lớ. Chẳng hạn, trong Thoỏt li tỏc giả kể cõu chuyện chiều mồng 3 Tết ở nhà Thu. Trương đang sống trong tỡnh yờu nờn chàng cảm thấy mỗi phỳt, mỗi giõy cũng đều cần tận hưởng hạnh phỳc: “Sống lỳc nào cũng như phỳt này thỡ cảnh lỳc nào cũng đẹp” [20, 399]. Với Nhung, tết là những ngày khụng mong đợi, thế nhưng khi cú Nghĩa “nàng muốn cho thỡ giờ ngừng hẳn lại để nàng mói mói hưởng những giõy phỳt ờm ỏi” [18, 232]. Với Hồng (Thoỏt li), những ngày đi học vui vẻ, tự do sao trụi qua quỏ nhanh cũn mười ngày Tết và ba thỏng nghỉ hố phải sống với gia đỡnh, với người dỡ ghẻ độc ỏc, giảo quyệt nàng thấy đằng đẵng như thời gian ngừng trụi. Tất cả chỉ là do tõm lớ của nhõn vật đó kộo dài hay dồn thời gian lại.

Do tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hướng về những đề tài của đời sống nờn khụng gian trong tiểu thuyết được mở rộng, đú đó là khụng gian đời thường: cuộc sống gia đỡnh, đồng ỏng, phố phường, trường học, bệnh viện…

Những hồi ức, liờn tưởng trong tõm lớ nhõn vật cũng gúp phần mở rộng khụng gian của cõu chuyện, đưa người đọc đến những vựng trời xa lạ khỏc nhau: “Dũng nhỡn lờn mặt trăng cao và trũn khuất sau lỏ cõy. Ở thành phố nờn Dũng thấy mặt trăng cú vẻ buồn bó như đang nhớ đến quóng rộng rói ở cỏc vựng quờ xa xụi, nhớ những con đường vắng giú thổi cỏt bay lờn trắng mờ mờ như làn sương, nhớ những con đom đúm bay qua ao bốo, lỳc tắt lỳc sỏng như những ngụi sao lạc biết thổn thức” [19, 114].

Nhà phờ bỡnh Đỗ Đức Hiểu cho rằng, khụng gian bờn ngoài đồng thời là khụng gian bờn trong tõm hồn con người: “Hoa nhài trắng, cỏnh bướm

trắng gợi Dũng nhớ Loan và màu trắng ấy chiếm một khụng gian trong trỏi tim Dũng” [41].

Trong tiểu thuyết luận đề, Nhất Linh thường miờu tả hai khụng gian đối lập nhau: khụng gian thực chật chội, tự hóm và khụng gian mộng của nhõn vật. Loan (Đoạn tuyệt) sống trong “một cảnh bồng lai phảng phất hương thơm” [16, 67]. của căn phũng với người chồng mới cưới nhưng tõm trớ nàng luụn hướng tới cuộc sống phiờu lưu của Dũng ở một nơi xa xụi và phúng khoỏng. Nhung (Lạnh lựng) luụn bị kiềm toả, tự hóm bởi tấm hoành phi “Tiết hạnh khả phong” treo trờn tường, cũn nàng, nàng thực sự muốn sống trong khụng gian mộng với “mựi thơm ngõy ngất của cỏc thứ hoa nở ban đờm” [18, 226] trong khu vườn nàng và Nghĩa đó ngồi tỡnh tự, là những ngọn nỳi, dũng sụng mà hai người đó ngắm nhỡn trong lần đi chơi với nhau, đó mơ ước được sống bờn nhau suốt đời. Chớnh việc đối lập khụng gian thực và khụng gian mộng đó càng làm tăng thờm tớnh luận đề gay gắt, thể hiện được tõm lớ nhõn vật.

Với lối kết cấu theo quy luật tõm lớ, Tự lực văn đoàn đó xõy dựng được nhiều tiểu thuyết tõm lớ phong phỳ, đú là sự chuyển biến tõm trạng và sự phõn võn lựa chọn giữa những quan điểm thẩm mĩ trong Đẹp; sự xụ đẩy, cuốn hỳt mónh liệt của đồng tiền, của những sinh hoạt trưởng giả trong Băn khoăn; sự giằng xộ nội tõm giữa lũng ham sống và bệnh hoạn, giữa trụy lạc và nhõn phẩm trong Bướm trắng; những diễn biến tõm lớ của tỡnh yờu buổi đầu trong

Đụi bạn

Tuy nhiờn, do chủ quan của tỏc giả, nhiều tỡnh tiết ngẫu nhiờn thường được sử dụng như Lan (Hồn bướm mơ tiờn) gặp rắn trờn gỏc chuụng, con dao rọc giấy trong cuộc cói vó giữa hai vợ chồng Loan (Đoạn tuyệt). Một số tỏc phẩm cũn kết thỳc quỏ dễ dói (Hồn bướm mơ tiờn, Nửa chừng xuõn). Mặc dự vậy, việc xoỏ bỏ kết cấu chương hồi, kết cấu đơn tuyến bằng kết cấu theo quy luật tõm lớ, cú màu sắc đa tuyến của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là một đúng gúp quan trọng cho tiến trỡnh phỏt triển tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.

Chương 3

NGHỆ THUẬT MIấU TẢ TÂM LÍ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

Nhõn vật là yếu tố cơ bản nhất trong tỏc phẩm văn học, tiờu điểm để bộc lộ tư tưởng, chủ đề. Và, đến lượt mỡnh, nú lại được cỏc yếu tố cú tớnh chất hỡnh thức của tỏc phẩm tập trung khắc hoạ, làm nổi bật hơn lờn. Nhõn vật là sản phẩm của vốn sống trực tiếp và những tỡm kiếm, khao khỏt của nhà văn. Nhà văn sỏng tạo ra nhõn vật là để khỏi quỏt qui luật về đời sống của con người. Đồng thời, ở thể loại tiểu thuyết, nhõn vật đúng một vai trũ trọng yếu trong việc thể hiện tư tưởng thẩm mỹ của nhà văn.

Ngay từ giai đoạn đầu thế kỷ, vấn đề nhõn vật trong tiểu thuyết đó được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm đến. Xuất phỏt từ quan niệm coi hiện thực tiểu thuyết là thực tại hàng ngày, nờn nhõn vật cũng phải là những con người bỡnh thường. Tiểu thuyết hiện đại dường như chối bỏ loại nhõn vật “siờu nhõn” và đại diện thuần nhất cho một phẩm hạnh nào đấy như: anh hựng, hiệp sĩ, vai trung, vai nịnh, vai thiện, vai ỏc… của truyện cổ. Nhõn vật hiện đại phải là những con người cú cỏ tớnh riờng, cú ngoại hỡnh và nội tõm, mang bản chất của con người trong xó hội một cỏch chõn thực.

Trong Khảo về tiểu thuyết, Phạm Quỳnh viết: “…nhõn vật kết cấu ra phải là một phần phổ thụng giống với nhiều người và một phần đặc biệt riờng của một người vậy… Người ta ai cũng cú hỡnh dung thỏi độ riờng, lại ai cũng cú tư cỏch tớnh tỡnh riờng” [50, 135].

Vũ Bằng đưa ra khỏi niệm “nhõn vật sống” và “nhõn vật đại biểu”. “Nhõn vật đại biểu” của tiểu thuyết truyền thống “xa người ta quỏ” nờn người đọc kớnh phục hay mạt sỏt “đều là do một tấm lũng của một người đối với những vị thần xa cỏch người ta, chứ khụng phải do một tấm lũng của người đối với người [24, 72]”. Cũn “nhõn vật sống” của tiểu thuyết hiện đại là nhõn vật “phản chiếu… lũng ta vậy” [24, 73]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đến Thạch Lam, ụng phủ nhận “vai chớnh hoàn toàn” - “cỏi hoàn toàn lạnh lẽo” vỡ ụng cho rằng: “Người ta bao giờ cũng cú cỏi dở, cỏi khuyết điểm bờn cạnh cỏi hay. Nhõn vật hoàn toàn là… một nhõn vật bịa đặt… vỡ thế khụng linh động một chỳt nào” [45, 295]. Nhõn vật phải là một thực thể phức hợp, đa diện: “Người ta là người với những sự cao quý và hốn hạ của con người” [45, 288]. Đi sõu hơn, ụng đặc biệt đề cao tõm lớ nhõn vật trong tiểu thuyết. Nhà văn phải “tỡm đến được cỏi bớ mật khụng tả được ở trong mỗi con người” [45, 288], phải “bầy tỏ bằng những hành động cỏi tõm lớ của nhõn vật…, một nột mặt, một cử chỉ, một giọng núi cho chỳng ta biết rừ cỏi tõm lớ của người hơn những cụng việc và quyết định hệ trọng” [45, 289].

Thế giới nhõn vật của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn tuy chưa cú được những tớnh cỏch điển hỡnh trong hoàn cảnh điển hỡnh như trong cỏc sỏng tỏc hiện thực nhưng đó cú chõn dung sinh động và đời sống nội tõm vụ cựng phong phỳ, khỏc hẳn giai đoạn trước. Vẻ đẹp hỡnh thức của cỏc nhõn vật khụng cũn được miờu tả bằng những nột phỏc thảo ước lệ, tượng trưng, chấm phỏ kiểu “Làn thu thủy, nột xuõn sơn”, “Khuụn trăng đầy đặn, nột ngài nở nang” như trong văn học trung đại mà “được miờu tả một cỏch vật chất cỏ nhõn, cỏ thể, với sắc thỏi nhục cảm nhẹ nhàng, với đặc điểm giới tớnh, lứa tuổi” [56, 170-171]. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vừa mang tớnh truyền thống, lại vừa cú tớnh thời đại, bởi vỡ vẻ đẹp hỡnh thức của nhõn vật thường gắn liền với vẻ đẹp tinh thần. Họ là những cụ gỏi tõn thời xinh đẹp với hàm răng trắng, với cỏch trang phục, trang điểm hiện đại, nhưng cũng rất nết na, chung thuỷ, giàu đức hy sinh và thụng minh, sắc sảo. Đặc biệt, vẻ đẹp đú thường được gắn liền với sự khoẻ khoắn, trẻ trung - vẻ đẹp thể chất - điều rất ớt thấy trong văn học trung đại: “Bộ ỏo tắm màu xanh non rất ngắn để lộ cặp đựi hồng đào, cỏi ngực trắng bong và cỏi lưng lằn những bắp thịt” [4, 13]. Chỳ ý miờu tả vẻ đẹp hỡnh thức cụ thể sống động, coi đú là một giỏ trị của nhõn vật là một điểm cỏch tõn của Tự lực văn đoàn. Nhưng theo chỳng tụi, điểm đặc sắc nhất trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

của tiểu thuyết Tự lực văn đoàn là đi sõu miờu tả tõm lớ nhõn vật. Vỡ vậy, luận văn cũng cú phần tập trung phõn tớch khớa cạnh này.

Trong văn học trung đại, con người được nhỡn nhận trong xu thế khụng tỏch rời với tự nhiờn và cộng đồng xó hội, chưa cú con người cỏ nhõn tồn tại tự nú và cho nú. Vỡ vậy, quan niệm mĩ học phong kiến đó hạn chế việc đi sõu miờu tả tõm trạng, chỉ chỳ trọng đến hành động của nhõn vật. Nhõn vật được thể hiện chủ yếu gắn liền với hành động và cốt truyện, chưa cú đời sống nội tõm riờng. Với đại thi hào Nguyễn Du, việc miờu tả nội tõm, tõm lớ nhõn vật trở thành một yếu tố đặc biệt quan trọng để thể hiện nhõn vật. Cựng là tiếng khúc, tiếng đàn của Kiều, nhưng trong những tỡnh huống khỏc nhau là những

Một phần của tài liệu Đóng góp của tự lực văn đoàn trong tiến trình phát triển tiểu thuyết việt nam hiện đại (Trang 57 - 66)