1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại

90 1,7K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 312 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Phạm văn tình Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh 2008 2008 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Phạm văn tình Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn đăng điệp Vinh - 2008 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tiểu thuyết tiêu biểu văn học Việt Nam đơng đại Sau đợc trao giải thởng Hội Nhà văn (1991), tiểu thuyết đà gây nên sóng d luận giới nghiên cứu phê bình bạn đọc Mặc dù ý kiến tác phẩm cha hoàn toàn thống nhất, nhng ngời khen lẫn ngời chê gặp điểm: thừa nhận văn tài Bảo Ninh 1.2 Chọn đề tài: "Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại", không xuất phát từ lòng say mê tác phẩm văn chơng đích thực, mà muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, đổi nhìn thực quan niệm nhà văn thân phận ngời thời hậu chiến 1.3 Hơn nữa, đặt Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh dòng chảy văn học Việt Nam đơng đại, thấy đợc cách tân nghệ thuật độc đáo, có ảnh hởng sâu sắc đến t sáng tạo nghệ thuật nhà văn đơng đại hệ tiếp nối Bảo Ninh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hiện đà có nhiều báo, công trình nghiên cứu nghiệp văn học Bảo Ninh nói chung Nỗi buồn chiến tranh nãi riªng Tuy nhiªn, chóng ta cã thĨ nhËn thÊy ba xu híng nghiªn cøu chÝnh sau: 2.1 Xu híng thứ Đây xu hớng lên án gay gắt, phủ nhận giá trị tác phẩm phơng diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tiêu biểu cho xu hớng hai viết: "Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu" Đỗ Văn Khang (Báo Văn nghệ số 43 năm 1991) "Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh Trần Duy Châu (Tạp chí Cộng sản số 10 năm 1994) Cả hai tác giả hai viết thống nhất: "Những đổi nghệ thuật Bảo Ninh nh: cấu trúc trần thuật kép, tính chất đa thanh, kỹ thuật dòng ý thức việc làm tuý để đánh lừa bạn đọc" Trần Duy Châu viết nhấn mạnh: "Bảo Ninh đà tạo nên hình ảnh đảo ngợc thực, chuyển đổi giá trị, biến trắng thành đen, thay khúc ca khải hoàn dân tộc, thành tiếng hát bi thơng điếu cho kẻ lạc loài" [11, 25] Đỗ Văn Khang cuối viết kết luận "thật đáng tiếc lẽ không nên in vội Thân phận tình yêu" [35, 20] 2.2 Xu hớng thứ hai Xu hớng ny cy cổ vũ, khẳng định đổi nghệ thuật Bảo Ninh, nhng lại tỏ rụt rè đánh giá vấn đề thuộc nội dung tác phẩm Nỗi băn khoăn hầu hết nhà phê bình nằm chỗ: "Cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh có bị dồn nén nhiều chất bi không?" Tiêu biểu cho xu hớng ý kiến bút nhìn chiến tranh gần, chí lúc cảnh giác với nguy chiến tranh, e sợ tác giả rơi vào tình trạng giải thiêng chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Nguyễn Phan Hách thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991) ®· viÕt: "Lïi xa, ®øng cao h¬n mét chót thấy thông cảm đợc với tác phẩm Tôi cha hẳn tán thành hoàn toàn nội dung, nhng đẹp, tuyệt kĩ, văn chơng văn chơng sách đà át đợc e ngại khác " Cũng thảo luận này, Vũ Quần Phơng nhận xét: "Nếu đáng khen sách chân thực tâm trạng, chỗ cần lu ý tác giả tính chân thực cần có, dựng lại bối cảnh hậu phơng miền Bắc trận đánh trả máy bay Mỹ Bảo Ninh đà đánh hào khí đẹp năm tháng ấy, ấu trĩ, nhng có cảm giác tác giả có điều không hài lòng nên có nhìn thiên kiến, có chỗ cực đoan Đọc chi tiết khủng khiếp, đay nghiến, thấy tác giả ác, ta cha thấy đợc nhân tố làm nên chiến thắng đây" Cao Tiến Lê nhận thấy: "Nhợc điểm nhiều điều cần nói, ví nh Bảo Ninh viết rời trận địa mà quên tiến vào trận địa Đánh Mỹ có hào khí thực lòng Tôi ủng hộ tiểu thuyết Thân phận tình yêu nhiều thành phần đà nói hộ cho tôi, cho đồng đội Mặt khác, để bạn đọc biết chiến tranh có nhiều đờng, đờng nhằm mục đích mang lại hạnh phúc cho ngời phải trả giá đắt" Lê Quang Trung nêu lên quan điểm mình: "Cuốn tiểu thuyết dội, gây ấn tợng mạnh Tác giả tỏ không né tránh thật đau đớn, phũ phàng vấn đề gai góc nhng cách xử lý tác giả có mâu thuẫn rối bời, đoạn khái quát tác động chiến tranh với ngời, việc nhìn nhận Phơng sau phiêu lu, thăng trầm đà trải, lạnh lùng miêu tả, số chi tiết dồn tụ tâm trạng rà rời, bi đát, hoảng loạn ngời lính tác phẩm đem đến cảm giác nặng nề Tránh đợc lối suy nghĩ chiều anh lại rơi vào lối suy nghĩ chiều khác Một vài nhận định, triết lí vài đoạn, có thoáng qua, song đà lộ thiếu toàn diện thiếu thận trọng cần thiết Nguyễn Kiên ủng hộ Nỗi buồn chiến tranh nhng ông không tránh khỏi nghi ngại: "Tác giả lính chiến, sách đợc viết thúc nội tâm, tranh luận khen chê, nhng rõ ràng tác giả có thành tâm muốn ngời lÃng quên chiến vừa qua, có đau đớn Cuốn sách có nhiều điểm yếu nh: Cái không khí âm nhạc tình yêu Kiên - Phơng có cha Việt Nam Hoặc chuyện ngời hoạ sĩ đốt tranh bị dồn ép, khiên cỡng, đoạn Kiên Phơng ga tàu Thanh Hoá kéo thời điểm xảy việc lùi lại năm phù hợp với thực Đây cách viết, chứng trởng thành văn xuôi ta" 2.3 Xu hớng thứ ba Đây xu hớng đánh giá cao tiểu thuyết nhiều phơng diện, xem nh thành tựu xuất sắc văn học thời kỳ đổi Tại thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu nhà nghiên cứu ®· ®¸nh gi¸ rÊt cao Xin ®iĨm qua mét sè ý kiến đáng ý nh sau: Theo Trần Đình Sử, "Thân phận tình yêu Bảo Ninh mang lại góc nhìn chiến tranh, bổ sung cho cách nhìn đà quen, tiểu thuyết chiÕn tranh Êy (chiÕn tranh chèng Mü) víi t c¸ch chiến tranh Tác giả đà trừu tợng bớt phần mục đích, chiến công, nhân tố thắng lợi để kể chiến tranh với tất tính chất chiến tranh Văn học ta ®· nãi nhiỊu ®Õn tÝnh chÝnh nghÜa, tÝnh anh hùng, tính cách mạng chiến tranh, nhng cha nói đợc đáng kể tính tàn bạo, tính huỷ diệt bi thảm nó, tính chất chết nơi chiến trận, mà mở rộng thành chết tâm hồn, tình yêu thành dở dang Có thể nói, tác giả lộn trái chiến tranh để ta đợc nhìn vào phía bị che khuất, lấp chỗ trống cha đợc lấp Đây tiểu thuyết nhà văn, hình thành kiểu nhà văn, dự báo thay đổi đáng kể ý thức văn học Không nghi ngờ gì, Bảo Ninh đà đóng góp đáng kể, nhiều mặt cho tiểu thuyết Việt Nam đại" Một bút nhiệt thy cnh việc đánh giá thành tựu Nỗi buồn chiến tranh ly c nhà văn Nguyên Ngọc Trong thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Báo Văn nghệ số 37 năm 1991), ông khẳng định: "Cuốn sách Thân phận tình yêu Bảo Ninh nghiền ngẫm chiến thắng, ý nghĩa giá trị to lớn dội chiÕn th¾ng Nã chØ cho chóng ta biÕt r»ng, chóng ta đà làm nên chiến công vĩ đại thắng Mỹ với giá ghê gớm đến chừng Một đặc sắc sách tác giả viết với t cách hoàn toàn ngời cuộc, không đứng ngoài, đứng nhìn ngắm mà đứng trong, chí tận đáy chiến tranh Anh viết vỊ cc chiÕn tranh "cđa anh" gÇn nh b»ng tÊt máu anh Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" Đây ý kiến quan trọng giúp nghiên cứu đề tài phơng diện cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Trong công trình Thi pháp đại, Đỗ Đức Hiểu đánh giá cao tiểu thuyết này: "Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình yêu tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình yêu xót thơng Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài 35 năm, cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh la liệt tác phẩm Bên cạnh nỗi buồn đợc phản ánh tác phẩm nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn tình yêu thấm vào nhau" [33, 266] Những phát tác giả đà gợi ý cho khảo sát hệ thống chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp lại nhìn thấy mẻ cách viết tiếp cận thực Bảo Ninh qua viết: "Kỹ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh" Theo «ng, "Cho dï viÕt nhiỊu vỊ chiÕn tranh nhng xét đến tinh huyết Bảo Ninh kết tụ tiểu thuyết để đời ông Thân phận tình yêu Toàn tác phẩm niềm khắc khoải không nguôi ngời lính bớc từ chiến khắc nghiệt Vì thế, trung thực đến tận đáy Và mà khuôn mặt chiến tranh khuôn mặt nhàu nát với bao nỗi đau chồng chất Tên gọi hợp lí cho nỗi đau phải Nỗi buồn chiến tranh Bởi thế, liền hoà lẫn với nỗi buồn chiến tranh thân phận cay đắng tình yêu Cả hai chủ đề xoắn kết Nó tựa nh hai mặt thể thống bị vào vòng xoáy nghiệt ngà chiến, tình yêu bị đày đoạ, bị đẩy tới bờ vực huỷ diệt" [68, 402] Những khái quát mang tính phát tác giả có ý nghĩa gợi mở giúp hình thành chơng luận văn Tác giả Nguyễn Thị Bình luận án Tiến sĩ Đổi văn xuôi nghệ thuật Việt nam sau 1975, đà đặc biệt đề cao thành công Bảo Ninh việc "đem lại góc nhìn hoàn toàn mảng thực vốn quen thuộc văn xuôi ta, xem chiến tranh nh môi trờng thử thách nhân tính" [6, 108] Sau luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình, Nỗi buồn chiến tranh đà trở thành đối tợng nghiên cứu cho nhiều luận án, luận văn, báo cáo khoa học tiêu biểu công trình: Sự thể nhân vật ngời lính số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu văn xuôi thời kỳ đổi (Đào Thị Hiên Luận văn Thạc sĩ 2000); Thân phận tình yêu nhìn từ góc độ thi pháp tiểu thuyết (Nguyễn Thị Phơng Thanh - Khoá luận tốt nghiệp 2002); Nghệ thuật trần thuật Bảo Ninh qua tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Đỗ Đức Hiểu - Báo cáo khoa học 2003) Điều đáng mừng với độ lùi thời gian, Nỗi buồn chiến tranh đợc đánh giá cao nhìn rộng rÃi Tại hội thảo Đổi t tiểu thuyết nhà văn, nhà phê bình: Ma Văn Kháng, Nguyễn Phan Hách, Trần Đình Sử, Cao Tiến Lê, Lê Quang Trung, Phạm Tiến Duật, Nguyên Ngọc, Ngô Văn Phú, Nguyễn Kiên, Từ Sơn, Thiếu Mai, Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến đà đề dẫn Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nh ví dụ tiêu biểu cho trình đổi t thể loại tiểu thuyết Gần đây, trả lời vấn Báo Sinh viên Việt Nam văn học 10 năm qua, nhà văn Nguyên Ngọc lại lần khẳng định: "Từ Nỗi bn chiÕn tranh chóng ta míi thùc sù cã tiĨu thuyết đại Trớc sử thi" (Báo Sinh viên số tháng 11/2003, tr.9) Tóm lại, nghiên cứu đề tài: "Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại", muốn khẳng định cách tân nghệ thuật đặc sắc tác phẩm nh đóng góp đáng trân trọng Bảo Ninh văn học Việt Nam đơng đại Hy vọng hớng nghiên cứu không giúp ngời đọc có nhìn sâu tiểu thuyết vốn có số phận đặc biệt, mà giúp ngời đọc tránh đợc lối phê bình cắt xén, quy chụp, hiểu sai ý đồ nghệ thuật tác giả giá trị t tởng sáng tác phẩm Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn là: "Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại" 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội ấn hành năm 2006 Ngoài ra, để đánh giá Nỗi buồn chiến tranh toàn diện hơn, có tiến hành so sánh tác phẩm với số tiểu thuyết thời đề tài chiến tranh để thấy đợc cách tân nghệ thuật Bảo Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định vị trí Nỗi buồn chiến tranh trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại 4.2 Khảo sát chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 4.3 Phát cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Phơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp khác để nghiên cứu vấn đề, sử dụng phơng pháp chính: - Phơng pháp phân tích tác phẩm - Phơng pháp thống kê - phân loại - Phơng pháp thi pháp học - Phơng pháp so sánh lịch sử - Phơng pháp hệ thống - cấu trúc Đóng góp luận văn Lần luận văn nghiên cứu chuyên sâu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, nhằm khẳng định cách tân nghệ thuật Bảo Ninh đóng góp ông tiểu thuyết Việt Nam đơng đại Kết luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu tiểu thuyết Bảo Ninh văn xuôi Việt Nam đơng đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai chơng: Chơng Tiểu thuyết Bảo Ninh đổi văn xuôi Việt Nam đơng đại Chơng Những chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chơng Cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chơng Tiểu thuyết Bảo Ninh đổi văn xuôi Việt Nam đơng đại 1.1 Quan niệm tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Theo Từ điển văn học (bộ mới), tiểu thuyết đợc hiểu "thể loại tác phẩm tự sự, đó, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển nó, trần thuật đợc triển khai không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt "cơ cấu" nhân cách" [3, 1716] Trong Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bán Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), tiểu thuyết đợc định nghĩa: "Là tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xà hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng" [67, 328] Tiểu thuyết có lịch sử phát triển lâu đời vị trí quan trọng văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng Vậy tiểu thuyết gì? Câu hỏi đặt nhiều vấn đề đà khiến không ng ời quan tâm, nghiên cứu đà có nhiều quan niệm khác xung quanh vấn đề định nghĩa tiểu thuyết Mỗi trờng phái, khuynh hớng, nhà văn có định nghĩa quan niệm khác nhau, chí trái ngợc Theo M.Bakhtin tiểu thuyết đợc hiểu: "Là thể loại văn chơng chuyển biến cha định hình Những lực cấu thành thể loại hoạt động trớc mắt Thể loại tiểu thuyết đời trởng thành dới ánh sáng thiên bạch nhật lịch sử Nòng cốt thể loại cha rắn lại cha thể dự đoán đợc hết khả uyển chuyển nó" [49, 21] Một số tiểu thuyết gia phơng Tây quan niệm: "Tiểu thuyết giống đời, tiểu thuyết phải giống thật" Cũng có ngời lại quan niệm khác: "Tiểu thuyết phải tạo thùc nhng l¹i gièng thùc" Stendhal quan niƯm vỊ tiĨu thuyết: "Tiểu thuyết gơng lớn, truyện ngắn mảnh vỡ từ gơng đó, mảnh phản chiếu trời xanh, mảnh phản chiếu vũng nớc đục" [75, 68] Trong công trình Khảo tiểu thuyết, Phạm Qnh tõng quan niƯm: "TiĨu thut lµ mét trun viÕt văn xuôi đặt để tả tình tự ng ời ta, hay phong tục xà hội lạ ly kỳ, đủ làm cho ngời đọc hứng thú" Nh vậy, theo Phạm Quỳnh, phạm vi tiểu thuyết vô rộng rÃi, sách sách dạy học, sách lý luận, sách khảo cứu, thi ca lại tiểu thuyết mà tiểu thuyết bao gồm sách tiểu thuyết có chỗ nghị luận, chỗ khảo cứu, chỗ ngâm vịnh Định nghĩa ... trí Nỗi buồn chiến tranh trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại 4.2 Khảo sát chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 4.3 Phát cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo... nghiên cứu luận văn là: "Nỗi buồn chiến tranh tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đơng đại" 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Nhà xuất Văn học,... đại Chơng Những chủ đề tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chơng Cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chơng Tiểu thuyết Bảo Ninh đổi văn xuôi Việt Nam đơng đại 1.1 Quan niệm míi vỊ

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. Gheerbrant Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểu tợng văn hóa thế giới
Tác giả: A. Gheerbrant Jean Chevalier
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
2. Lê Thị Lan Anh (2007), Nhân vật trong văn xuôi Bảo Ninh , Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật trong văn xuôi Bảo Ninh
Tác giả: Lê Thị Lan Anh
Năm: 2007
3. Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thếkỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
4. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia HàNéi
Năm: 2003
5. Vũ Bằng (2000), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo về tiểu thuyết
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
6. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
7. Nam Cao (2001), Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Nguyễn Phan Cảnh (1999), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
9. Nguyễn Minh Châu (2001), Tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2001
10. Nguyễn Minh Châu (2002), Tác phẩm và d luận, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và d luận
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
11. Trần Duy Châu (1994), Từ đâu đến Nỗi Buồn chiến tranh , Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đâu đến Nỗi Buồn chiến tranh
Tác giả: Trần Duy Châu
Năm: 1994

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w