Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết
3.1.1. Thủ pháp đồng hiện
Đồng hiện là một thủ pháp nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam đơng đại. Đồng hiện có nghĩa là cùng hiện ra một lúc. Qua thủ pháp này, nhà văn có khả năng triển khai tối đa và hiệu quả thời gian, sự việc ở cả 3 thời: Quá khứ, hiện tại và tơng lai.
Trong Nỗi buồn chiến tranh, bằng việc vận dụng thủ pháp đồng hiện, Bảo Ninh nhìn chiến tranh từ hai điểm: Chiến tranh đợc hồi tởng lại trong quá khứ của nhân vật và chiến tranh đợc mô tả nh đang diễn ra ở thời điểm hiện tại. Thực chất của việc xuất phát từ hai điểm nhìn chiến tranh này là sử dụng thủ pháp đồng hiện trong kiến tạo kết cấu tác phẩm, cùng với t duy tiểu thuyết và quan niệm nghệ thuật mới về con ngời. Bảo Ninh khắc phục đợc mạch chảy tuyến tính truyền thống, tạo nên trong Nỗi buồn chiến tranh ba kiểu đồng hiện chính: đồng hiện thời gian; đồng hiện không gian và đồng hiện tâm lý nhân vật.
3.1.1.1. Đồng hiện thời gian
Thời gian trong Nỗi buồn chiến tranh đợc mở đầu là của mùa khô đầu tiên thời hoà bình: "Mùa khô đầu tiên sau chiến tranh đến với miền hậu cứ Cánh Bắc của mặt trận B3 êm ả nhng muộn màng. Tháng 9 và tháng 10, rồi tháng 11 nữa trôi qua, vậy mà trên dòng Ya-Crong-Pôcô làn nớc mùa ma xanh ngắt vẫn tràn ắp đôi bờ. Thời tiết bấp bênh. Ngày nắng. Đêm ma. Ma nhỏ thôi nhng ma... ma... núi non nhạt nhoà, những nẽo xa mờ mịt, cây rừng ớt át, cảnh rừng lặng
lẽ. Tối ngày đất rừng ngun ngút bốc hơi. Biển hơi màu lục, ngụt mùi lá mục" [60, 5].
Trong những ngày tháng đầu tiên sau chiến tranh, Kiên là ngời cựu binh cùng đoàn ngời đi tìm mộ đồng đội. Đến Truông Gọi Hồn nơi Kiên từng sống và chiến đấu, trong miên man nỗi buồn h - thực, Kiên chợt nghe âm vang, tiếng vọng của thời nào đó. Thời gian đột ngột đẩy lùi về mùa khô năm 1969, nơi tiểu đoàn 27 của anh đóng tại đây, cả tiểu đoàn lần lợt hi sinh, chỉ còn lại một mình Kiên. Nỗi ám ảnh về quá khứ cứ bám riết lấy anh trong những tháng ngày hoà bình.
Kiểu đi ngợc thời gian từ hiện tại về quá khứ, rồi quá khứ đến hiện tại, có khi cả hiện tại và quá khứ hiện về cùng một lúc. Đây chính là thời gian đồng hiện trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. Một số nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về tiểu thuyết này đã đặc biệt chú ý đến điểm nhìn trong tác phẩm. Đỗ Đức Hiểu nhận thấy: "Nỗi buồn chiến tranh thể hiện một điểm nhìn mới về cuộc chiến tranh kéo dài 35 năm" [33, 266]. Trần Quốc Huấn cũng phát hiện ra "Toàn bộ tác phẩm là cái nhìn ngoái lại, thờ thẩn, đăm đắm của một ngời lính trận, khi đã tàn cuộc. Cái nhìn dằng dặc đầy phân tán nhng không hề lơ đãng. Điểm nhìn có độ rộng, song khá tập trung" [31, 85]. Nguyễn Thái Hoà trong
Những vấn đề thi pháp của truyện cho rằng: "Sự xê dịch điểm nhìn trong Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh, mới thật là thách thức đối với ngời đọc. Nó không có dấu hiệu nào báo trớc và không biết kết thúc lúc nào" [27, 13].
Nh vậy, các nhà nghiên cứu đã thực sự quan tâm đến điểm nhìn trong Nỗi buồn chiến tranh, bởi trong cuốn tiểu thuyết này chứa đựng khối thời gian mang tính đồng hiện ba chiều: quá khứ - hiện tại - tơng lai.
Với Bảo Ninh, kết cấu đồng hiện thời gian đợc biểu hiện ở cuộc hành trình "đi tìm thời gian đã mất". Tác phẩm đợc trần thuật theo dòng hồi ức miên man bất định của Kiên, từ đầu đến cuối tác phẩm không hề có đánh dấu ch- ơng, mục và trang. Trên bề nổi của kết cấu tiểu thuyết, ngời đọc chỉ có thể tái lập một cốt truyện theo kiểu tởng tợng (mở đầu từ mùa khô đầu tiên sau chiến
tranh, đến khi Kiên gần 30 tuổi đang tham gia đội thu nhặt hài cốt tử sỹ và kết thúc lúc Kiên 40 tuổi). Cuốn tiểu thuyết có thêm phần "vĩ thanh" của một ngời xng "Tôi" khác nhằm lý giải tại sao tác phẩm của nhà văn Kiên lại đến đợc với công chúng. Nỗi buồn chiến tranh không phải là tiểu thuyết đợc kết cấu theo trình tự thời gian tuyến tính. Mà Bảo Ninh đã dùng cách "đảo ngợc thời gian, thời gian đồng hiện hoà trộn thực h, hiện tại - quá khứ - tơng lai" [58].
Cũng với lối kết cấu này, mạch trần thuật theo dòng ý thức của nhân vật có lúc đang ở thời hiện tại lại xuất hiện với những mẫu hồi ức về quá khứ và có lúc đang ở quá khứ lại ngợc về hiện tại. Mở đầu Nỗi buồn chiến tranh là điểm nhìn trần thuật ở thời hiện tại, sau đó dịch chuyển về quá khứ với những từ chỉ thời gian nh: "thời ấy"; "thực ra thì mới chỉ năm ngoái đó thôi"; "hồi đó trinh sát chọn những chỗ dựng lán ngay trên bờ con suối này"; "những ngày ấy trong gần suốt mùa ma chẳng phải đánh đấm gì"... ở đây, quá khứ và hiện tại chồng chéo lên nhau, sự biến thái trong tâm tởng nhân vật Kiên kéo anh về quá khứ, từ quá khứ lại tiếp tục mơ về quá khứ của những ngày xa hơn do hiện tại của chính quá khứ ấy gợi ra.
Khảo sát thời gian đồng hiện trong Nỗi buồn chiến tranh, Lu Thị Thanh Trà đã thống kê đợc 98 từ chỉ dẫn về thời gian, từ quá khứ cho đến hiện tại và t- ơng lai. Tất nhiên, khảo sát này chỉ mang tính tơng đối nhng đã cho thấy tần số lớp từ chỉ thời gian xuất hiện dày đặc trong tác phẩm này. Nhân vật thờng nhớ về quá khứ trên cái nền của hiện tại, cứ mỗi lần Kiên nhắm mắt là quá khứ trở về, sống lại cùng những năm tháng ngng đọng của chiến tranh trong anh: "Suốt đêm tôi sống lại với cuộc đời của trung đội trinh sát từng ngày một, từng kỷ niệm một, từng ngời một, lần lợt, từ từ, rành rọt nh những thớc phim quay chậm". Quá khứ - hiện tại - tơng lai ba lớp thời gian quy chiếu trong cuộc đời Kiên, hiện tại là một "nhà văn phờng" hằng đêm cặm cụi ngồi bên những trang bản thảo, viết rồi gạch xoá rồi lại viết, quá khứ chập chờn khiến Kiên không thể viết theo logic cốt truyện truyền thống. Anh viết về chiến tranh một cách tuỳ ý,
cứ nh đó là cuộc chiến của riêng anh: "Và cứ thế, nửa điên rồ Kiên lao vào cuộc chiến đấu của đời mình, một cách đơn độc, phi hiện thực, cay đắng, đầy rẫy va vấp và lầm lạc" [60, 56]. Còn tơng lai, theo Kiên "tơng lai đã nằm lại phía xa xôi rồi", nỗi đau của dĩ vãng làm anh không thể vợt qua đợc, thì tơng lai cũng thuộc về quá khứ. Kiên tự nhủ thế, bởi chính anh nhận ra rằng giữa mơ và tỉnh, giữa ảo và thực "nh cheo leo trên bờ vực mà anh sẽ vợt nốt chặng đờng còn lại" [60, 49].
Vận dụng thủ pháp đồng hiện về thời gian, Bảo Ninh thể hiện điểm nhìn chiến tranh ở thì quá khứ, gợi lên những mặt khuất lấp của cuộc sống thời chiến, những nỗi buồn, dang dở, chia ly, mất mát và đau thơng... Tất cả đều hiện lên qua hồi ức của nhân vật Kiên. Toàn bộ thiên truyện là "cái nhìn ngoái lại, thờ thẫn, đăm đắm", một biểu hiện độc đáo trong việc sử dụng thủ pháp đồng hiện để tái hiện lại lịch sử, ký ức nhân vật của Bảo Ninh.