Giọng trữ tình

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 93 - 95)

Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết

3.3.1. Giọng trữ tình

Giọng trữ tình trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đợc thể hiện ở việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm chất thơ, giàu tính nhạc điệu tạo nên những "nốt lặng vĩ thanh" man mác nỗi buồn của một bức tranh tâm trạng, đem đến sự cân bằng, hài hoà giữa hơng thơm và máu lửa chiến tranh, làm lắng đọng mạch chảy của cảm xúc lịch sử và tâm hồn.

Trong tiểu thuyết của Bảo Ninh, xuất hiện đậm đặc giọng văn trữ tình tự thú tạo nên một âm điệu sâu lắng trong sự cảm nhận tinh tế, nhạy bén. Với chất giọng trữ tình mợt mà, Nỗi buồn chiến tranh đã dung hoà dòng thác cuộn chảy của các sự kiện lịch sử cuộc chiến khốc liệt. Văn phong mang đậm

cảm xúc tự nhiên trữ tình dễ đi vào lòng ngời. Đó là sự đồng vọng của nhà văn trải ra trong cái nhìn của nhân vật, chảy từ quá khứ đến hiện tại và từ hiện tại ngợc trở về quá khứ. Lịch sử cuộc chiến hiện lên không chỉ có dữ dội, gấp gáp mà còn tái hiện lịch sử bằng cảm xúc trữ tình, là "cuộc chiến của tâm trạng". Đây chính là vấn đề cốt lõi của Nỗi buồn chiến tranh mà Bảo Ninh đề cập đến.

Mở đầu tác phẩm là sự trải rộng bức tranh toàn cảnh, man mác âm hởng của nỗi buồn thân phận: "Mùa khô đầu tiên sau chiến tranh đến với miền hậu cứ Cánh Bắc... cánh rừng lặng lẽ, ớt át và âm thầm lẫn trong tiếng suối là tiếng thở than buồn thảm của thế giới rừng sâu, nghe vời vợi xa xôi và tuyệt mù h ảo nh một âm thanh vang vọng lại, từ một thời nào đó, một nơi nào đó của quá khứ, nh là tiếng của làn lá vàng rơi trên thảm có từ rất lâu lắm rồi" [60, 5]. Sự tĩnh lặng đến rợn ngợp của cảnh vật đi liền với tiếng thở dài của tâm trạng, thân phận của "những ngời lính trung đoàn trinh sát đang mòn mỏi trong chiến trận, ủ dột, yếm thế. Đời sống mục ra lãnh đạm, ơ hờ...". Con ngời cần sự cân bằng của tâm thế. Điều đó có thể tìm lại đợc trong sự giao thoa huyền bí với thiên nhiên, nhng cũng có khi khung cảnh của thiên nhiên càng tăng thêm nỗi cô quạnh của lòng ngời.

Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, cơn giông tố cuồng nộ của biển đời đau khổ chà nát lên những mảnh đời bất hạnh là chiến tranh. Song, chiến tranh không thể tróc đi gốc rễ của lòng nhân sâu thẳm trong trái tim họ, Kiên vẫn gợng dậy từ trong hiện thực đau thơng, luôn khắc khoải về một xứ sở tơi đẹp, một miền ký ức xa xôi nơi có Phơng, có tình yêu đầu đời lấp lánh nh ngôi sao ban mai trong lành xuất hiện vào những buổi sáng.

Ký ức chiến tranh chính là miền đất hứa của Kiên và đồng đội, những ngời lính đã từng vào sinh ra tử có nhau. Nỗi buồn chiến tranh là vùng thảo nguyên bao la miền Nam Tây Nguyên, những con đờng đất đỏ dẫn sâu vào biển ngút ngàn cà phê mênh mông hút tầm mắt. Trong lòng biển xanh màu lục thấp thoáng một ngôi nhà nhỏ kiểu nhà sàn, tờng gỗ súc và gỗ ván, mái cao và nhọn

phỏng mái nhà Rông. Quanh nhà trồng hoa, miền đất ấy Kiên chỉ một lần dừng chân bên đờng chiến tranh, song ngày càng trở nên quyến rũ. Hồi tởng của Kiên có vẻ nh ngày càng có ý nghĩa, sâu sắc và thấm thía hơn. Kiên và đồng đội của anh đã không chạy trốn chiến tranh, không chạy trốn nỗi buồn mênh mông, mà ngọn gió âm u của chiến tranh đã thổi qua suốt thời trai trẻ của họ, để đi tìm một ốc đảo bình yên cho cuộc sống thời bình. Trên con đờng hớng về quá khứ, họ tìm đợc hạnh phúc và mãi mãi sống trong mùa xuân của tình yêu, tình bạn, tình đồng chí, vợt qua muôn ngàn gian khổ của chiến tranh. Những ngày mà chúng ta hiểu rõ vì sao họ phải chịu đựng, phải hi sinh tất cả để có đợc hoà bình của ngày hôm nay.

Giọng điệu trữ tình còn đợc Bảo Ninh thể hiện tập trung trong mối tình Kiên - Phơng giữa bom đạn chiến tranh, tạo nên một thiên "diễm tình bất hủ" trong văn học Việt Nam đơng đại. Ngày chiến tranh kết thúc, Kiên trở về mong muốn đợc sum họp, nhng tình yêu chỉ còn lại nỗi thống khổ của hai số phận chịu nhiều mất mát và đau thơng.

Bằng việc sử dụng giọng điệu trữ tình khá thành công, Bảo Ninh đã chạm trổ, khắc ghi dấu ấn của mình vào văn chơng đơng đại bằng một nỗi buồn nguyên khối. Tôn Phơng Lan khi bàn đến vấn đề giọng điệu trong Nỗi buồn chiến tranh đã có một nhận xét tinh tế: "Bảo Ninh chủ yếu là sử dụng giọng kể buồn, da diết với chất liệu từ ngữ có phần cổ, nhng đợc viết, sử dụng thành thạo, thuần thục nên có một giá trị nh một thứ tu từ, ngôn ngữ đạt đến sự chuẩn xác, hài hoà. Nỗi buồn chiến tranh là tiêu biểu nhất cho thứ gam giọng này".

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w