Thủ pháp lắp ghép, phân mảnh

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 82 - 87)

Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết

3.1.3. Thủ pháp lắp ghép, phân mảnh

"Thủ pháp lắp ghép chỉ thực hiện với một mục đích duy nhất là phá vỡ hình thức văn bản truyện trùng khít với trật tự thời gian tuyến tính của cốt truyện. Còn tính phân mảnh đi xa hơn, nó còn chủ trơng đập vỡ các mảng văn bản trần thuật thành những mảnh vụn rời rạc, xô lệch không theo một trật tự nhân quả rõ rệt nào, và tơng ứng với mỗi mảnh vụn ấy là một mảnh của hiện thực, đời sống đợc biểu hiện" [54].

"Thủ pháp phân mảnh là một cách gọi mang tính quy ớc, để chỉ kiểu cấu trúc phi tuyến tính phá vỡ lối cấu trúc truyền thống trớc đây. Thủ pháp phân mảnh không chú trong trình tự sự kiện, không tuân theo diễn biến thời gian, logic thờng thức mà là một loại cấu trúc lạ, xuất hiện ở một số tác phẩm văn xuôi đơng đại trong vài chục năm trở lại đây, của Nguyễn Bình Phơng, Nguyễn Viện, Thuận, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà... Nhiều ngời gọi kiểu cấu trúc phân mảnh này bằng nhiều cái tên khác là "cấu trúc nhiều tầng bậc", hoặc cấu trúc xoắn kép" [13, 91].

Trong tiểu thuyết Việt Nam đơng đại, các nhà văn hình dung cuộc sống nh những mảnh vỡ, có sự đan cài của những cái cao thợng trong suốt lẫn cái phàm tục thấp hèn. Vì vậy mà tiểu thuyết đơng đại thờng dùng thủ pháp phân mảnh và lắp ghép để xây dựng những số phận và tính cách nhân vật.

Kristjana Gunnars cho rằng: "Chúng ta không thể nào nhìn thấy đợc trạng thái toàn thể của sự vật và nhãn quan của chúng ta đợc nhận biết bởi chính bản chất phân mảnh của thời gian. Tính toàn thể là một cái gì đó mà chúng ta tự tái thiết cho chính mình, thông qua tất cả những mảnh vỡ này vì những mảnh vỡ này là những cái đem lại sự hữu hình. Chỉ sau này, khi tất cả những mảnh vỡ đó hợp nhất lại, bức tranh lớn mới lộ diện" [34].

Nỗi buồn chiến tranh là một cuốn tiểu thuyết tiêu biểu về cuộc sống của ng- ời lính sau chiến tranh. Tác phẩm triển đợc khai trên cơ sở sự vận động của dòng ý thức nhân vật chính tên Kiên, không tuân theo lối kết cấu truyền thống. Dòng lịch sử của tâm hồn nhân vật đợc tái hiện thông qua sự nhảy cóc của những mảnh vỡ tâm hồn, những vỏ ngoài đứt gãy, là sự xen kẽ và lồng ghép: quá khứ trong quá khứ; tơng lai trong quá khứ. Sự lồng ghép các sự kiện, thậm chí là sự lồng ghép trong một con ngời - Kiên - nhà văn phờng, đồng thời cũng là nhân vật "Tôi", tạo nên vòng tròn đồng tâm trong cấu trúc của tác phẩm.

Biểu hiện rõ nhất khi Kiên đọc lại bản thảo thấy trang trớc lẫn lộn trang sau, hồi ức lộn xộn. Kiên không thể hoà nhập vào thực trạng hậu chiến. Anh viết để trả nợ cho bạn bè, viết nh một sự cứu rỗi linh hồn mình, "văn học nghệ thuật là dòng chảy của tâm linh thần hứng". Lối viết tự động theo dòng tâm trạng, luôn bị ám ảnh bởi hồi ức chiến tranh, những nghiền ngẫm về sự đổ nát hi sinh và tình yêu tan vỡ... tạo nên ở Kiên một nỗi buồn dai dẳng. Anh có cảm giác mắc kẹt giữa cuộc đời, không thể nào hoà nhập nổi.

Bằng thủ pháp lắp ghép và phân mảnh, Bảo Ninh tạo nên sự lạ hoá các sự kiện, hiện thực cuộc chiến không hiện lên nh một mặt phẳng mà đa tầng hỗn độn. Đồng thời, mở rộng đờng biên, góc độ tiếp cận toàn diện cuộc đời nhân vật. Qua thủ pháp này, chúng tôi thống kê đợc 34 sự kiện chính (hoặc biến cố gây tác động mạnh đến tâm trạng, tình cảm nhân vật Kiên). Tất nhiên, thống kê này chỉ mang tính tơng đối, biểu hiện qua bảng hệ thống dới đây:

Những sự kiện chính trong Nỗi buồn chiến tranh bằng thủ pháp lắp ghép T T Thời gian Hệ thống sự kiện đợc lắp ghép trong Nỗi buồn chiến tranh

Số trang

1 Hiện tại Hành trình đi tìm đồng đội của Kiên 1 - 6 2 Quá khứ Ký ức kinh hoàng về tiểu đoàn 27 6 - 9 3 Quá khứ Cuộc sống của ngời lính trinh sát (bài bạc và hồng ma) 9 - 17 4 Quá khứ Tâm trạmg của Kiên khi Can đào ngũ 17 - 26 5 Quá khứ Tình yêu vụng trộm của những ngời lính với 3 cô gái 26 - 38 6 Quá khứ Cuộc đụng độ với bọn thám báo trả thù cho 3 cô gái 38 - 43 7 Hiện tại Trở lại với chuyến đi tìm hài cốt đồng đội 43 - 52 8 Hiện tại Suy nghĩ của Kiên về cuốn tiểu thuyết đang viết dở 52 - 55 9 Quá khứ Ký ức về thời thơ ấu 55 - 64 10 Hiện tại Suy nghĩ về cuộc sống của những ngời ở khu chung c 55 - 68 11 Quá khứ Kỷ niệm giữa Kiên và Hạnh 68 - 70 12 Hiện tại Cuộc chia tay đầu tiên với Phơng sau chiến tranh 71 - 75 13 Hiện tại Kiên và cuộc gặp gỡ với cô gái "cà phê xanh" 75 - 78 14 Quá khứ Ký ức về ngời bạn Trần Sinh 79 - 84 15 Hiện tại Đối diện với đau đớn ngay sau ngày hoà bình (gặp Hiền

trên cùng chuyến tàu, đổ vỡ tình yêu với Phơng)

85 - 90

16 Hiện tại Cuộc sống cô đơn, vô phơng hớng sau chiến tranh 90 - 93 17 Quá khứ Những mẫu chuyện trong chuyến đi tìm hài cốt đồng đội 94 - 101 18 Quá khứ Ký ức về cái chết khủng khiếp của Quảng 101- 108 19 Hiện tại Chuyện ở sân bay Sài Gòn trong ngày hoà bình đầu tiên 108-118 20 Quá khứ Ký ức về ngời đàn bà câm 118- 127 21 Hiện tại Những suy nghĩ về cuộc đời, cái chết, nghệ thuật của

Kiên - nhà văn phờng

128 - 136

22 Quá khứ Ký ức về ngời cha 136 - 146 23 Quá khứ Kỷ niệm về mối tình đầu trong sáng với Phơng 146 - 155 24 Quá khứ Những ám ảnh về Phơng theo Kiên trong những ngày bị

thơng

155 - 163

25 Hiện tại Cuộc chia tay vĩnh viễn với Phơng 163 - 166 26 Hiện tại Cuộc sống của ngời lính hậu chiến 166 - 189 27 Quá khứ Gặp lại Phơng trớc lúc lên tàu vào B 189 - 194 28 Quá khứ Kỷ niệm về Phơng ở Đồ Sơn 195 - 206 29 Quá khứ Phơng và Kiên trên chuyến tàu Hà Nội - Vinh 207 - 215 30 Hiện tại Thoát chết trong buổi sáng ngày 30/4 215 - 218 31 Quá khứ Ký ức đau thơng về Hoà 218 - 232

32 Quá khứ Ký ức về Phơng tuổi 17 233 - 246 33 Quá khứ Bất hạnh đến với Phơng trên chuyến tàu đi B 247 - 269 34 Quá khứ Những sự kiện dẫn đến Kiên quyết định rời xa Phơng đi

vào cuộc chiến

269 - 280

Khảo sát bằng thủ pháp lắp ghép chúng, Bảo Ninh đã tái hiện lại hiện thực cuộc chiến qua các sự kiện theo dòng ý thức nhân vật vừa liên tục, vừa gấp khúc giữa vô thức và hữu thức. Tỉ lệ khảo sát thu đợc là: Quá khứ 3, hiện tại 1.

Cùng với thủ pháp lắp ghép, trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh còn sử dụng thủ pháp phân mảnh khiến tác phẩm trở nên hoàn thiện hơn về mặt kết cấu. Đồng thời, tác giả cũng chia tiểu thuyết thành những phần, những đoạn không đều nhau bằng nhiều khoảng trống tạo nên sự đa thanh, phức điệu lôi cuốn độc giả tởng tợng qua các miềnhồi ức lẫn thực tại.

Đề cập đến đặc trng của thủ pháp phân mảnh, Bary Lewis cho rằng: "Hoặc là cốt truyện bị nghiền nát thành từng viên nhỏ của biến cố và hoàn cảnh, nhân vật bị phân tán thành một bó những khát vọng nhức nhối... Những ghép nối chiều sâu đợc thể hiện qua các tiểu đoạn đứt khúc, ghép quá khứ với hiện tại, tâm cảnh với ngoại cảnh, lịch sử và phi lịch sử" [24]. Từ sự phá vỡ tính logic của quan hệ nhân quả và trật tự thời gian trong chuỗi sự kiện, biến cố trong Nỗi buồn chiến tranh đã chia cuộc đời Kiên làm 3 thời đoạn(trớc chiến tranh, trong chiến tranh và sau chiến tranh). Trong thực tế, cuộc đời Kiên bị phân ra thành những thời đoạn, những mảnh vỡ phức tạp hơn, có thể dùng bảng phân mảnh về những khúc đoạn chính, trong cuộc đời nhân vật Kiên nh sau:

Tái hiện 3 thời đoạn chính trong cuộc đời nhân vật Kiên bằng thủ pháp phân mảnh

TT Khái quát 3 thời đoạn của

cuộc đời nhân vật Kiên Các sự kiện gắn với cuộc đời Kiên

1 - Cuộc sống thời thơ ấu (gắn với gia đình, bạn bè)

- Ký ức về thời thơ ấu

- Kỷ niệm giữa Kiên và Hạnh - Ký ức về ngời cha

- Cuộc sống thời học sinh (gắn liền với mối tình đầu trong sáng với Phơng)

- Kỷ niệm về mối tình đầu trong sáng với Ph- ơng

- Kỷ niệm về Phơng ở Đồ Sơn - Ký ức về Phơng 16 tuổi Cuộc sống trớc thềm chiến

tranh (gắn liền với mối tình đầy bất trắc với Phơng)

- Gặp Phơng trớc lúc lên đờng vào B - Phơng và Kiên trên tàu Hà Nội - Vinh - Bất hạnh đến với Phơng trên tàu vào B

- Những sự kiện dẫn đến Kiên quyết định rời xa Phơng đi vào cuộc chiến

2

- Cuộc sống của một ngời lính trong thời chiến

- Ký ức kinh hoàng về tiểu đoàn 27

- Cuộc sống của ngời lính trinh sát (bài bạc, hồng ma...)

- Tâm trạng của Kiên khi Can đào ngũ

- Tình yêu vụng trộm của những ngời lính với ba cô gái

- Cuộc đụng độ với bọn thám báo trả thù cho ba cô gái

- Ký ức về cái chết khủng khiếp của Quảng - Chuyện ở sân bay Tân Sơn Nhất trong ngày hoà bình đầu tiên

- Những ám ảnh về Phơng theo Kiên những ngày bị thơng

- Thoát chết trong buổi sáng 30/4 - Ký ức đau thơng về Hoà

3

- Cuộc sống sau chiến tranh (gắn với mối tình tuyệt vọng với Phơng)

- Cuộc chia lìa đau đớn với Phơng sau chiến tranh

- Cuộc chia tay vĩnh viễn với Phơng +) Những ngày đi tìm hài

cốt đồng đội

- Hành trình đi tìm hài cốt đồng đội

- Những mẫu chuyện h - thực trong chuyến đi tìm hài cốt

+) Cuộc sống cô đơn, lạc lỏng của một cựu binh

- Kiên và cuộc gặp gỡ cô gái "cà phê xanh" - Ký ức về ngời bạn Trần Sinh

- Đối mặt với đau đớn sau ngày hoà bình

- Cuộc sống cô đơn, vô phơng hớng sau chiến tranh

+) Cuộc sống của "nhà văn phờng"

- Suy nghĩ của Kiên về cuốn tiểu thuyết

- Suy nghĩ về cuộc sống đời thờng trong khu chung c

- Ký ức về ngời đàn bà câm

- Những suy nghĩ về cuộc đời, cái chết, nghệ thuật

Tất cả các sự kiện, biến cố, tình huống đều nằm trong dòng hồi tởng của nhân vật. Qua sự lắp ghép và phân mảnh, hiện thực và quá khứ đan xen, vào nhau, không theo một nguyên tắc nhất định nào. Không gian - thời gian bị đảo lộn liên tục, tạo nên dòng chảy miên man, rối loạn trong ý thức của Kiên.

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w