Mộ tt duy tiểu thuyết mới mẻ

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 25 - 30)

Trong giáo trình lý luận văn học, t duy nghệ thuật đợc hiểu là "một bộ phận của hoạt động nghệ thuật nhằm khái quát hoá hiện thực và giải quyết

nhiệm vụ thẩm mĩ. Phơng tiện của nó là các biểu tợng có thể trực quan đợc. Cơ sở của nó là tình cảm. Dấu hiệu bản chất của t duy nghệ thuật là ngoài tính giả định, ớc lệ, nó hớng tới việc nắm bắt những sự thật ngoài đời sống cụ thể, cảm tính mang nội dung khả nhiên (cái có thể có), có thể cảm thấy theo xác suất, khả năng và tất yếu. Chính nhờ đặc điểm này mà nội dung, khái quát của nghệ thuật thờng mang tính chất phổ quát hơn, triết học hơn so với sự thật cá biệt... T duy nghệ thuật đòi hỏi một ngôn ngữ nghệ thuật làm "hiện thực trực tiếp" cho nó. Ngôn ngữ đó là hệ thống các ký hiệu nghệ thuật, các hình tợng, các phơng tiện tạo hình và biểu hiện". [67, 381-382].

Tiểu thuyết Việt Nam những năm tiền đổi mới 1975 - 1985 vẫn tiếp tục theo đà quay "quán tính" nghiêng về sự kiện, bao quát hiện thực rộng lớn, cảm hứng sử thi vẫn chiếm vị trí đáng kể trong t duy nghệ thuật của các nhà văn, tiêu biểu nh: Họ đã sống nh thế (Nguyễn Trí Huân); Miền cháy (Nguyễn Minh Châu); Trong cơn gió lốc (Khuất Quang Thụy); Đồng bạc trắng hoa xoè (Ma Văn Kháng)... Chỉ khi bớc vào thời kỳ đổi mới (sau 1986), trong không khí dân chủ của đời sống văn học thì tiểu thuyết mới thực sự đổi mới về t duy nghệ thuật và đã có những thành tựu đáng kể nhìn từ góc độ thi pháp thể loại.

Sau 1986 văn xuôi Việt Nam có nhiều khởi sắc, trong đó tiểu thuyết là thể loại chủ đạo, thể hiện rõ u thế của mình trong cách "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật", bao quát toàn diện các vấn đề cơ bản của đời sống xã hội, khám phá những "mạch nổi và mạch ngầm của đời sống". Hiện thực đời sống trong tính toàn vẹn của nó đã mở ra những không gian vô tận cho văn xuôi thoả sức chiếm lĩnh, khám phá và khai vỡ. Nguyễn Minh Châu trong một lần trả lời phỏng vấn trên Báo Văn Nghệ đầu năm 1986 đã phát biểu: "Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con ngời. Ng- ời viết nào cũng có tính xấu, nhng tôi không thể tởng tợng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thơng con ngời. Tình yêu này của ngời nghệ sỹ vừa là niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau khắc khoải. Cầm giữ cái tình yêu lớn cho mình, nhà văn mới có khả

năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất hạnh và đứng vững đợc trớc cuộc sống".

Văn xuôi thời kỳ đổi mới thể hiện sự sáng tạo công phu, hoàn toàn khác với sự sao chép lại sự thật. Sự nhìn nhận bức tranh hiện thực đời sống của nhà văn chuyển từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết đã có cái nhìn toàn diện dới góc độ biện chứng nhiều chiều, chứ không phải là quan hệ một chiều nh văn học trớc đây. Với t duy nghệ thuật mới, tiểu thuyết thực chất là "vấn đề tính năng động nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật và vấn đề phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời" [65, 29].

Từ những năm 1986 đến đầu những năm 1990 là giai đoạn văn học đổi mới thực sự, tập trung mô tả hiện thực với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật. Văn xuôi viết về con ngời và cuộc sống với tất cả những mặt tốt, xấu của nó. Tiêu biểu nh: Bến không chồng (Dơng Hớng); Đám cới không có giấy giá thú, Mùa lá rụng trong vờn (Ma Văn Kháng); Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu); Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)... Các cây bút này đã đi sâu thể hiện khía cạnh của đời sống cá nhân và những quan hệ thế sự đan xen nên cuộc sống đời thờng phức tạp, đa chiều. So với trớc đây, nhiệt tình phê phán của văn học giai đoạn này là dữ dội hơn rất nhiều, với đặc điểm nổi bật là khuynh hớng đấu tranh phê phán xã hội, duyệt lại những sai lầm của quá khứ, cái mà ngời ta gọi là khuynh hớng văn học phơi bày tố cáo. Cố nhiên, cảm hứng phê phán cũng có lúc đẩy tới cực đoan, lệch lạc và ngời viết cũng bộc lộ một cái nhìn ảm đạm, hoài nghi thiên lệch.

Kể từ năm 1990 đến nay, trong xu thế hội nhập quốc tế, văn xuôi Việt Nam có những thể nghiệm mạnh bạo để cách tân trong lĩnh vực tiểu thuyết với hàng loạt tác phẩm gần đây nh: Thiên sứ (Phạm Thị Hoài); Mảnh đất lắm ngời nhiều ma (Nguyễn Khắc Trờng); Bến không chồng (Dơng Hớng); Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh); Hồ Quý Ly, Mẫu thợng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh);

Cơ hội của Chúa (Nguyễn Việt Hà); Giàn thiêu (Võ Thị Hảo); Cõi ngời rung chuông tận thế (Hồ Anh Thái)... Sự đổi mới t duy nghệ thuật đã xoá bỏ sự ám ảnh của chủ nghĩa đề tài, t duy sử thi, hệ thống sự kiện, tình huống theo trật tự thời gian tuyến tính. Hiện thực chỉ là cái nền cho sự diễn biến của những cuộc đời. Tiểu thuyết ngày càng khẳng định vị thế "cột sống" của mình, bởi nói nh Nguyên Ngọc: "Tiểu thuyết không chỉ là thể loại văn học, hơn thế rất nhiều, đó là bớc phát triển quan trọng và cơ bản trong t duy con ngời về thế giới, là thời đại mới trong t duy con ngời. Có thể kể những đặc điểm của t duy ấy là tính không nhất định của cuộc sống, phi tuyến tính, thoát khỏi t duy cơ giới vốn coi những điều hợp lý nh một cỗ máy, biết nguyên nhân thì rõ hậu quả, cái trớc, cái sau" [51, 9].

Dù thay đổi t duy nghệ thuật tiểu thuyết nh thế nào đi chăng nữa thì tiểu thuyết Việt Nam đơng đại cũng không nằm ngoài chức năng chính là phân tích, lý giải những vấn đề phức tạp và bí ẩn trong cuộc sống con ngời trong và sau chiến tranh, làm cho văn học đơng đại lấy lại đợc sự cân bằng mạch sống, nhịp đập tự nhiên mà một thời văn học tạm lắng trong chiến tranh. Nhà phê bình lý luận văn học Lê Ngọc Trà nhận định: "Việc đi sâu vào số phận con ngời, vào quá trình tự ý thức của nó bằng t duy nghệ thuật tiểu thuyết đã góp phần củng cố thêm cho sự hình thành t duy nghệ thuật tiểu thuyết cao hơn văn học thời kỳ trớc, khi mà ở đó mọi vấn đề đặt ra của cuộc sống con ngời đợc khai thác, khám phá đầy đủ và có chiều sâu nhất" [79, 38].

Trong hội thảo về những cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh đạt giải, nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: "Cuốn tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là tác phẩm đầu tiên nói một cách khác biệt về cuộc chiến tranh vừa qua ở Việt Nam. Tất cả các tác phẩm về chiến tranh trớc đó đều đứng từ góc độ số phận của dân tộc, cộng đồng dân tộc mà nhìn nhận cuộc chiến tranh. Bảo Ninh là ngời đầu tiên trong văn học hiện đại ở Việt Nam nhìn chiến tranh từ số phận của một cá nhân con ngời. Vậy nên anh đã cho thấy một cuộc chiến tranh khác, không ngợc nghĩa, không "phủ định", không chống lại cuộc chiến tranh

đợc mô tả trong các tác phẩm trớc đó, nhng là một cuộc chiến tranh khác. Tức là ngay từ đầu, Bảo Ninh đã chuyển sang một t duy nghệ thuật khác, t duy nghệ thuật tiểu thuyết, t duy này có thể có nhiều cái nhìn khác nhau đối với một sự vật, không có cái nhìn nào có quyền hơn cái nhìn nào, không có cái nhìn nào là chân lý duy nhất, tuyệt đối. Một sự vật có thể vừa là thế này lại vừa là thế kia, thế giới tự trong bản chất của nó đã là đa nghĩa" [43, 176].

Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ngời nhiều ma của Nguyễn Khắc Trờng đợc khai thác bằng một logic nghệ thuật mới. Nhà văn đã đề cập đến những vấn đề xung đột trong các dòng họ, sự biến chất tai hại của những con ngời ở các làng quê Việt Nam sau chiến tranh, qua sự dẫn dắt các tình tiết, yếu tố bất ngờ, đem lại cho văn học một cái nhìn toàn cảnh về bức tranh hiện thực cuộc sống vùng nông thôn Việt Nam.

Lê Lựu là ngời thể hiện khá thành công bi kịch cá nhân con ngời qua nhân vật Giang Minh Sài trong tác phẩm Thời xa vắng. Suốt cuộc đời Sài chỉ là một ngời sống bị động, chấp hành và tuân thủ đến quên đi cả sự tồn tại của bản thân mình, luôn phải "yêu cái ngời khác yêu, sống hộ ý định của ngời khác, cốt sao cho đẹp trong mắt mọi ngời, chứ không phải sống cho hạnh phúc của riêng mình". Đây chính là bi kịch của những con ngời, sống trong thời đại bấy giờ.

Trong Bến không chồng Dơng Hớng khắc hoạ thành công nhân vật nguời lính trở về sau chiến tranh. Vạn là một ngời sống hết sức trung thực, luôn theo đuổi một niềm xác tín, sẵn sàng hy sinh vì cái chung, vì hạnh phúc của ngời khác, nhng lại yếu đuối, thiếu bản lĩnh trớc tình yêu, hạnh phúc của bản thân và cuối cùng đã chọn cho mình một kết thúc bi kịch. Còn với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh miêu tả hiện thực thời chiến và thời bình theo dòng tâm trạng của nhân vật Kiên qua sự hồi tởng lại những mảnh vụn của ký ức chiến tranh mà ở đó anh có thể nhớ lại một quãng thời gian nào đó của đời mình.

Có thể nói, từ sau 1986 đến nay, các nhà văn đơng đại Việt Nam không ngừng sáng tạo để tiểu thuyết xứng đáng là "cột sống" của nền văn học với vai trò "quyết định căn cốt một diện mạo văn học". Ngời đọc không thể không ghi nhận ý thức cách tân và nỗ lực đổi mới t duy tiểu thuyết của đội ngũ các tiểu thuyết gia đơng đại. Mọi sự tìm tòi, đổi mới về t duy nghệ thuật và phơng thức thể hiện của tiểu thuyết chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó hớng tới cái đích cuối cùng là tăng cờng hiệu quả thẩm mỹ và sức mạnh đặc thù của thể loại. Có nh vậy, tiểu thuyết mới củng cố đợc vị trí chủ lực trong loại hình văn xuôi nghệ thuật, đánh dấu sự trởng thành của một nền văn học và đáp ứng nhu cầu tiếp nhận của độc giả hiện đại.

Từ sự thay đổi này, văn học đơng đại Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể. Tiêu biểu nhất cho thời kỳ này là tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh. Đúng nh nhận định của nhà văn Nguyên Ngọc: "Về mặt nghệ thuật,

Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là thành tựu cao nhất của văn học thời kỳ đổi mới" [60, 288].

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 25 - 30)