Giọng đối thoại, đa thanh

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 97 - 103)

Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết

3.3.3. Giọng đối thoại, đa thanh

Bàn về giọng điệu đối thoại, đa thanh trong văn học, Tuốcghênhép nhận thấy: "Cái quan trọng của tài năng văn học, và tôi nghĩ rằng: cũng có thể trong bất kỳ một tài năng nào là cái mà tôi muốn gọi là tiếng nói của mình. Đúng thế cái quan trọng là tiếng nói riêng biệt của chính mình, không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ một ngời nào khác... Muốn nói nh vậy và muốn có đợc một cái giọng ấy, thì phải có cái cổ họng đợc cấu tạo đặc biệt, giống nh một loài chim vậy. Đó là đặc điểm phân biệt một tài năng" [50, 21].

Đỗ Đức Hiểu đã phát hiện thấy: "Thân phận tình yêu là một hiện tợng ngôn ngữ lạnh lùng, mang tính đối thoại, đa thanh là tiểu thuyết mở, nảy sinh từ trực giác, vô thức. Đó là cuộc hành trình của những mộng du, tỉnh mê, huyền bí. "Viết để nhớ lại" gợi nhớ đến "đi tìm thời gian đã mất" của Marcel Proust, một điểm gặp gỡ của Bảo Ninh với lý luận văn học hiện đại" [33, 267].

Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã tạo ra trong tiểu thuyết của mình một thứ giọng đa thanh, với những cuộc đối thoại dài, ngắn trùng điệp của các nhân vật. Nội dung của các cuộc đối thoại đó vừa xoay quanh số phận của mỗi cá nhân, vừa liên quan đến trách nhiệm chung của cộng đồng với trách nhiệm trớc tập thể. Cuộc đối thoại của Kiên và ngời lái xe chở hài cốt đồng đội trong phần đầu của tác phẩm sẽ là minh chứng cho điều này:

- "Tại anh ngủ trên thùng xe đấy, nằm chung chỗ với non năm chục bộ chứ ít gì, mơ mộng kinh hãi lắm hả?

- ừ, mê mệt. Quái gở. Mụ cả đầu. Từ dạo về đội hài cốt này đêm nào cũng hoảng loạn vì mộng nhng cha bao giờ nh đêm rồi.

- Truông Gọi Hồn mà lị. Trông hoang vu thế thôi chứ dới kia ngời nằm đ- ợc đông chật cả rồi...

- Có bao giờ gặp ngời quen không?

- Sao không. Bạn cùng đơn vị. Những ngời đồng hơng. Có đận còn gặp ông anh họ hi sinh từ cuối 1965 kia.

- Thì phải trò chuyện chứ, con chú bác kia mà. Có mà nói theo kiểu dới âm. Vô thanh. Không lời, khó tả lắm, rồi giờ anh mơ anh sẽ hiểu.

- Hay nhỉ!...

- Hay đếch gì! Buồn lắm thơng lắm. Ai oán. Dới mồ sâu ngời đâu còn là ng- ời. Hiểu nhau mà không làm gì đợc nhau.

- Giá có cách gì thông tin cho họ biết là đã thắng lợi rồi nhỉ?

- Ôi giời! Đợc thì cũng nói làm gì. Có mà dới âm ty ngời ta chẳng còn nhớ chiến tranh nữa đâu. Chém giết là sự nghiệp của những ngời đang sống.

- Nhng dù sao thì cũng đã hoà bình. Giá mà giờ phút hoà bình là những giờ phút phục sinh tất cả những ngời đã chết trận nhỉ.

- Hừ, hoà bình! Mẹ kiếp, hoà bình chẳng qua là thứ cây mọc lên từ máu thịt anh em mình. Để trừ lại có chút xơng mà những ngời đợc phân công nằm lại gác rừng lại là những ngời đáng sống nhất.

- Nói ghê thế. Ngời tốt còn khối. Và ngời tốt còn đợc sinh ra ở thế hệ sau. Còn những thằng sống sót thì phải cố gắng sống tử tế, sống cho ra sống, chứ không thì chiến đấu để làm gì? Hoà bình để làm gì?..." [60, 44-45].

Ngay trong cuộc đối thoại giữa Kiên - Phơng trong tác phẩm, nhà văn cũngđã làm nổi bật tính cách của họ trớc thềm của chiến tranh:

-" Thế Phơng đi đâu?

- Đi vào chiến tranh xem nó ra sao? - Có thể là chết nữa

- Khi đó sẽ ngủ, ngủ một giấc dài.

- Nhng nếu chỉ có chết tôi thì không có gì đáng để anh háo hức nh vậy. Em nghĩ là nó hấp dẫn lắm. Em sẽ đi và anh thì thật ngốc" [60, 157].

Khảo sát những cuộc thoại trên, chúng ta thấy Bảo Ninh rất tinh tế, khéo léo lồng ghép và xê dịch điểm nhìn trần thuật bằng các sự kiện, các mốc thời gian qua dòng hồi tởng của tâm trạng xen lẫn quá khứ và hiện tại, làm cho cuộc đối thoại mang màu sắc huyền thoại hấp dẫn và lôi cuốn. Đó là linh hồn, là bản tóm tắt cho toàn bộ cuốn tiểu thuyết. Cuộc đối thoại này mang màu sắc của thời

đại, gắn liền với cuộc đấu tranh của dân tộc khiến ta liên tởng tới cuộc trò chuyện của Nguyệt và Lãm trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu. Đây là điểm gặp gỡ giữa Bảo Ninh với các nhà văn thế hệ trớc trong cách nhìn nhận về con ngời khi cả đất nớc cùng ra trận.

Trong Nỗi buồn chiến tranh còn có cuộc đối thoại bằng sự phân cấp rõ ràng giữa Kiên và Hoà (cô giao liên ngời Hải Hậu) khi dẫn sai đờng đa đồng đội và thơng binh vào sát Hồ Cá Sấu:

- "Em có lỗi!

- Không phải là lầm lỗi mà là tội ác.

- Tôi sẽ chuộc tội, tôi xin chuộc tội này... tôi sẽ tìm thấy đờng... tôi sẽ chuộc lỗi các đồng chí ạ" [60, 266] ...

Qua những đoạn đối thoại tiêu biểu này, nhà văn đã khắc họa ngôn ngữ nhân vật một cách đậm nét và tinh tế: Giọng của Hoà là giọng của một ngời biết lỗi, ngời có trách nhiệm và ý thức đợc nhiệm vụ quan trọng của ngời dẫn đờng. Còn với Kiên qua giọng đối thoại nhận thấy anh Còn với Kiên, qua giọng đối thoại ta cũng nhận thấy anh là một ngời có trách nhiệm trớc số phận, tính mạng của những thơng binh và đồng thời cũng là một ngời chỉ huy mà cấp dới phải phục tùng mệnh lệnh: "gần hay xa, trớc tối nay đồng chí phải tìm đợc đờng tới bờ sông, nếu không thì... có hiểu không? phải tránh giao chiến! Nhiệm vụ của tôi và đồng chí là tìm lối thoát chứ không phải là bắn nhau hiểu cha?" [60, 227]. Bên cạnh những lời đối thoại trực tiếp giữa các nhân vật trong tác phẩm với nhau, còn có một kiểu đối thoại gián tiếp - "đối thoại bằng tâm trạng" hay "đối thoại nội tâm". Ngời đọc nh còn nghe vang vọng mãi lời của Kiên trớc những vong hồn của đồng đội: "Thịnh ơi, nằm lại nhé với đại ngàn thân yêu! Bọn mình ra đi để bớc vào trận mới. Từ lòng sâu đất ẩm, xin bạn thân yêu hãy nghe thấu lời anh em vĩnh biệt, xin hãy chứng giám và phù hộ cho anh em tung hoành luồn lách trong đồn bốt quân địch để hoàn thành nhiệm vụ. Xin

hãy lắng nghe tiếng súng anh em trả thù cho bạn rồi đây sẽ rung chuyển trời đất" [60, 49].

Đây là một đoạn độc thoại mà lời thoại hớng đến những linh hồn đồng đội, nhng đồng thời cũng là lời độc thoại tự bộc bạch lòng mình, lời hứa quyết tâm của Kiên và của đồng đội, lời đồng vọng muôn đời của đất đai sông núi. Âm hởng đó là sức mạnh tạo nên khí thế anh hùng của những trận đánh, những chiến thắng lớn trớc quân thù, khẳng định niềm tin tất thắng trong kháng chiến chống Mỹ. Chính Kiên đã từng thốt lên: "Ôi năm tháng của tôi, thời đại của tôi, thế hệ của tôi" [60, 49]. Khảo sát lời đối thoại cuối cùng trong Nỗi buồn chiến tranh giữa Kiên và Phơng sẽ thấy đợc nét tiêu biểu cho lối ngôn ngữ này:

- "Phơng ơi... Vậy mà... mời năm qua anh nghĩ là em không còn sống... Thôi thế thì từ nay không bao giờ chúng mình rời xa nhau nữa...

- Lẽ ra lần ấy em nên chết đi... còn bây giờ, em sống, sống cạnh anh nhng mà em là vực thẳm xấu xa và đen tối của đời anh"...

Có thể nói, khảo sát một số cuộc đối thoại tiêu biểu trong Nỗi buồn chiến

tranh, chúng ta thấy toàn bộ cuốn tiểu thuyết nh một lời độc thoại dài của nhân vật Kiên. Những lời độc thoại của một con ngời đang bị giằng xé giữa quá khứ và hiện tại, giữa hiện thực và mộng ảo. Sự giằng xé trong tâm hồn Kiên đợc biểu đạt bằng thứ ngôn ngữ độc đáo qua những lời thoại triền miên và dai dẳng. Bảo Ninh đã tạo nên trong tiểu thuyết của mình một "bản giao hởng đa thanh" về chiến tranh, tình yêu và nghệ thuật.

Với Bảo Ninh, mỗi một cuộc đối thoại trong Nỗi buồn chiến tranh có thể đợc xem nh là một cuộc đời, một số phận riêng của từng nhân vật đợc đặt vào quãng không gian - thời gian hoặc thời điểm nào đó, có thể là "sáng chói" hay "bão tố", nhng cũng có thể là nhẹ nhàng, xúc động nh một áng thơ văn xuôi. Đó chính là "cánh cửa bí ẩn của những khổ đau tinh thần" để lại nỗi buồn man mác, sâu xa trong lòng ngời đọc.

Kết luận

Những tinh hoa văn học là di sản tinh thần quý giá của mỗi dân tộc và nhân loại, là bộ phận không thể thiếu trong hành trình văn hoá của con ngời Việt Nam hiện đại. Đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài "Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đơng đại", qua khảo sát tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, chúng tôi rút ra một vài kết luận cơ bản sau:

1. Trong quá trình đổi mới văn xuôi Việt Nam sau 1986, tiểu thuyết là thể loại đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể. Bằng những cách tân về t duy nghệ thuật tiểu thuyết và quan niệm nghệ thuật mới về con ngời, giọng điệu, ngôn ngữ và các thủ pháp nghệ thuật hiện đại, nhằm từng bớc đa văn học Việt Nam đơng đại hoà nhập với văn học thế giới.

2. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh thực sự mang đến cho ngời đọc một cái nhìn mới về hiện thực chiến tranh và cuộc sống của ngời lính thời hậu chiến, bổ khuyết những khoảng trống mà văn học giai trớc 1975 cha có điều kiện khám phá. Đây cũng chính là một đóng góp quan trọng của tiểu thuyết Bảo Ninh, đáng đợc ghi nhận trong hành trình cách tân nghệ thuật tiểu thuyết.

3. Trong Nỗi buồn chiến tranh, hệ chủ đề "Chiến tranh - tình yêu - nghệ thuật" luôn có sự xoắn kết chặt chẽ bằng thứ ngôn ngữ giàu chất thơ và tính triết luận sâu sắc. Với kỹ thuật "dòng ý thức"; "thủ pháp đồng hiện"; "lắp ghép, phân mảnh", Bảo Ninh đã sáng tạo nên một cuốn tiểu thuyết hay "vợt ra khỏi sức tởng t- ợng của ngời Mỹ, đứng ngang hàng với cuốn tiểu thuyết chiến tranh vĩ đại Mặt trận phía tây yên tĩnh của E. Rowmacơ". Viết về sự tàn phá của chiến tranh, những mất mát của tuổi trẻ và câu chuyện tình dang dở nhng Bảo Ninh không rơi vào việc giải thiêng cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc mà ông viết về nó bằng một cảm xúc nhân văn sâu sắc.

4. Không phải ngẫu nhiên mà nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: "Về mặt nghệ thuật, Nỗi buồn chiến tranh xứng đáng là thành tựu cao nhất của văn học đổi mới, Bảo Ninh đã xây dựng đợc một hệ thống ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết, đạt đến một thứ ngôn ngữ dân chủ cá nhân, những thủ pháp nghệ thuật độc đáo, tinh tế". Đây cũng chính là ý tởng của chúng tôi trong luận văn này.

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w